Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 30: Đọc thêm - Vào phủ Chúa Trịnh (Lê Hữu Trác) - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Tú Anh

doc 4 Trang tailieuthpt 27
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 30: Đọc thêm - Vào phủ Chúa Trịnh (Lê Hữu Trác) - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Tú Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 30: Đọc thêm - Vào phủ Chúa Trịnh (Lê Hữu Trác) - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Tú Anh

Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 30: Đọc thêm - Vào phủ Chúa Trịnh (Lê Hữu Trác) - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Tú Anh
 Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11
 Ngày soạn: 18/10/2019
Tiết 30- Đọc thêm
 VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH
 (Lê Hữu Trác)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
 1. Kiến thức :
 a/ Nhận biết: Nêu được kiến thức về tác giả, hoàn cảnh lịch sử xã hội thời Vua 
Lê, chúa Trịnh
 b/ Thông hiểu: Nghệ thuật kể chuyện trong thể loại kí sự
 c/Vận dụng: Vận dụng hiểu biết về hoàn cảnh lịch sử xã hội ra để lí giải nội 
dung,nghệ thuật của văn
 2. Kĩ năng: đọc hiểu về thể loại kí trung đại.
 3.Thái độ :
 a/ Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bản kí
 b/Hình thành nhân cách: có tinh thần yêu nước, yêu văn hoá dân tộc.
 4. Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển: 
 -Năng lực sáng tạo:HS đọc sáng tạo đúng yêu cầu thể loại văn bản 
 -Năng lực hợp tác thông qua thảo luận nhóm.
 -Năng lực giao tiếp tiếng Việt: từ việc khai thác văn bản, HS được giao tiếp 
cùng tác giả, được hiểu và nâng cao khả năng sử dụng TV . 
 - Năng lực tạo lập văn bản nghị luận.
B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 1. Giáo viên:
 - Phương tiện, thiết bị: 
 + SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế bài học.
 + Máy tính, máy chiếu, loa...
 - PPDH: Phát vấn, thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trò chơi
 2. Học sinh: Sách giáo khoa, bài soạn.
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC
 Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
 HOẠT ĐỘNG 1 I. TIỂU DẪN
( Hướng dẫn hs tìm hiểu tiểu dẫn) 1. Tác giả (1724 - 1791)
 RLKN: tóm tắt, tìm ý - Hiệu Hải Thượng Lãn Ông 
 - Quê: + Nội: Thượng Hồng – Hải Dương
- Những hiểu biết của anh (chị) + Ngoại: Hương Sơn – Hà Tĩnh
về tác giả Lê Hữu Trác? (Quê ->Tên hiệu gắn liền với quê nội: Lãn- lười (danh 
hương, gia đình, thời đại, tác lợi)
phẩm nổi tiếng.) - Gia đình: Xuất thân trong một gia đình có truyền 
 thống hiếu học, đỗ đạt làm quan
- Tại sao ông lấy hiệu là Hải - Thời đại: XH rối ren, vua Lê bù nhìn, chúa Trịnh 
Thượng Lãn ông? chiếm quyền: ăn chơi xa hoa, lãng phí, nhân dân 
 lầm than..
- HS dựa vào SGK trình bày ý - Đóng góp: Thầy thuốc, nhà giáo, nhà văn (Chữa 
chính. bệnh giỏi, soạn sách, mở trường truyền bá y học)
- GV tổng hợp, mở rộng: - Tác phẩm nổi tiếng “Hải Thượng y tông tâm 
 Giáo viên: Nguyễn Thị Tú Anh Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11
.anh (chị) có nhận thấy điều đó xa hoa. Cuộc sống hưởng lạc (cung tần mĩ nữ, của 
qua cung cách simh hoạt nơi phủ ngon vật lạ). Không khí ngột ngạt, tù đọng, thiếu 
chúa? sinh khí. (chỉ có hơi người, phấn sáp, hương hoa) -. 
 Nguồn gốc căn bệnh của Thế Tử
 * Cung cách sinh hoạt:
- Gv tổ chức hs phát hiện ra - Nhiều nghi lễ, phép tắc: phải có thánh chỉ, thẻ, có 
những chi tiết miêu tả cung cách lính dẫn đường, chào hỏi phức tạp
sinh hoạt và nhận xét về những - Uy quyền tối thượng: 
chi tiết đó + Trong phủ có một guồng máy phục vụ đông đảo; 
 người truyền báo rộn ràng, người có việc quan đi 
 lại như mắc cửi 
- Nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng + Lời lẽ nhắc đến chúa và thế tử phải cung kính lễ 
Na cho rằng : “kí chỉ thực sự xuất phép ngang hàng với vua (thánh)
hiện khi người cầm bút trực diện + Chúa luôn có phi tần hầu trực tác giả không 
trình bày đối tượng được phản được trực tiếp gặp chúa  “phải khúm núm đứng 
ánh bằng cảm quan của chính chờ từ xa”
mình”. Xét ở phương diện này + Thế tử có tới 7-8 thầy thuốc túc trực, có người 
TKKS đã thực sự được coi là một hầu cận hai bêntác giả phải lạy 4 lạy
tác phẩm kí sự chưa? Hãy phân => Đó là những nghi lễ khuôn phépcho thấy sự 
tích thái độ của tác giả ? cao sang quyền quí đến tột cùng. Là cuộc sống xa 
 hoa hưởng lạc, sự lộng hành của phủ chúa . Đó là 
- HS thảo luận, trao đổi, đại diện cái uy thế nghiêng trời lán lướt cả cung vua 
trình bày . b. Thái độ tâm trạng của tác giả 
 - Tâm trạng khi đối diện với cảnh sống nơi phủ 
 chúa
- GV gợi mở : + Cách miêu tả ghi chép cụ thể -> tự phơi bày sự 
+ Thái độ của tác giả trước quang xa hoa, quyền thế 
cảnh phủ chúa ? + Cách quan sát, những lời nhận xét, những lời 
+ Thái độ khi bắt mạch kê đơn ? bình luận: “Cảnh giàu sang của vua chúa khác hẳn 
+ Những băn khoăn giữa viêc ở với người bình thường” “lần đầu tiên mới biết 
và đi ở đoạn cuối nói lên điều gì? cái phong vị của nhà đại gia”
 + Tỏ ra thờ ơ dửng dưng với cảnh giàu sang nơi 
- Hs thảo luận, trao đổi, cử đại phủ chúa. Không đồng tình với c/s quá no đủ, tiện 
diện trình bày. nghi mà thiếu sinh khí. Lời văn pha chút châm 
 biếm mỉa mai .
-Gv nhận xét, tổng hợp - Tâm trạng khi kê đơn bắt mạch cho thế tử
 + Lập luận và lý giải căn bệnh của thế tử là do ở 
 chốn màn the trướng gấm, ăn quá no, mặc quá ấm, 
- Qua những phân tích trên , hãy tạng phủ mới yếu đi. Đó là căn bệnh có nguồn gốc 
đánh giá chung về tác giả? từ sự xa hoa, no đủ hưởng lạc, cho nên cách chữa 
-Hs suy nghĩ, trả lời . không phải là công phạt giống như các vị lương y 
-Gv nhận xét, tổng hợp: khác.
- Qua đoạn trích, Anh (chị) có + Hiểu rõ căn bệnh của thế tử, có khả năng chữa 
nhận xét gì về nghệ thuật viết kí khỏi nhưng lại sợ bị danh lợi ràng buộc, phải chữa 
sự của tác giả - - Hãy phân tích bệnh cầm chừng, cho thuốc vô thưởng vô phạt
 3 Giáo viên: Nguyễn Thị Tú Anh

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_11_tiet_30_doc_them_vao_phu_chua_trinh_le_hu.doc