Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 33: Thực hành về thành ngữ, điển cố. Thực hành nghĩa của từ trong sử dụng - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Tú Anh

doc 13 Trang tailieuthpt 26
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 33: Thực hành về thành ngữ, điển cố. Thực hành nghĩa của từ trong sử dụng - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Tú Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 33: Thực hành về thành ngữ, điển cố. Thực hành nghĩa của từ trong sử dụng - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Tú Anh

Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 33: Thực hành về thành ngữ, điển cố. Thực hành nghĩa của từ trong sử dụng - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Tú Anh
 Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11
 Ngày soạn: 30/10/2019
Tiết 33- Tiếng Việt
 - Thực hành về thành ngữ, điển cố
 - Thực hành nghĩa của từ trong sử dụng
Thực hành về thành ngữ, điển cố
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
 1. Kiến thức :
 a/ Nhận biết: Biết nhận diên thành ngữ, điển cố trong văn bản văn học
 b/ Thông hiểu:Ý nghĩa của thành ngữ, điển cố trong văn bản văn học.
 c/Vận dụng thấp: Lý giải ý nghĩa của thành ngữ, điển cố trong văn bản
 d/Vận dụng cao: Viết bài văn nghị luận có sử dụng thành ngữ, điển cố phù hợp
 2. Kĩ năng :
 a/ Biết làm: bài đọc hiểu về văn học sử
 b/ Thông thạo: sử dụng tiếng Việt khi trình bày một bài nghị luận về văn học 
sử
 3.Thái độ :
 a/ Hình thành thói quen: sử dụng thành ngữ, điển cố khi tạo lập văn bản;
 b/ Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày kiến thức hiểu biết về thành ngữ, 
điển cố;
 c/Hình thành nhân cách: có tinh thần tự hào về sáng tạo thành ngữ của cha ông 
và tiếp thu điển cố của người xưa.
 4. Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển: 
 - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến thành ngữ và điển cố
 - Năng lực đọc – hiểu các văn bản có sử dụng thành ngữ, điển cố
 - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về ý nghĩa của thành 
ngữ, điển cố
 - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về các sử dụng thành ngữ, điển cố 
hợp lí trong tiếng Việt
 - Năng lực phân tích, so sánh sự khác nhau khi dùng thành ngữ, điển cố .
 - Năng lực tạo lập văn bản nghị luận.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 1. Giáo viên:
 - Phương tiện, thiết bị: 
 + SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế bài học.
 + Máy tính, máy chiếu, loa...
 - PPDH: Phát vấn, thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trò chơi
 2. Học sinh: Sách giáo khoa, bài soạn.
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC
  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 
 Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt
 - Nhận thức được nhiệm vụ 
 Bước 1: GV giao nhiệm vụ cần giải quyết của bài học.
 - Tập trung cao và hợp tác tốt 
 Giáo viên: Nguyễn Thị Tú Anh Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11
 Bước 1: GV giao nhiệm vụ: + “ Một duyên hai nợ” 
 Nhóm 1: Bài tập 1,2 + “ Năm nắng mười mưa” 
 Nhóm 2: Bài tập 3,4 2.Bài tập 2
 Nhóm 3: Bài tập 5,6 + “ Đầu trâu mặt ngựa” 
 Nhóm 4: Bài tập 7 + “ cá chậu chim lồng” 
 - GV: Yêu cầu học sinh tìm các thành + “Đội trời đạp đất” 
 ngữ trong đoạn thơ, đồng thời giải nghĩa 
 các thành ngữ đó?
 - GV: Yêu cầu học sinh so sánh các thành 
 ngữ trên với các cụm từ thông thường về 
 cấu tạo và ý nghĩa?
 Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2 
 - GV: Yêu cầu học sinh phân tích giá trị 
 nghệ thuật của các TN in đậm ?
 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
 - HS: Suy ghĩ trao đổi và trả lời.
 Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện 
 nhiệm vụ 
 * Nhóm 1 
 1. Bài tập1
 + “ Một duyên hai nợ” -> Một mình 
 phải đảm đang công việc gia đình để nuôi 
 cả chồng và con
 + “ Năm nắng mười mưa” -> Vất vả 
 cực nhọc, chịu đựng dãi dầu nắng mưa
 => Các thành ngữ ngắn gọn, cô đọng, 
 cấu tạo ổn định, đồng thời qua hình ảnh 
 cụ thể, sinh động thể hiện nội dung khái 
 quát và có tính biểu cảm.
 2.Bài tập 2
 + “ Đầu trâu mặt ngựa” -> biểu hiện 
 được tính chất hung bạo, thú vật, vô nhân 
 tính của bọn quan quân đến nhà Thuý 
 Kiều khi gia đình nàng bị vu oan
 + “ cá chậu chim lồng” -> biểu hiện 
 được cảnh sống tù túng, chật hẹp, mất tự 
 do
 + “Đội trời đạp đất” -> biểu hiện 
 được lối sống và hành động tự do, ngang 
 tàng, không chịu sự bó buộc, không chịu 
 khuất phục bất cứ uy quyền nào. Nó dùng 3. Bài tập 3: 
 để nói về khí phách hảo hán, ngang tàng + “Giường kia”: 
 của Từ Hải + “đàn kia” 
 => Các thành ngữ trên đều dùng hình 4. Bài tập 4
 ảnh cụ thể và đều có tính biểu cảm: Thể + “Ba thu”: 
 3 Giáo viên: Nguyễn Thị Tú Anh Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11
 * Nhóm 3 
 - “ Ma cũ bắt nạt ma mới” -> ỷ thế 
 thông thuộc địa bàn, quan hệ rộng...bắt 
 nạt người mới đến lần đầu
 Thay thế : bắt nạt người mới đến
 - “ Chân ướt chân ráo” -> vừa mới 
 đến còn lạ lẫm
 - “ Cưỡi ngựa xem hoa” -> làm việc 
 qua loa, không đi sâu đi sát, không tìm 
 hiểu thấu đáo, kĩ lưỡng
 Thay thế: Qua loa
 => Khi thay thế có thể biểu hiện được 
 phần nghĩa cơ bản nhưng mất đi phần sắc 
 thái biểu cảm, mất đi tính hình tượng và 
 dài dòng hơn
 Đặt câu với thành ngữ:
 - Chị ấy sinh rồi, mẹ tròn con vuông.
 - Mày đừng có trứng khôn hơn vịt nhé!
 - Được chưa, nấu sử sôi kinh vậy mà thi 
 cử liệu có đậu không?
 - Bọn này lòng lang dạ thú lắm, đừng có 
 tin.
 - Trời, bày đặt phú quý sinh lễ nghĩa!
 - Tao đi guốc trong bụng mày rồi, có gì 
 cứ nói thẳng ra.
 - Chỉ bảo bao nhiêu lần rồi mà làm không 
 được, đúng là nước đổ đầu vịt!
 - Thôi, hai đứa lui ra đi, dĩ hòa vi quý 
 mà!
 - Mày đừng bày đặt xài sang, con nhà 7. Bài tập7
 lính, tính nhà quan thì sau này đói ráng VD : Thời buổi bấy giờ thiếu gì những gã sở 
 chịu nhé! khanh chuyên lừa gạt những phụ nữ thật thà 
 - Không nên hỏi làm gì, mất công người ngay thẳng
 ta nói mình thấy người sang bắt quàng 
 làm họ.
 Hướng dẫn học sinh làm bài tập 7. 
 - GV: Gọi lần lượt các học sinh đặt câu 
 với các điển cố.
 - HS: Thảo luận chung và lần lượt trả lời.
 * Nhóm 4 Bài tập 7:
 Đặt câu với mỗi điển cố.
 - Lần này thì lòi gót chân A- sin ra rồi.
 - Nó cứ chi tiêu hoang đàng, nên giờ nợ 
 như chúa Chổm.
 - Anh phải quyết đoán, chứ không là 
 5 Giáo viên: Nguyễn Thị Tú Anh Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11
 hiện nhiệm vụ 
 Bước 4: GV nhận xét, chốt lại kiến 
 thức
  5. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG.
 Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt
 Bước 1: GV giao nhiệm vụ -HS tìm kiến kiến thức trên mạng, sách giáo khoa 
 +Sưu tầm 4 dẫn chứng thơ, văn Ngữ văn
 xuôi có sử dụng thành ngữ, điển -Giải thích đúng ý nghĩa thành ngữ, điển cố đã tìm
 số. Giải thích ý nghĩa của các 
 thành ngữ, điển cố đó.
 Bước 2: HS thực hiện nhiệm 
 vụ
 - HS: Suy ghĩ trao đổi và trả lời.
 Bước 3: HS báo cáo kết quả 
 thực hiện nhiệm vụ 
 Bước 4: GV nhận xét, chốt lại 
 kiến thức
Thực hành nghĩa của từ trong sử dụng
.
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
 1. Kiến thức :
 a/ Nhận biết: Xác định nghĩa của từ trong trường hợp từ chuyển nghĩa, từ nhiều 
nghĩa, từ đồng nghĩa
 b/ Thông hiểu: nghĩa của từ trong việc lĩnh hội và tạo lập văn bản
 c/Vận dụng thấp: Phân tích hiệu quả nghĩa của từ trong sử dụng
 d/Vận dụng cao:Vận dụng kiến thức về nghĩa của từ để làm bài văn nghị luận 
về một bài thơ, một đoạn trích văn xuôi.
 2. Kĩ năng :
 a/ Biết làm: bài đọc hiểu tìm hiểu nghĩa của từ trong văn bản
 b/ Thông thạo: sử dụng từ chuyển nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng nghĩa
 3.Thái độ :
 a/ Hình thành thói quendùng từ đúng nghĩa
 b/ Hình thành tính cách: tự tin khi dùng từ tiếng Việt
 c/Hình thành nhân cách: giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
 4. Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển: 
 - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến nghĩa của từ tiếng Việt
 7 Giáo viên: Nguyễn Thị Tú Anh Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11
 2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
 Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt
 * Thao tác 1 : I. Tìm hiểu chung:
 Hướng dẫn HS tìm hiểu chung về Nghĩa 1. Nghĩa của từ: 
 của từ 2. Khi nói về nghĩa của từ, người ta 
 Bước 1: GV giao nhiệm vụ thường phân biệt các thành phần nghĩa sau 
 đây:
 GV: Nghĩa của từ là gì? Nêu các thành +Nghĩa biểu vật 
 phần nghĩa của từ? + Nghĩa biểu niệm 
 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ +Ngoài hai thành phần nghĩa trên đây, 
 - HS: Suy ghĩ trao đổi và trả lời. còn có nghĩa ngữ dụng và nghĩa cấu trúc.
 Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện 
 nhiệm vụ 
 HS Tái hiện kiến thức và trình bày.
 1. Nghĩa của từ: Là khả năng biểu hiện 
 về nghĩa của từ đó trong thực tế sử dụng.
 2. Khi nói về nghĩa của từ, người ta 
 thường phân biệt các thành phần nghĩa 
 sau đây:
 +Nghĩa biểu vật 
 + Nghĩa biểu niệm 
 +Ngoài hai thành phần nghĩa trên đây, 
 khi xác định nghĩa của từ, người ta còn 
 phân biệt hai thành phần nghĩa nữa. Đó là 
 nghĩa ngữ dụng và nghĩa cấu trúc.
 Bước 4: GV nhận xét, chốt lại kiến thức
 Thao tác 2: Tổ chức cho HS thảo luận II. THỰC HÀNH:
 nhóm: 
 Bước 1: GV giao nhiệm vụ
 GV tổng kết, thống nhất lời giải chung, 
 nhấn mạnh kiến thức và kỹ năng chủ yếu.
 Yêu cầu đại diện nhóm trình bày lời giải 
 bằng giấy 
 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
 - HS: Suy ghĩ trao đổi và trả lời.
 Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện 
 nhiệm vụ 
 Nhóm 1
 Bài tập 1.
 Nhóm1. Bài tập 1:
 9 Giáo viên: Nguyễn Thị Tú Anh Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11
 Nhóm 4. 
 Bài tập 4.
 4. Bài tập 4:
 Giải thích, nhận xét cách dùng từ của 
 Nguyễn Du.
 * Từ cậy:
 - Có từ nhờ là từ đồng nghĩa.
 - Nghĩa chung: bằng lời nói tác động đến 
 người khác mong họ giúp mình làm một 
 việc gì đó.
 - Nghĩa riêng:
 + cậy thể hiện niềm tin vào sự sẵn sàng 
 giúp đỡ và hiệu quả chắc chắn của sự 
 giúp đỡ ấy.
 * Từ chịu:
 - chịu có các từ đồng nghĩa như nhận, 
 nghe, vâng lời.
 - Nghĩa chung: chỉ sự đồng ý, chấp thuận.
 - Nghĩa riêng: 
 + nhận: tiếp nhận đồng ý một cách bình 
 thường; nghe, 
 + vâng: đồng ý , chấp thuận của kẻ dưới 
 đới với người trên với thái độ ngoan 
 ngoãn, kính trọng; 
 + chịu : chấp nhận theo một lẽ nào đó mà 
 không thể từ chối dù có thể không hài 
 lòng.
 Trong hoàn cảnh của Th.Kiều, dùng 
 các từ cậy, chịu là thích hợp hơn.
 5. Bài tập 5:
 Chọn từ phù hợp.
 - Câu a:
 + Từ “ Canh cánh”: vừa chỉ việc thường 
 xuyên xuất hiện trong NKTT, vừa chỉ 
 tâm tư day dứt triền miên của Bác Hồ
 Nhấn mạnh lòng yêu nước của Người.
 + Các từ khác: chỉ có giá trị nói đến tấm 
 lòng nhớ nước như là một đặc điểm nội 
 dung của NKTT.
 - Câu b:
 + Có thể dùng từ dính dáng hoặc liên can
 + Các từ khác không hợp về nghĩa.
 - Câu c:
 11 Giáo viên: Nguyễn Thị Tú Anh Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11
  5. TÌM TÒI, MỞ RỘNG.
 Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt
 Bước 1: GV giao nhiệm vụ - Ghi lại chính xác những thông tin đã tìm 
 Tìm đọc một số văn bản mang tính hiểu
 thông tin thời sự hằng ngày. Phân tích - Vận dụng kiến thức nghĩa của từ để giải 
 cách sùng từ trong văn bản đó. nghĩa từ sử dụng trong thông tin đó.
 Bước 1: GV giao nhiệm vụ
 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
 - HS: Suy ghĩ trao đổi và trả lời.
 Bước 3: HS báo cáo kết quả thực 
 hiện nhiệm vụ 
 Bước 4: GV nhận xét, chốt lại kiến 
 thức
 Dặn dò: Chuẩn bị bài Ôn tập VHTĐ
 13 Giáo viên: Nguyễn Thị Tú Anh

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_11_tiet_33_thuc_hanh_ve_thanh_ngu_dien_co_th.doc