Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 31: Đọc thêm - Xin lập khoa luật (Nguyễn Trường Tộ) - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Tú Anh

doc 7 Trang tailieuthpt 28
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 31: Đọc thêm - Xin lập khoa luật (Nguyễn Trường Tộ) - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Tú Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 31: Đọc thêm - Xin lập khoa luật (Nguyễn Trường Tộ) - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Tú Anh

Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 31: Đọc thêm - Xin lập khoa luật (Nguyễn Trường Tộ) - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Tú Anh
 Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11
 Ngày soạn: 27/10/2019
Tiết 31- Đọc thêm
 Xin lập khoa luật
 (Nguyễn Trường Tộ)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
 1. Kiến thức :
 a/ Nhận biết: Nêu được kiến thức về tác giả, hoàn cảnh lịch sử xã hội văn hóa 
ra đời bản điều trần
 b/ Thông hiểu: Nghệ thuật lập luận trong bản điều trần
 c/Vận dụng thấp: Viết đoạn văn ngắn bàn về những vấn đề liên quan đến pháp 
luật
 d/Vận dụng cao:- Vận dụng hiểu biết về hoàn cảnh lịch sử xã hội ra để lí giải 
nội dung,nghệ thuật của bản điều trần
 2. Kĩ năng :
 a/ Biết làm: bài đọc hiểu về thể loại điều trần trong văn học trung đại.
 b/ Thông thạo: sử dụng tiếng Việt khi trình bày một bài nghị luận về vấn đề xã 
hội
 3.Thái độ :
 a/ Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bản điều trần
 b/ Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày kiến thức về pháp luật;
 c/Hình thành nhân cách: có tinh thần yêu nước, yêu văn hoá dân tộc.
 4. Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển: 
 -Năng lực sáng tạo:HS đọc sáng tạo đúng yêu cầu thể loại văn bản điều trần.
 -Năng lực hợp tác thông qua thảo luận nhóm.
 -Năng lực giao tiếp tiếng Việt: từ việc khai thác văn bản, HS được giao tiếp 
cùng tác giả, được hiểu và nâng cao khả năng sử dụng TV . 
 - Năng lực tạo lập văn bản nghị luận.
B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 1. Giáo viên:
 - Phương tiện, thiết bị: 
 + SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế bài học.
 + Máy tính, máy chiếu, loa...
 - PPDH: Phát vấn, thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trò chơi
 2. Học sinh: Sách giáo khoa, bài soạn.
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC
  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 
 Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt
 Bước 1: GV giao nhiệm vụ - Nhận thức được nhiệm vụ 
+Trình chiếu tranh ảnh, cho hs xem tranh ảnh (CNTT) cần giải quyết của bài học.
 +Chuẩn bị bảng lắp ghép - Tập trung cao và hợp tác tốt 
 * HS: để giải quyết nhiệm vụ.
 + Nhìn hình đoán tác giả Nguyễn Trường Tộ - Có thái độ tích cực, hứng 
 + Lắp ghép tác phẩm với tác giả thú. 
 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
 - HS: Suy ghĩ trao đổi và trả lời.
 Giáo viên: Nguyễn Thị Tú Anh Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11
 mục.
 - Bố cục: 
 + (1) Vai trò và tác dụng của luật pháp 
 đối với xã hội.
 + (2) Mối quan hệ giữa pháp luật với 
 đạo Nho, văn chương và nghệ thuật.
 + (3) Mối quan hệ giữa luật pháp và đạo 
 đức.
 Bước 4: GV nhận xét, chốt lại kiến thức
 * Thao tác 1 : II. Đọc–hiểu:
 Hướng dẫn HS đọc - hiểu văn bản 1. Nội dung:
 Bước 1: GV giao nhiệm vụ a. Theo tác giả, luật pháp bao gồm: 
 Đọc:Giọng khúc chiết, rõ ràng, rành - kỷ cương, uy quyền, chính lệnh, tam 
 mạch; chú ý các câu hỏi tu từ. cương ngũ thường..
 Ba HS đọc 2 lần toàn bài. Nhận xét cách - Việc thực thi luật pháp ở các nước phương 
 đọc. Tây rất nghiêm minh công bằng. Không ai 
 * HS đọc, cả lớp theo dõi. đứng trên luật pháp, mọi sự thưởng phạt đều 
 dựa trên luật pháp. Đó là nhà nước pháp 
 Thao tác 2: Tổ chức cho HS thảo luận quyền.
 nhóm: b. Tác giả chủ trương:
 Thảo luận nhóm. - Mọi người phải có thái độ tôn trọng và 
 GV định hướng nội dung nghệ thuật qua thực hiện nghiêm chỉnh luật pháp. 
 hệ thống câu hỏi - Chủ trương vậy để bảo đảm công bằng 
 Nhóm1: Theo Nguyễn Trường Tộ, luật XH.
 bao gồm những lĩnh vực nào? Ông đã giới c. Nho học:
 thiệu việc thực hành luật pháp ở các nước - Không có truyền thống tôn trọng luật 
 phương Tây ra sao? pháp, chỉ nói suông, làm tốt không ai khen, 
 làm dở không ai phạt. 
 Nhóm 2:Luật có vai trò như thế nào đối - Khổng Tử cũng công nhận điều này.
 với đời sống con người ? Em có nhận xét 
 như thế nào về cách lập luận của tác giả ?
 Nhóm 3:Tác giả quan niệm như thế nào 
 về mối quan hệ giữa đạo đức và luật 
 pháp?
 Nhóm 4 :Theo Nguyễn Tường Tộ, Nho 
 học truyền thống có tôn trọng pháp luật 
 không?
 d. Đạo đức và luật pháp:
 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ - Có quan hệ thống nhất, đúng luật, đúng 
 - HS: Suy ghĩ trao đổi và trả lời. đạo đức. 
 Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện - Đạo đức lớn nhất là chí công vô tư. Trái 
 nhiệm vụ luật là trái đạo đức.
 * Nhóm 1 
 - Luật bao gồm nhiều lĩnh vực khác nhau: 
 Kỉ cương, uy quyền, chính lệnh, tam 
 3 Giáo viên: Nguyễn Thị Tú Anh Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11
  3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 
 Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt
 Bước 1: GV giao nhiệm vụ 
 Câu hỏi 1: Nội dung của các văn bản 
 điều trần là gì? ĐÁP ÁN
 a. Nói về đạo làm thầy. [1]='c'
 b. Nói về đạo làm vợ chồng. [2]='c'
 c. Trình bày kế sách để trị nước. [3]='d'
 d. Nói về đạo làm con. [4]='b'
 [5]='a'
 Câu hỏi 2: Câu văn: “Vì luật bao gồm cả 
 kỉ cương. Uy quyền, chính lệng của quốc 
 gia, trong đó tam cương ngũ thường cho 
 đến việc hành chính của sáu bộ đều đầy 
 đủ”nói về cái gì?
 a. Vai trò của luật
 b. Nội dung của luật.
 c. Cách thi hành luật.
 d. Người sử dụng luật
 Câu hỏi 3: Câu văn nào nêu lên mối quan 
 hệ cuả luật với quan và dân?
 a. Bất luận hay quan dân, mọi người đều 
 phải học luật nước và những luật mới bổ 
 sung thêm từ thời Gia Long đến nay. 
 b. Ai giỏi luật sẽ được làm quan
 c. Quan dùng luật để trị dân, dân theo luật 
 mà giữ gìn.
 d. Dù vua, triều đình cũng không giáng 
 chức họ được một bậc.
 Câu hỏi 4: Câu nào sau đây trực tiếp nêu 
 lên vai trò của luật đối với con người và 
 đời sống xã hội?
 a. Nếu luật chỉ tốt cho việc cai trị chứ 
 không có đạo đức tinh vi, thế là không biết 
 rằng trái luật là tội, giữ đúng luật là đức. 
 b. Nếu tận dụng cái lẽ công bằng ở trong 
 luật mà xử sự thì mọi quyền, pháp luật đều 
 là đức.
 c. Trong luật cái gì cũng công bằng hợp 
 đức với trời, như vậy mà không đáng gọi 
 5 Giáo viên: Nguyễn Thị Tú Anh Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11
 Bước 4: GV nhận xét, chốt 
 lại kiến thức
 7 Giáo viên: Nguyễn Thị Tú Anh

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_11_tiet_31_doc_them_xin_lap_khoa_luat_nguyen.doc