Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 33: Thực hành về thành ngữ, điển cố - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Duyên

doc 10 Trang tailieuthpt 9
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 33: Thực hành về thành ngữ, điển cố - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Duyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 33: Thực hành về thành ngữ, điển cố - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Duyên

Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 33: Thực hành về thành ngữ, điển cố - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Duyên
 Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11
Ngày soạn: 30/10/2019
Tiết 33- Tiếng Việt
 Thực hành về thành ngữ, điển cố
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
 1. Kiến thức :
 a/ Nhận biết: Biết nhận diên thành ngữ, điển cố trong văn bản văn học
 b/ Thông hiểu:Ý nghĩa của thành ngữ, điển cố trong văn bản văn học.
 c/Vận dụng thấp: Lý giải ý nghĩa của thành ngữ, điển cố trong văn bản
 d/Vận dụng cao: Viết bài văn nghị luận có sử dụng thành ngữ, điển cố phù hợp
 2. Kĩ năng :
 a/ Biết làm: bài đọc hiểu về văn học sử
 b/ Thông thạo: sử dụng tiếng Việt khi trình bày một bài nghị luận về văn học sử
 3.Thái độ :
 a/ Hình thành thói quen: sử dụng thành ngữ, điển cố khi tạo lập văn bản;
 b/ Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày kiến thức hiểu biết về thành ngữ, điển cố;
 c/Hình thành nhân cách: có tinh thần tự hào về sáng tạo thành ngữ của cha ông và tiếp thu 
điển cố của người xưa.
 4. Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển: 
 - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến thành ngữ và điển cố
 - Năng lực đọc – hiểu các văn bản có sử dụng thành ngữ, điển cố
 - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về ý nghĩa của thành ngữ, điển cố
 - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về các sử dụng thành ngữ, điển cố hợp lí trong 
tiếng Việt
 - Năng lực phân tích, so sánh sự khác nhau khi dùng thành ngữ, điển cố .
 - Năng lực tạo lập văn bản nghị luận.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 1. Giáo viên:
 - Phương tiện, thiết bị: 
 + SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế bài học.
 + Máy tính, máy chiếu, loa...
 - PPDH: Phát vấn, thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trò chơi
 2. Học sinh: Sách giáo khoa, bài soạn.
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC
  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 
 Hoạt động của Thầy và trò Kiến thức cần đạt
 - Nhận thức được nhiệm vụ cần 
 Bước 1: GV giao nhiệm vụ giải quyết của bài học.
 - Tập trung cao và hợp tác tốt để 
 Điền vào chỗ trống các câu sau: giải quyết nhiệm vụ.
 + Thắt...buộc... - Có thái độ tích cực, hứng thú. 
 + Mèo...gà....
 + .......biết mấy nắng mưa
 Có khi....đã vừa người ôm ( Trích Truyện Kiều-Nguyễn Du)
 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
 - HS: Suy ghĩ trao đổi và trả lời.
 Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ 
 Bước 4: GV nhận xét, chốt lại kiến thức và dẫn vào bài mới: 
 Thành ngữ gắn với cụm từ cố định còn tục ngữ gắn với câu, 
 thường được cấu tạo dài hơn và có logic nội tại. Cả thành ngữ và 
 điển cố đều là cụm từ cố định nhưng cấu tọ của điển cố không 
 cấu tạo chặt chẽ như thành ngữ. Nhìn chung thành ngữ và điển 
 Giáo viên: Nguyễn Thị Duyên Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11
 => Các thành ngữ ngắn gọn, cô đọng, cấu 
 tạo ổn định, đồng thời qua hình ảnh cụ thể, sinh 
 động thể hiện nội dung khái quát và có tính biểu 
 cảm.
 2.Bài tập 2
 + “ Đầu trâu mặt ngựa” -> biểu hiện được 
 tính chất hung bạo, thú vật, vô nhân tính của bọn 
 quan quân đến nhà Thuý Kiều khi gia đình nàng 
 bị vu oan
 + “ cá chậu chim lồng” -> biểu hiện được 
 cảnh sống tù túng, chật hẹp, mất tự do
 + “Đội trời đạp đất” -> biểu hiện được lối 
 sống và hành động tự do, ngang tàng, không chịu 
 sự bó buộc, không chịu khuất phục bất cứ uy 
 quyền nào. Nó dùng để nói về khí phách hảo hán, 
 ngang tàng của Từ Hải
 => Các thành ngữ trên đều dùng hình ảnh 
 cụ thể và đều có tính biểu cảm: Thể hiện sự đánh 3. Bài tập 3: 
 giá đối với điều được nói đến. + “Giường kia”: 
 * Nhóm 2 + “đàn kia” 
 + “Giường kia”: Gợi lại chuyện về Trần 4. Bài tập 4
 Phồn thời Hậu Hán dành riêng cho bạn là Từ Trĩ + “Ba thu”: 
 một cái giường khi bạn đến chơi, khi bạn về lại 
 treo giường lên
 + “đàn kia” gợi lại chuyện Chung Tử Kì 
 nghe tiếng đàn của Bá Nha mà hiểu được ỹ nghĩ 
 của bạn. Do đó sau khi bạn chết, Bá Nha treo đàn 
 không gẩy nữa vì cho rằng không có ai hiểu được 
 tiếng đàn của mình
 -> Đặc điểm của điển cố: Chữ dùng ngắn 
 gọn mà biểu hiện được tình ý sâu xa, hàm súc
 -> Điển cố chính là những sự việc trước đây 
 hay câu chữ trong sách đời trước được dẫn ra và 
 sử dụng lồng ghép vào bài văn, vào lời nói để nói 
 về những điều tương tự
 4. Bài tập 4
 + “Ba thu”: Kinh thi có câu: “Nhất nhật bất 
 kiến như tam thu hề” ( Một ngày không thấy mặt 
 nhau lâu như ba mùa thu) -> câu thơ trong 
 “Truyện Kiều” muốn nói khi KT đã tương tư TK 
 thì một ngày không thấy mặt nhau lâu như ba 
 năm
 + “ Chín chữ”
 + “Liễu Chương Đài”
 + “ Mắt xanh
 - GV: Yêu cầu học sinh phân tích tính hàm súc, 
 thâm thuý của các điển cố.
 * Hướng dẫn học sinh làm bài tập 5. 5. Bài tập 5
 - GV: Tìm các cụm từ tương đương về nghĩa để - “ Ma cũ bắt nạt ma mới” 
 thay thế các thành ngữ? - “ Chân ướt chân ráo” -> vừa mới đến còn lạ 
 - HS: Tìm các cụm từ tương đương về nghĩa để lẫm
 thay thế - “ Cưỡi ngựa xem hoa” 
 - GV: Rút ra nhận xét về hiệu quả của mỗi cách 
 3 Giáo viên: Nguyễn Thị Duyên Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11
  3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 
 Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt
 Bước 1: GV giao nhiệm vụ -Nhân vô thập toàn': con người không thể 
 Giải thích nghĩa đen và nghĩa bóng của các không có lỗi lầm/NB: nhìn nhận và đánh giá con 
 thành ngữ sau: người một cách độ lượng, bao dung.
 -Nhân vô thập toàn' -Vô danh tiểu tốt: tên lính nhỏ không có tên 
 -Vô danh tiểu tốt: tuổi gì/NB: thân phận thấp hèn.
 -Hữu danh vô thực: -Hữu danh vô thực: có cái danh (hão) nhưng 
 -Hữu dũng vô mưu: không có thực tài hoặc thực quyền/NB: háo danh một 
 cách mù quáng, tự biến mình thành một thằng hề làm 
 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ trò cười cho thiên hạ.
 - HS: Suy ghĩ trao đổi và trả lời. -Hữu dũng vô mưu: có sức khoẻ mà không có 
 Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện mưu kế/NB: hành động một cách mù quáng, mê 
 nhiệm vụ muội; thường phải trả giá đắt.
 Bước 4: GV nhận xét, chốt lại kiến thức
  4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 
 Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt
 Bước 1: GV giao nhiệm vụ - Thành ngữ: Khổ tận cam lai
 Xác định thành ngữ và giải thích thành ngữ - Giải thích:
 được dùng trong bài thơ sau: - Đây là câu thành ngữ Hán Việt.
 Cảm ơn bà biếu gói cam, Khổ: nghĩa là đắng, khốn khổ (như từ "thống khổ" 
 Nhận thì không đúng, từ làm sao đây! tức đau khổ)
 Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, Tận: nghĩa là hết, đến tận cùng
 Phải chăng khổ tận đến ngày cam lai Cam: nghĩa là ngọt (như từ "cam thảo" tức cỏ 
 Tháng 1 năm 1946 ngọt)
 Hồ Chí Minh Lai: nghĩa là đến, tới (như từ "tương lai" tức sắp 
 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ đến, sắp tới)
 - HS: Suy ghĩ trao đổi và trả lời. Khổ tận cam lai nghĩa là Đắng hết ngọt đến, khổ 
 Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện cực hết thì vui tươi đến.
 nhiệm vụ 
 Bước 4: GV nhận xét, chốt lại kiến thức
  5. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG.
 Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt
 Bước 1: GV giao nhiệm vụ -HS tìm kiến kiến thức trên mạng, sách giáo khoa Ngữ văn
 +Sưu tầm 4 dẫn chứng thơ, văn xuôi -Giải thích đúng ý nghĩa thành ngữ, điển cố đã tìm
 có sử dụng thành ngữ, điển số. Giải 
 thích ý nghĩa của các thành ngữ, điển 
 cố đó.
 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
 5 Giáo viên: Nguyễn Thị Duyên Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11
 Bước 1: GV giao nhiệm vụ
 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
 - HS: Suy ghĩ trao đổi và trả lời.
 Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ 
 Cháu sốt cao quá, phải cho đi viện ngay! (một dạng ốm, 
 thân nhiệt tăng không bình thường)
 Cơn sốt giá vẫn chưa thuyên giảm! (giá cả các mặt hàng 
 tăng liên tục, chưa dừng lại)
 Chưa vào hè mà đã sốt tủ lạnh, máy điều hoà nhiệt độ! 
 (hiện tượng khan hiếm hàng hoá)
 Bước 4: GV nhận xét, chốt lại kiến thức và dẫn vào bài mới: 
 Từ trong tiếng Việt vô cùng phong phú và đa dạng, cùng một từ 
 có thể có nhiều nghĩa tùy thuộc vào ngữ cảnh sử dụng.Tính nhiều 
 nghĩa của từ là kết hợp của quá trình chuyển nghĩa. Quá trình 
 chuyển nghĩa thường được thực hiện theo hai phương thức cơ 
 bản là ẩn dụ và hoán dụ. Đồng thời chuyển nghĩa còn gắn với 
 quá trình chuyển tên gọi từ đối tượng này sang đối tượng khác. 
 Để hiểu được điều này ta tìm hiểu bài mới.
 2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
 Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt
 * Thao tác 1 : I. Tìm hiểu chung:
 Hướng dẫn HS tìm hiểu chung về Nghĩa của từ 1. Nghĩa của từ: 
 Bước 1: GV giao nhiệm vụ 2. Khi nói về nghĩa của từ, người ta thường phân 
 biệt các thành phần nghĩa sau đây:
 GV: Nghĩa của từ là gì? Nêu các thành phần +Nghĩa biểu vật 
 nghĩa của từ? + Nghĩa biểu niệm 
 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ +Ngoài hai thành phần nghĩa trên đây, còn có 
 - HS: Suy ghĩ trao đổi và trả lời. nghĩa ngữ dụng và nghĩa cấu trúc.
 Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm 
 vụ 
 HS Tái hiện kiến thức và trình bày.
 1. Nghĩa của từ: Là khả năng biểu hiện về 
 nghĩa của từ đó trong thực tế sử dụng.
 2. Khi nói về nghĩa của từ, người ta thường 
 phân biệt các thành phần nghĩa sau đây:
 +Nghĩa biểu vật 
 + Nghĩa biểu niệm 
 +Ngoài hai thành phần nghĩa trên đây, khi xác 
 định nghĩa của từ, người ta còn phân biệt hai 
 thành phần nghĩa nữa. Đó là nghĩa ngữ dụng và 
 nghĩa cấu trúc.
 Bước 4: GV nhận xét, chốt lại kiến thức
 Thao tác 2: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm: II. THỰC HÀNH:
 Bước 1: GV giao nhiệm vụ 
 GV tổng kết, thống nhất lời giải chung, nhấn 
 mạnh kiến thức và kỹ năng chủ yếu.
 Yêu cầu đại diện nhóm trình bày lời giải bằng 
 7 Giáo viên: Nguyễn Thị Duyên Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11
 Du.
 * Từ cậy:
 - Có từ nhờ là từ đồng nghĩa.
 - Nghĩa chung: bằng lời nói tác động đến người 
 khác mong họ giúp mình làm một việc gì đó.
 - Nghĩa riêng:
 + cậy thể hiện niềm tin vào sự sẵn sàng giúp đỡ 
 và hiệu quả chắc chắn của sự giúp đỡ ấy.
 * Từ chịu:
 - chịu có các từ đồng nghĩa như nhận, nghe, 
 vâng lời.
 - Nghĩa chung: chỉ sự đồng ý, chấp thuận.
 - Nghĩa riêng: 
 + nhận: tiếp nhận đồng ý một cách bình thường; 
 nghe, 
 + vâng: đồng ý , chấp thuận của kẻ dưới đới với 
 người trên với thái độ ngoan ngoãn, kính trọng; 
 + chịu : chấp nhận theo một lẽ nào đó mà không 
 thể từ chối dù có thể không hài lòng.
 Trong hoàn cảnh của Th.Kiều, dùng các từ 
 cậy, chịu là thích hợp hơn.
 5. Bài tập 5:
 Chọn từ phù hợp.
 - Câu a:
 + Từ “ Canh cánh”: vừa chỉ việc thường xuyên 
 xuất hiện trong NKTT, vừa chỉ tâm tư day dứt 
 triền miên của Bác Hồ
 Nhấn mạnh lòng yêu nước của Người.
 + Các từ khác: chỉ có giá trị nói đến tấm lòng 
 nhớ nước như là một đặc điểm nội dung của 
 NKTT.
 - Câu b:
 + Có thể dùng từ dính dáng hoặc liên can
 + Các từ khác không hợp về nghĩa.
 - Câu c:
 +Dùng từ bạn có tính chung và hợp với việc 
 ngoại giao. 
 + Các từ bầu bạn, bạn bè, bạn hữu có nghĩa 
 khái quát và chỉ số nhiều. không phù hợp hoặc 
 quá suồng sã. 
 Bước 4: GV nhận xét, chốt lại kiến thức
  3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 
 Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt
 Bước 1: GV giao nhiệm vụ -Hội chứng miễn dịch mắc phải (SIDA).
 Đặt câu với từ Hội chứng ( có sử dụng chuyển -Hội chứng chiến tranh Việt Nam (nỗi ám 
 nghĩa) ảnh, sợ hãi của các cựu binh và nhân dân Mĩ sau 
 khi chiến tranh Việt Nam đã kết thúc).
 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ -Hội chứng "kính thưa" (hình thức dài dòng, 
 9 Giáo viên: Nguyễn Thị Duyên

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_11_tiet_33_thuc_hanh_ve_thanh_ngu_dien_co_na.doc