Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 24-27: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu) - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Duyên
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 24-27: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu) - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Duyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 24-27: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu) - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Duyên

Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11 Ngày soạn: 10/10/2019 Tiết 24,25,26,27 – Đọc văn Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu) A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức : a/ Nhận biết: HS nhận biết, nhớ được tên tác giả và hoàn cảnh ra đời của tác phẩm. b/ Thông hiểu:HS hiểu và lí giải được hoàn cảnh sáng tác có tác động và chi phối như thế nào tới nội dung tư tưởng của tác phẩm. c/Vận dụng thấp: Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về hình tượng người nông dân nghĩa sĩ d/Vận dụng cao:- Vận dụng hiểu biết về tác giả, hoàn cảnh ra đời của tác phẩm để phân tích giá trị nội dung, nghệ thuật của vài văn tế 2. Kĩ năng : a/ Biết làm: bài đọc hiểu về văn tế trung đại b/ Thông thạo: sử dụng tiếng Việt khi trình bày một bài nghị luận về văn tế trung đại 3.Thái độ : a/ Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bản văn tế b/ Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày kiến thức về văn tế c/Hình thành nhân cách: có tinh thần yêu nước, yêu văn hoá dân tộc 4. Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển: -Năng lực sáng tạo:HS đọc sáng tạo đúng yêu cầu thể loại văn tế. -Năng lực hợp tác thơng qua thảo luận nhĩm. -Năng lực giao tiếp tiếng Việt: từ việc khai thác văn bản, HS được giao tiếp cùng tác giả, được hiểu và nâng cao khả năng sử dụng TV văn ha. Vận dụng những kiến thức tiếng Việt của tác giả để hiểu hơn về văn bản và có thể thực hành trong những bối cảnh phù hợp. -Năng lực thưởng thức văn học: Cảm nhận được vẻ đẹp ngơn ngữ văn học, biết rung động trước vẻ đẹp hiên ngang, bi tráng mà giản dị của người nghĩa sĩ Cần Giuộc; thái độ cảm phục, xót thương của tác giả đối với các nghĩa sĩ nông dân... B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên: - Phương tiện, thiết bị: + SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế bài học. + Máy tính, máy chiếu, loa... - PPDH: Phát vấn, thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trò chơi 2. Học sinh: Sách giáo khoa, bài soạn. C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt Bước 1: GV giao nhiệm vụ - Nhận thức được nhiệm vụ cần Đọc bài thơ Chạy giặc. Từ đó, suy nghĩ gì về tình cảm của nhà giải quyết của bài học. thơ Nguyễn Đình Chiểu đối với nhân dân, đất nước? - Tập trung cao và hợp tác tốt để Bước 1: GV giao nhiệm vụ: giải quyết nhiệm vụ. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ - Có thái độ tích cực, hứng thú. - HS: Suy ghĩ trao đổi và trả lời. Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ Bước 4: GV nhận xét và dẫn vào bài mới: Nguyên Thủ tướng Phạm Văn Đồng trong một bài nghiên cứu về Nguyễn Đình Chiểu đã nhận định: Ngôi sao Nguyễn Đình Chiểu có ánh sáng khác thườngcáng nhìn càng thấy sáng. Vậy ánh sáng khác thường ở Giáo viên: Nguyễn Thị Duyên Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11 Nguyễn Đình Chiểu. -Lí tưởng đạo đức, nhân nghĩa: - Truyện Lục Vân Tiên - Dương Từ- Hà Mậu - Lòng yêu nước, thương dân: ( Phân tích Chạy giặc, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, văn tế ví dụ) Trương Định 3. Nghệ thuật thơ văn - Văn chương trữ tình đạo đức: vẻ đẹp thơ văn tiềm Nhóm 1+2: ẩn trong tầng sâu cảm xúc, suy ngẫm. Những nội dung chính trong thơ văn Nguyễn - Bút pháp trữ tình xuất phát từ cõi tâm trong sáng, Đình Chiểu nhiệt thành... HS chia nhóm nhỏ (theo bàn) trao đổi thảo luận, - Đậm đà sắc thái Nam bộ: Lời ăn tiếng nói mộc cử người trình bày trước lớp mạc..... - Lối thơ thiên về kể mang màu sắc diễn xướng rất Nhóm 3: Nêu những nét chính về nghệ thuật thơ phổ biến trong VHDG Nam Bộ. văn Nguyễn Đình Chiểu Nhóm 4: Bài học rút ra từ cuộc đời và sự nghiệp thơ văn Nguyễn Đình Chiểu? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ - HS: Suy ghĩ trao đổi và trả lời. Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ III /Tổng kết Nhóm 1+2 trả lời:Nội dung thơ văn Nguyễn Đình Chiểu sống mãi bởi nhân cách cao Quan niệm nghệ thuật: Học theo ngòi bút đẹp. Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu vang mãi trong chí công - Trong thơ, cho ngụ tấm lòng Xuân lòng dân tộc, là ngôi sao càng nhìn càng toả sáng Thu; Chở bao nhiêu đạo, thuyền không khẳm - Đâm mấy thằng gian, bút chẳng tà! -Thơ văn đề cao đạo đức, lí tưởng nhân nghĩa:Những bài học về đạo làm người mang tinh thần nhân nghĩa của đạo nho nhưng lại rất đậm đà tính nhân dân và truyền thống dân tộc -Thơ văn yêu nước chống Pháp: +Ghi lại chân thực một giai đoạn lịch sử khổ nhục, đau thương của đất nước. +Khích lệ lòng yêu nước, căm thù giặc và ý chí cứu nước của nhân dân ta. +Nhiệt liệt biểu dương, ca ngợi những anh hùng đã chiến đấu hi sinh vì độc lập, tự do của TỔ quốc. Nhóm 3 trả lời:-Toàn bộ viết bằng chữ Nôm. -Không phát lộ bên ngoài mà tiềm ẩn ở tầng sâu cảm xúc, suy ngẫm. -Bút pháp trữ tình rung động mãnh liệt và bỏi cái tâm trong sáng, chan chứa tình yêu nhân dân và nồng nàn tình yêu cuộc sống. -Rất đậm sắc thái Nam Bộ độc đáo: xây dựng tính cách nhân vật, tả cảnh thiên nhiên, lời ăn tiếng nói: mộc mạc, giản dị, chắc, khoẻ, bộc trực, từ ngữ địa phương, lối thơ thiên về kể (tự sự). -Hạn chế: Đôi khi chưa thật trau chuốt, còn thô mộc, dễ dãi. 3 Giáo viên: Nguyễn Thị Duyên Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11 + Ai vãn: Bày tỏ lòng thương tiếc, sự cảm phục của tác giả đối với người nghĩa sĩ. + Khốc tận ( Kết ): Ca ngợi linh hồn bất tử của các nghĩa sĩ. Bước 4: GV nhận xét, chốt lại kiến thức * Thao tác 1 : II. Đọc–hiểu: Hướng dẫn HS đọc - hiểu văn bản 1. Giới thiệu khái quát về thời cuộc và nhân vật Bước 1: GV giao nhiệm vụ: người nông dân nghĩa sĩ : - Với hình thức ngắn gọn, câu văn đã dựng nên GV đọc mẫu vài ba câu, lần lượt gọi HS khung cảnh bão táp của thời đại: đọc cả bài từ 1 đến 2 lần; nhận xét cách đọc. + “ Súng giặc đất rền “ → giặc xâm lược bằng vũ Gv gọi hs đọc văn bản lưu ý hs đọc với giọng : khí tối tân trang trọng kết hợp với trầm lắng, hào hùng sảng + “ Lòng dân trời tỏ” → ta đánh giặc bằng tấm lòng khoái thành kính. yêu quê hương đất nước. * 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. - NT đối lập nhằm thể hiện khung cảnh bão táp của Đoạn 1: giọng trang trọng; thời đại, những biến cố chính trị lớn lao. Đoạn 2: từ trầm lắng khi hồi tưởng chuyển sang Tuy thất bại những người nghĩa sĩ hi sinh nhưng hào hứng, sảng khoái khi kể lại chiến công. tiếng thơm còn lưu truyền mãi. Đoạn 3: trầm buồn, sâu lắng, xót xa,đau đớn. Đoạn 4: thành kính, trang nghiêm. 1. Câu “ súng giặc đất rền, lòng dân trời tỏ” đã khái quát đầy đủ hai mặt biến cố chính trị lớn lao của thế kỉ XIX như thế nào ?Câu đầu tiên tạo ra sự đối lập nào? Phân tích ý nghĩa khái quát của các đối lập ấy. (hs suy nghĩ trả lời) -Đối lập bằng - trắc: TTTB-BBBT -Đối lập từ loại:DDDĐ-DDDĐ. -Đối lập ý nghĩa: súng - lòng; giặc - dân - trời; rền - tỏ. Từ những đối lập, gay gắt, quyết liệt ấy, tác giả muốn biểu hiện: Khung cảnh bão táp của thời đại, xã hội Việt Nam đầu những năm 60 thế kỉ XIX. Biến cố chính lớn lao, trọng đại chi phối toàn bộ thời cuộc là cuộc đụng độ giữa thế lực xâm lược của thực dân Pháp (súng giặc) và ý chí bất khuất bảo vệ Tổ quốc của nhân dân Việt Nam 2. Hình ảnh người nghĩa sĩ nông dân Cần Giuộc : (lòng dân). a. Nguồn gốc xuất thân : 2. Câu 2 tác giả sử dụng nghệ thuật gì? Nhằm - Từ nông dân nghèo cần cù lao động “ cui cút làm mục đích gì? ăn ” - NT tương phản “ chưa quen chỉ biết, vốn quen GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm. chưa biết. + Nhóm lớn: 3 nhóm => tác giả nhấn mạnh việc quen và chưa quen của - GV giao nhiệm vụ: người nông dân để tạo ra sự đối lập về tầm vóc của + Nhóm 1: Người nghĩa sĩ có nguồn gốc xuất người anh hùng. thân như thế nào? + Nhóm 2: Khi quân giặc xâm phạm bờ cõi, b. Lòng yêu nước nồng nàn : thái độ, hành động của họ ra sao? - Khi TD Pháp xâm lược người nông dân cảm thấy lo sợ → trông chờ → ghét → căm thù → đứng lên + Nhóm 3: Tìm những chi tiết, hình ảnh khắc chống lại. 5 Giáo viên: Nguyễn Thị Duyên Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11 yếu tố : Nước, Dân, Trời. Đồ Chiểu nhân danh đại, là khúc bi tráng về người anh hùng thất thế. vận nước, nhân danh lich sử mà khóc cho những => khẳng định sự bất tử của những người nghĩa sĩ. người anh hùng xả thân cho Tổ Quốc. Tiếng khóc ấy có tầm vóc sử thi, tầm vóc thời đại mà còn khích lệ lòng căn thù ý chí tiếp nối sự dở dang của người anh hùng nghĩa sĩ. GV: Nhận xét nhịp văn, giọng điệu trong phần ai vãn? GV: Tác giả đề cao một quan niệm sống cao đẹp là gì? HS trả lời cá nhân: a. Tiếng khóc cho người nghĩa sĩ: - Tiếng khóc xót thương ở đây là của tác giả, của gia đình thân quyến, của nhân dân Nam bộ, và của cả nước. Do vậy , đó là tiếng khóc có tầm sử thi. - Cộng hưởng với tình yêu thiên nhiên và con người : cỏ cây, sông, chợ, ngọn đèn, vợ, mẹ - Lòng căm hờn quân giặc và triều đình gây nghịch cảnh éo le. => Tiếng khóc đau thương mà không bi lụy vì nó tràn đầy niềm tự hào, kính phục và ngợi ca những người đã chiến đấu và hi sinh cho Tổ quốc. Họ chết, nhưng tinh thần và việc làm của 5. Nghệ thuật: họ sống mãi trong lòng người. - Chất trữ tình. b. Tiếng khóc cho thời đại đau thương: - Thủ pháp tương phản và cấu trúc của thể văn biền - Trở lại hiện thực, khóc thương, chia sẻ với gia ngẫu. đình nỗi mất mát: mẹ mất con, vợ mất chồng. - Ngô ngữ vừa trân trọng vừa dân dã, mang đậm sắc - Ngợi ca tấm lòng vì dân của nghĩa sĩ theo thái Nam Bộ. hướng vĩnh viễn hóa: danh thơm đồn sáu tỉnh.. 6. Ý nghĩa văn bản: - Đông viên, tin tưởng, quyết tâm đánh giặc. - Vẻ đẹp bi tráng của người nông dân - Cảm thương nhân dân đang phải khổ đau; thắp nghĩa sĩ. nén nhang tưởng nhớ người đã khuất lại chạnh - Lần đầu tiên trong văn học Việt Nam, lòng nghĩ đế nước non. người nông dân có mặt ở vị trí trung tâm và hiện ra với tất cả vẻ đẹp vốn có của họ. HS trả lời: Tác giả đưa ra một quan niệm - như một chân lí mà có thể tóm tắt bằng câu: thà chết vinh còn hơn là sống nhục. Thác (chết) như những nghĩa quân Cần Giuộc là cái chết trả nợ nước non, là cái chết vẻ vang danh thơm đồn khắp lục tỉnh, là cái chết được tôn vinh, bất tử đời đời. Đối lập với cái sống bán nước cầu vinh, cam tâm làm nô lệ cho ngoại bang, chà đạp lên bàn thờ, tổ tiên,... đó là cái lối sống tầm thường, hèn mạt, đáng xấu hổ, nhục nhã. Với tác giả, sông đánh giặc, thác cũng đánh giặc. Linh hồn của những nghĩa quân Cần Giuộc vẫn cùng cháu con đánh giặc, cái chết của 7 Giáo viên: Nguyễn Thị Duyên Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11 lạ với công việc + Về tình cảm: Căm thù - Khí thế chiến đấu: ngược, lướt tới, xông vào. binh đao (Câu 3, giặc sâu sắc (Câu 6, 7) Tiến công như vũ bão, - Cách ngắt nhịp ngắn 4, 5) ( Kiểu căm thù mang tâm lí đạp lên đầu thù xốc tới, gọn. nông dân. không quản ngại bất kì - Hàng loạt hình ảnh đối + Về nhận thức: ý thức sự hi sinh gian khổ nào, lập Ta - địch; Sự thô sơ - được trách nhiệm đối với rất tự tin và đầy ý chí hiện đại; Chiến thắng của ta sự nghiệp cứu nước (Câu quyết thắng (Câu 14, 15) – thất bại của giặc. 8; 9) - Chi tiết chân thực được + Hành động: Tự nguyện chọn lọc, cô đúc từ đời sống chiến đấu (Câu 10; 11) thực tế nhưng có tầm khái quát cao. 4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt Bước 1: GV giao nhiệm vụ 1/ Văn bản trên thuộc thể loại văn tế. Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: Văn tế là loại văn gắn với phong tục tang lễ, nhằm bày tỏ lòng tiếc thương đối với người đã mất. Bài văn tế thường Hỡi ôi! có 2 nội dung cơ bản : kể lại cuộc đời, công đức, phẩm hạnh Súng giặc đất rền; lòng dân trời tỏ. của người đã khuất và bày tỏ nỗi đau thương của người còn Mười năm công vỡ ruộng, chưa chắc sống trong giờ phút vĩnh biệt. Âm hưởng chung của bài văn còn danh nổi tợ phao; một trận nghĩa tế là bi thương, nhưng sắc thái ở mỗi bài có thể khác nhau. đánh Tây, tuy là mất tiếng vang như Văn tế có thể viết theo nhiều thể : văn xuôi, thơ lục mõ. bát, song thất lục bát, phú...Bố cục bài văn tế thường gồm 4 ( Trích Văn tế nghĩa sĩ Cần đoạn với các tên gọi : lung khởi, thích thực, ai vãn và kết. Giuộc- Nguyễn Đình Chiểu) Giọng điệu chung của bài văn tế là lâm li, bi thiết, sử dụng 1/ Văn bản trên thuộc thể loại nhiều thán từ và những từ ngữ, hình ảnh có giá trị biểu cảm gì? Giới thiệu đôi nét về thể loại đó. mạnh. 2/ Văn bản trên sử dụng biện 2/Văn bản trên sử dụng biện pháp nghệ thuật đối lập. pháp nghệ thuật gì? Nêu hiệu quả Hiệu quả nghệ thuật: khái quát khung cảnh bão táp nghệ thuật biện pháp nghệ thuật đó. của thời đại-phản ánh biến cố chính trị lớn lao chi phối toàn bộ thời cuộc. Đó là cuộc đụng độ giữa thế lực xâm lăng tàn Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ bạo của thực dân Pháp và ý chí chiến đấu kiên cường để bảo - HS: Suy ghĩ trao đổi và trả lời. vệ Tổ quốc của nhân dân ta. Hiện lên trên cái nền ấy là hình Bước 3: HS báo cáo kết quả thực ảnh của đội quân áo vải được khắc họa bằng bút pháp hiện hiện nhiệm vụ thực, không theo ước lệ của văn học trung đại. Bước 4: GV nhận xét, chốt lại kiến thức 5. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG. Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt Bước 1: GV giao nhiệm vụ: - Vẽ đúng sơ đồ tư duy bằng phần mềm Imindmap + Vẽ sơ đồ tư duy bài Văn tế nghĩa - Tra cứu tài liệu trên mạng, trong sách tham khảo. sĩ Cần Giuộc + Sư tầm thêm 1 bài văn tế của Nguyễn Đình Chiểu 9 Giáo viên: Nguyễn Thị Duyên
File đính kèm:
giao_an_ngu_van_11_tiet_24_27_van_te_nghia_si_can_giuoc_nguy.doc