Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 31: Xin lập khoa luật (Nguyễn Trường Tộ) - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Duyên

doc 5 Trang tailieuthpt 10
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 31: Xin lập khoa luật (Nguyễn Trường Tộ) - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Duyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 31: Xin lập khoa luật (Nguyễn Trường Tộ) - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Duyên

Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 31: Xin lập khoa luật (Nguyễn Trường Tộ) - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Duyên
 Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11
Ngày soạn: 30/10/2019
Tiết 33- Đọc thêm
 Xin lập khoa luật
 (Nguyễn Trường Tộ)
MỤC TIÊU BÀI HỌC
 1. Kiến thức :
 a/ Nhận biết: Nêu được kiến thức về tác giả, hoàn cảnh lịch sử xã hội văn hóa ra đời bản 
điều trần
 b/ Thông hiểu: Nghệ thuật lập luận trong bản điều trần
 c/Vận dụng thấp: Viết đoạn văn ngắn bàn về những vấn đề liên quan đến pháp luật
 d/Vận dụng cao:- Vận dụng hiểu biết về hoàn cảnh lịch sử xã hội ra để lí giải nội 
dung,nghệ thuật của bản điều trần
 2. Kĩ năng :
 a/ Biết làm: bài đọc hiểu về thể loại điều trần trong văn học trung đại.
 b/ Thông thạo: sử dụng tiếng Việt khi trình bày một bài nghị luận về vấn đề xã hội
 3.Thái độ :
 a/ Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bản điều trần
 b/ Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày kiến thức về pháp luật;
 c/Hình thành nhân cách: có tinh thần yêu nước, yêu văn hoá dân tộc.
 4. Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển: 
 -Năng lực sáng tạo:HS đọc sáng tạo đúng yêu cầu thể loại văn bản điều trần.
 -Năng lực hợp tác thông qua thảo luận nhóm.
 -Năng lực giao tiếp tiếng Việt: từ việc khai thác văn bản, HS được giao tiếp cùng tác giả, 
được hiểu và nâng cao khả năng sử dụng TV . 
 - Năng lực tạo lập văn bản nghị luận.
B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 1. Giáo viên:
 - Phương tiện, thiết bị: 
 + SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế bài học.
 + Máy tính, máy chiếu, loa...
 - PPDH: Phát vấn, thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trò chơi
 2. Học sinh: Sách giáo khoa, bài soạn.
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC
  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 
 Hoạt động của Thầy và trò Kiến thức cần đạt
 Bước 1: GV giao nhiệm vụ - Nhận thức được nhiệm vụ cần 
+Trình chiếu tranh ảnh, cho hs xem tranh ảnh (CNTT) giải quyết của bài học.
 +Chuẩn bị bảng lắp ghép - Tập trung cao và hợp tác tốt để 
 * HS: giải quyết nhiệm vụ.
 + Nhìn hình đoán tác giả Nguyễn Trường Tộ - Có thái độ tích cực, hứng thú. 
 + Lắp ghép tác phẩm với tác giả
 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
 - HS: Suy ghĩ trao đổi và trả lời.
 Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ 
 Bước 4: GV nhận xét, chốt lại kiến thức và dẫn vào bài mới: 
 Nguyễn Trường Tộ là một người có tài, thông thạo cả Hán học và 
 Tây học. Ông cũng là người có tầm nhìn xa trông rộng, có chủ 
 trương canh tân đất nước thông qua luật pháp. Điều này đã thể 
 hiện rất rõ qua bài “Xin lập khoa luật” trích “tế cấp bát điều”.
  2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
 Giáo viên: Nguyễn Thị Duyên Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11
 Nhóm1: Theo Nguyễn Trường Tộ, luật bao gồm - Chủ trương vậy để bảo đảm công bằng XH.
 những lĩnh vực nào? Ông đã giới thiệu việc thực c. Nho học:
 hành luật pháp ở các nước phương Tây ra sao? - Không có truyền thống tôn trọng luật pháp, chỉ 
 nói suông, làm tốt không ai khen, làm dở không ai 
 Nhóm 2:Luật có vai trò như thế nào đối với đời phạt. 
 sống con người ? Em có nhận xét như thế nào về - Khổng Tử cũng công nhận điều này.
 cách lập luận của tác giả ?
 Nhóm 3:Tác giả quan niệm như thế nào về mối 
 quan hệ giữa đạo đức và luật pháp?
 Nhóm 4 :Theo Nguyễn Tường Tộ, Nho học 
 truyền thống có tôn trọng pháp luật không?
 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
 - HS: Suy ghĩ trao đổi và trả lời.
 Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm d. Đạo đức và luật pháp:
 vụ - Có quan hệ thống nhất, đúng luật, đúng đạo đức. 
 * Nhóm 1 - Đạo đức lớn nhất là chí công vô tư. Trái luật là 
 - Luật bao gồm nhiều lĩnh vực khác nhau: Kỉ trái đạo đức.
 cương, uy quyền, chính lệnh, tam cương ngũ 
 thường...
 - Việc thực hành luật pháp ở các nước phương 
 Tây rất công bằng, nghiêm minh. Không có ai 
 (kể cả vua chúa) được đứng ngoài, đứng trên luật 
 pháp. Nhà nước xã hội vận hành và phát triển e. Việc nhắc đến Khổng Tử và các khái niệm đạo 
 bằng luật pháp. mọi sự thưởng phạt đều dựa trên đức, văn chương:
 luật pháp. Đó là những nhà nước pháp quyền. - Có tác dụng làm cho nghệ thuật biện luận tác 
 động đến tâm lí, tư duy các nhà Nho vốn theo đạo 
 * Nhóm 2 Khổng 
 + Luật có tác dụng cai trị xã hội, duy trì sự tồn - Để họ nhận ra vai trò quan trọng của luật pháp.
 tại của đất nước, quan dùng luật để trị dân, dân 
 theo luật mà giữ gìn. Bất cứ hình phạt nào trong 
 nước đều không vượt khỏi luật. Làm trái luật và 
 không nghiêm sẽ dẫn đến việc người dân coi 
 thường pháp luật. Luật phải đề cao tinh thần dân 
 chủ, gắn đời sống con người.
 + Luật còn là đạo đức, đạo đức làm người “trái 2. Nghệ thuật:
 luật là có tội, giữ đúng luật là đức” và “có cái Lập luận chặt, dẫn chứng sát thực, lời lẽ mềm dẻo, 
 đạo đức nào lớn hơn chí công vô tư”. có sức thuyết phục.
 3. Ý nghĩa văn bản:
 * Nhóm 3 Bản điều trần thể hiện tư tưởng cấp tiến của Nguyễn 
 - Quan hệ giữa đạo đức và luật pháp là ở chỗ Trường Tộ đến nay vẫn còn nguyên giá trị.
 thống nhất giữa đúng luật và đạo đức. Công 
 bằng, luật pháp là đạo đức. Đạo đức lớn nhất là 
 chí công vô tư.
 Trái luật cũng đồng nghĩa với trái đạo đức.
 * Nhóm 4 
 - Việc nhắc đến Khổng Tử và các khái niệm đạo 
 đức, văn chương có tác dụng làm cho nghệ thuật 
 biện luận tác động đến tư duy và tâm lí các nhà 
 nho – vốn là những người giương cao ngọn cờ 
 đạo đức của Thánh Khổng – và chính Khổng Tử 
 đã nhận ra cái hạn chế, chủ quan và không tưởng 
 3 Giáo viên: Nguyễn Thị Duyên Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11
 a. Bề tôi viết để dâng lên vua
 b. Vua viết gửi cho bề tôi
 c. Quan viết gửi cho các quan
 d. Quan cấp trên gửi quan cấp dưới
 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
 - HS: Suy ghĩ trao đổi và trả lời.
 Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm 
 vụ 
 Bước 4: GV nhận xét, chốt lại kiến thức
  4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 
 Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt
 Bước 1: GV giao nhiệm vụ - Giống: Lí - tình kết hợp, không chỉ đơn thuần là 
 So sánh điểm giống và khác trong mệnh lệnh quan phương, thuyết phục và xúc động lòng 
 nghệ thuật lập luận giữa Chiếu dời đô và người; những vẫn đề trọng đại với non sông đất nước, triều 
 Chiếu cầu hiền. đại; thể hiện tầm nhìn xa rộng và tấm lòng vì nước vì dân 
 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ của bậc minh vương thánh đế.
 - HS: Suy ghĩ trao đổi và trả lời. Khác: ở Chiếu dời đô là việc thuyết phục chủ 
 Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện trương di dời thủ đô. Ở Chiếu cầu hiền là việc động viên, 
 nhiệm vụ kêu gọi và sử dụng người hiền tài.)
 Bước 4: GV nhận xét, chốt lại kiến thức
  5. TÌM TÒI, MỞ RỘNG.
 Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt
 Bước 1: GV giao nhiệm vụ - Vẽ đúng sơ đồ tư duy bằng phần mềm Imindmap
 + Vẽ sơ đồ tư duy bài Xin lập 
 khoa luật
 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
 - HS: Suy ghĩ trao đổi và trả lời.
 Bước 3: HS báo cáo kết quả 
 thực hiện nhiệm vụ 
 Bước 4: GV nhận xét, chốt lại 
 kiến thức
 5 Giáo viên: Nguyễn Thị Duyên

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_11_tiet_31_xin_lap_khoa_luat_nguyen_truong_t.doc