Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 28,29: Chiếu cầu hiền (Ngô Thì Nhậm) - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Tú Anh

doc 8 Trang tailieuthpt 28
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 28,29: Chiếu cầu hiền (Ngô Thì Nhậm) - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Tú Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 28,29: Chiếu cầu hiền (Ngô Thì Nhậm) - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Tú Anh

Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 28,29: Chiếu cầu hiền (Ngô Thì Nhậm) - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Tú Anh
 Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11
 Ngày soạn:16/10/2019
Tiết 28, 29 – Đọc văn
 Chiếu cầu hiền.
 (Ngô Thì Nhậm)
A.MỤC TIÊU BÀI HỌC
 1. Kiến thức :
 a/ Nhận biết: Nêu được kiến thức về tác giả, hoàn cảnh sáng tác, thể loại Chiếu
 b/ Thông hiểu: Hiểu được chủ trương chiến lược của vua Quang Trung trong 
việc tập hợp người hiền tài
 c/Vận dụng thấp: Nhận thức đúng đắn vai trò và trách nhiệm của người tri thức 
đối với công cuộc xây dựng đất nước.
 d/Vận dụng cao:- Vận dụng hiểu biết về hoàn cảnh lịch sử xã hội ra để lí giải 
nội dung,nghệ thuật của bài Chiếu
 2. Kĩ năng :
 a/ Biết làm: bài đọc hiểu về thể loại Chiếu
 b/ Thông thạo: sử dụng tiếng Việt khi trình bày một bài nghị luận xã hội
 3.Thái độ :
 a/ Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bản Chiếu
 b/ Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày kiến thức về thể Chiếu trung đại
 c/Hình thành nhân cách: có tinh thần yêu nước, yêu văn hoá dân tộc.
 4. Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển: 
 -Năng lực sáng tạo:HS đọc sáng tạo đúng yêu cầu thể loại chiếu.
 -Năng lực hợp tác thơng qua thảo luận nhĩm.
 -Năng lực giao tiếp tiếng Việt: từ việc khai thác văn bản, HS được giao tiếp 
cùng tác giả, được hiểu và nâng cao khả năng sử dụng TV . 
 -Năng lực thưởng thức văn học: Cảm nhận được vẻ đẹp ngơn ngữ văn học, biết 
rung động,trân trọng những đóng góp của Ngô Thì Nhậm., trân trọng tài đức của vua 
Quang Trung, tự hào với quá khứ dân tộc.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 1. Giáo viên:
 - Phương tiện, thiết bị: 
 + SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế bài học.
 + Máy tính, máy chiếu, loa...
 - PPDH: Phát vấn, thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trò chơi
 2. Học sinh: Sách giáo khoa, bài soạn.
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC
  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 
 Hoạt động của GV - HS KIến thức cần đạt
 Bước 1: GV giao nhiệm vụ - Nhận thức được nhiệm vụ 
 +Trình chiếu tranh ảnh, cho hs xem tranh ảnh (CNTT): cần giải quyết của bài học.
 ảnh Quang Trung, Ngô Thì Nhậm - Tập trung cao và hợp tác tốt 
 +Chuẩn bị bảng lắp ghép để giải quyết nhiệm vụ.
 * HS: - Có thái độ tích cực, hứng 
 + Nhìn hình đoán tác giả Ngô Thì Nhậm thú. 
 + Lắp ghép tác phẩm với tác giả
 Giáo viên: Nguyễn Thị Tú Anh Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11
 Bước 1: GV giao nhiệm vụ 
 + GV: Nêu những nét cơ bản hoàn cảnh 
 ra đời của bài chiếu, thể loại và bố cục 
 của bài chiếu? 
 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
 - HS: Suy ghĩ trao đổi và trả lời.
 Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện 
 nhiệm vụ 
 2. Tác phẩm :
 a. Hoàn cảnh sáng tác :
 “Chiếu cầu hiền” được viết vào khoản 
 năm 1788- 1789 khi tập đoàn Lê – Trịnh 
 hoàn toàn tan rã.
 b. Mục đích :
 “Chiếu cầu hiền” nhằm thuyết phục trí 
 thức Bắc Hà hiểu đúng nhiệm vụ xây 
 dựng đất nước mà Tây Sơn đang tiến 
 hành để cộng tác phục vụ triều đại mới.
 c. Thể loại :
 - Chiếu là một thể văn nghi luận chính trị 
 xã hội thời trung đại thường do nhà vua 
 ban hành.
 -Xuống chiếu cầu hiền tài là một truyền 
 thống văn hóa chính trị của triều đại 
 phong kiến phương đông.
 Văn thể chiếu trang trọng, lời lẽ rõ ràng, 
 tao nhã.
 d. Bố cục:
 - Ba phần.
 +Phần I: “Từng nghe.....người hiền vậy”.
 Quy luật xử thế của người hiền
 +Phần II:“Trước đây thời thế....của trẫm 
 hay sao?”
 Cách ứng xử của sĩ phu Bắc Hà và nhu 
 cầu của đất nước :
 +Phần III:“Chiếu này ban xuống.Mọi 
 người đều biết."
 Con đường cầu hiền của vua Quang 
 Trung.
 Bước 4: GV nhận xét, chốt lại kiến thức
 * Thao tác 1 : II. Đọc–hiểu:
 Hướng dẫn HS đọc - hiểu văn bản 1. Mối quan hệ giữa hiền tài và thiên tử
 Bước 1: GV giao nhiệm vụ 
 Đọc văn bản: - Mượn lời Khổng Tử:
 - GV: Gọi 1-2 HS đọc văn bản. GV + “Người hiền như sao sáng trên trời” 
 3 Giáo viên: Nguyễn Thị Tú Anh Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11
 + Từ quy luật tự nhiên (sao sáng ắt chầu Cách nói khiêm tốn nhưng thuyết phục, 
 về ngôi Bắc Thần) khẳng định người hiền tác động vào nhận thức của các hiền tài buộc 
 phụng sự cho thiên tử là một cách xử thế người nghe phải thay đổi cách ứng xử.
 đúng, là lẽ tất yếu, hợp với ý trời. b. Thực trạng và nhu cầu của thời đại:
 + Nêu lên một phản đề: Người hiền có tài - Thực trạng đất nước:
 mà đi ẩn dật, lánh đời như ánh sáng bị che + Buổi đầu dựng nghiệp nên triều chính 
 lấp, như vẻ đẹp bị giấu đi. chưa ổn định
 + Viện dẫn Luận ngữ của Khổng tử: vừa + Biên ải chưa yên
 tạo nên tính chính danh cho Chiếu cầu + Dân chưa hồi sức sau chiến tranh
 hiền (vì đối với nhà nho xưa, lời đức + Đức của vua chưa nhuần thấm khắp nơi
 Khổng Tử là chân lý) vùa đánh trúng vào Cái nhìn toàn diện sâu sắc: triều đại mới 
 tâm lý sĩ phu Bắc Hà, cho thấy vua Quang tạo lập, mọi việc đang bắt đầu nên còn nhiều 
 Trung là người có học, biết lễ nghĩa. khó khăn
 Cách lập luận chặt chẽ , thuyết phục tạo - Nhu cầu thời đại: hiền tài phải ra trợ 
 tiền đề cho toàn bộ hệ thống lập luận ở giúp nhà vua
 phần sau. + Dùng hình ảnh cụ thể:
 “Một cái cột  trị bình”
 * Nhóm 2 trình bày: Khẳng định vai trò to lớn của người hiền 
 - Cách ứng xử của sĩ phu Bắc Hà : tài
 + Mai danh ẩn tích bỏ phí tài năng "Trốn + Dẫn lời Khổng Tử:
 tránh việc đời". “Suy đi  hay sao?”
 + Ra làm quan: sợ hãi, im lặng như bù Khẳng định đất nước có nhiều nhân tài để 
 nhìn “không dám lên tiếng", hoặc làm đi đến kết luận: người hiền tài phải ra phục 
 việc cầm chừng “đánh mõ, giữ cửa”. vụ hết mình cho triều đại mới
 + Một số đi tự tử “ra biển vào sông”.  Vua Quang Trung: Vị vua yêu nước 
 Vừa châm biếm nhẹ nhàng vừa tỏ ra thương dân, có tấm lòng chiêu hiền đãi sĩ. 
 người viết bài Chiếu có kiến thức sâu Lời lẽ: khiêm nhường, chân thành, tha thiết 
 rộng, có tài năng văn chương. nhưng cũng kiên quyết, có sức thuyết phục 
 * Nhóm 3 trình bày: cao
 - Hai câu hỏi:“Hay trẫm ít đức không 3. Con đường để hiền tài cống hiến cho 
 đáng để phò tá chăng?”.Hay đang thời đổ đất nước:
 nát chưa thể ra phụng sự Vương hầu - Cách tiến cử những người hiền tài
 chăng?” - Bài chiếu kết thúc bằng lời kêu gọi, động 
 Vừa thể hiện sự thành tâm, khiêm viên mọi người tài đức ra giúp nước:
 nhường, vừa thể hiện sự đòi hỏi và cả “Những ai  tôn vinh”
 chút thách thách của vua Quang  Quang Trung là vị vua có tư tưởng tiến bộ
 Trung.Khiến người nghe không thể không 4. Nghệ thuật:- Cách nói sùng cổ - Lời văn 
 thay đổi cách sống. Phải ra phục vụ và ngắn gọn, súc tích, tư duy sáng rõ, lập luân 
 phục vụ hết lòng cho triều đại mới. chặt chẽ, khúc chiết kết hợp với tình cảm tha 
 - Tính chất của thời đại và nhu cầu của thiết, mãnh liệt có sức thuyết phục cả về lý 
 đất nước : và tình.
 Thẳng thắn tự nhận những bất cập của III.. Ý nghĩa văn bản: Thể hiện tầm nhìn 
 triều đại mới, khóe léo nêu lên những nhu chiến lược của vua Quang Trung trong việc 
 cầu của đất nước : cầu hiền tài phục vụ cho sự nghiệp dựng 
 +Trời còn tối tăm nước.
 5 Giáo viên: Nguyễn Thị Tú Anh Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11
 Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt
 Bước 1: GV giao nhiệm vụ 1/ Nội dung chính của văn bản trên: Vai trò 
 Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: và sứ mệnh của người hiền đối với nhà vua và đất 
 Từng nghe nói rằng: Người nước.
 hiền xuất hiện ở đời, thì như ngôi 2/ Hai câu trên sử dụng biện pháp tu từ so 
 sao sáng trên trời cao. Sao sáng ắt sánh : người hiền- ngôi sao sáng ; thiên tử- sao Bắc 
 chầu về ngôi Bắc Thần, người hiền Thần ( tức Bắc Đẩu)
 ắt làm sứ giả cho thiên tử. Nếu như Tác giả quan niệm về người hiền : tác giả ví 
 che mất ánh sáng, giấu đi vẻ đẹp, người hiền như ngôi sao sáng. Quy luật vận động 
 có tài mà không được đời dùng, thì của các vì sao sáng là chầu về Bắc Thần, mà Thiên 
 đó không phải là ý trời sinh ra tử là Bắc Thần. Như vậy, tác giả không chỉ đưa ra 
 người hiền vậy. ( Trích Chiếu quan niệm về người hiền mà còn nêu rõ quy luật xử 
 cầu hiền- Ngô Thì Nhậm) thế của người hiền : người hiền phải do Thiên tử sử 
 1/ Nêu nội dung chính của dụng, nếu không làm như vậy là trái với đạo trời.
 văn bản trên. 3/Việc xác định vai trò và nhiệm vụ của 
 2/ Câu văn Người hiền xuất người hiền tài có tác dụng khẳng định việc chiêu 
 hiện ở đời, thì như ngôi sao sáng hiền, cầu hiền của nhà vua là có cơ sở, có căn cừ, 
 trên trời cao.Sao sáng ắt chầu về là hợp lòng trời, lòng người.
 ngôi Bắc Thần, người hiền ắt làm 
 sứ giả cho thiên tử sử dụng biện 
 pháp tu từ gì? Tác giả quan niệm 
 như thế nào về người hiền?
 3/ Việc xác định vai trò và 
 nhiệm vụ của người hiền tài có tác 
 dụng gì?
 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
 - HS: Suy ghĩ trao đổi và trả lời.
 Bước 3: HS báo cáo kết quả 
 thực hiện nhiệm vụ 
 Bước 4: GV nhận xét, chốt lại 
 kiến thức
  4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 
 Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt
 Bước 1: GV giao nhiệm vụ Đoạn văn đảm bảo các yêu cầu :
 Viết đoạn văn ngắn ( 5 đến 7 -Hình thức: đảm bảo về số câu, không được 
 dòng) bày tỏ suy nghĩ vai trò của gạch đầu dòng, không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp. 
 người hiền trong cuộc sống hôm Hành văn trong sáng, cảm xúc chân thành ; 
 nay. -Nội dung: Từ vai trò người hiền trong bài 
 Chiếu, thí sinh hiểu được người hiền là người như 
 Bước 1: GV giao nhiệm vụ thế nào ? Làm thế nào để có được người hiền để 
 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ phục vụ cho đất nước hôm nay ? Từ đó, bản thân rút 
 7 Giáo viên: Nguyễn Thị Tú Anh

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_11_tiet_2829_chieu_cau_hien_ngo_thi_nham_nam.doc