Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 3,4: Tự tình (Hồ Xuân Hương) - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Tú Anh
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 3,4: Tự tình (Hồ Xuân Hương) - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Tú Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 3,4: Tự tình (Hồ Xuân Hương) - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Tú Anh
Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11 Ngày soạn: 06/9/2019 Tiết: 3,4 - Đọc văn: TỰ TÌNH -Hồ Xuân Hương- A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức : a/ Nhận biết: Nêu được các thông tin về tác giả (cuộc đời, sự nghiệp); - Nêu được ngắn gọn thông tin cơ bản về tác phẩm (Xuất xứ, đề tài, bố cục) - Liệt kê được những từ ngữ, hình ảnh, biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản. b/ Thông hiểu: Làm rõ hiệu quả của các từ ngữ, hình ảnh và các biện pháp tu từ nghệ thuật được sử dụng trong văn bản. c/Vận dụng thấp: Xác định tâm sự về con người và thời thế đậm chất nhân văn qua các văn bản thơ trung đại. d/Vận dụng cao: Phân tích được hiệu quả nghệ thuật của việc sử dụng từ ngữ (hay những sáng tạo về hình ảnh, ngôn ngữ ) độc đáo trong văn bản thơ trung đại. 2. Kĩ năng : a/ Biết làm: bài đọc hiểu về thơ trữ tình b/ Thông thạo: sử dụng tiếng Việt khi trình bày một bài nghị luận về một bài thơ trung đại 3.Thái độ : a/ Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bản b/ Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày kiến thức về tác giả, tác phẩm thơ trung đại c/Hình thành nhân cách: -Yêu thương con người -Khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc -Yêu nước (yêu thiên nhiên, ) -Sống tự chủ -Sống trách nhiệm 4. Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển: -Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản -Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong các văn bản -Năng lực đọc hiểu một văn bản thơ trung đại theo đặc trưng thể loại -Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về ý nghĩa văn bản -Năng lực sáng tạo: HS xác định được ý tưởng, tâm sự của các nhà thơ được gửi gắm trong bài thơ; trình bày được suy nghĩ và cảm xúc của mình đối với giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ. -Năng lực hợp tác: Thảo luận nhóm để thể hiện cảm nhận của cá nhân và lắng nghe ý kiến của bạn để tự điều chỉnh cá nhân mình. -Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mỹ: học sinh nhận ra được những giá trị thẩm mỹ trong tác phẩm; hiểu được những giá trị của bản thân qua việc cảm hiểu tác phẩm; hình thành và nâng cao những xúc cảm thẩm mỹ... B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên: - Phương tiện, thiết bị: + SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế bài học. Giáo viên: Nguyễn Thị Tú Anh Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11 nhiều éo le ngang trái, -> Hồ Xuân Hương là một thiên tài kì nữ, là một hiện tượng độc đáo trong lịch sử văn học Việt Nam. Được mệnh danh là “ bà chúa thơ Nôm”. Bước 4: GV nhận xét, chốt lại kiến thức Hướng dẫn HS đọc - hiểu văn bản II. Đọc–hiểu: Thao tác 1: Đọc văn bản: 1. Nội dung - GV: Gọi 1-2 HS đọc văn bản. GV nhận xét và đọc mẫu, giải thích từ khó, cho hs nêu bố cục. - HS: đọc văn bản, nhận xét bạn đọc văn bản như thế nào * 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. Thao tác 2: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ Nhóm 1: - GV: Đặt câu hỏi em hãy cho biết trong 2 câu đầu tác giả đưa ra thời gian không gian để nhấn mạnh tâm trạng gì của tác giả? Gv liên hệ thực hành yếu tố môi trường có tác động đến tâm lý của nhân vật Nhóm 2: Phân tích từ ngữ, hình ảnh thể hiện tâm trạng người phụ nữ qua 2 câu thực? Nhóm 3: Hai câu luận tả trực tiếp 2 hình a. Hai câu thơ đầu: ảnh thiên nhên độc đáo như thế nào? Phân + Câu 1: bối cảnh không gian, thời tích từ ngữ, hình ảnh thể hiện thái độ của gian. nhà thơ trước cuộc sống? + Câu 2: nỗi cô đơn, buồn tủi và bẽ Nhóm 4: Nhà thơ thể hiện tâm trạng gì? bàng về duyên phận của nhân vật trữ tình. Mạch logic diễn biến tâm trạng như thế nào? Các điệp từ có tác dụng gì? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ * Nhóm 1 Câu 1 - Thời gian: Đêm khuya (quá nửa đêm) -> Yên tĩnh, con người đối diện với chính mình, sống thật với mình - Không gian: Yên tĩnh vắng lặng (nghệ thuật lấy động tả tĩnh) - Âm thanh; Tiếng trống cầm canh -> nhắc nhở con người về bước đi của thời 3 Giáo viên: Nguyễn Thị Tú Anh Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11 thuật đối + Nghệ thuật đảo ngữ -> Mạnh mẽ dữ dội, quyết liệt + Động từ mạnh “xiên” “đâm” kết hợp các bổ ngữ ngang dọc -> cách dùng từ độc đáo -> sự phản kháng của thiên nhiên => dường như có một sức sống đang bị nén xuống đã bắt đầu bật lên mạnh mẽ vô cùng. * Nhóm 4 c. Hai câu tiếp ( Câu 5 + 6) - Hai câu kết: Cảnh thiên nhiên qua cảm nhận của - Cách dùng từ: người mang sẵn niềm phẫn uất và sự bộc + Xuân: Mùa xuân, tuổi xuân lộ cá tính, bản lĩnh không cam chịu, như + Ngán: Chán ngán, ngán ngẩm muốn thách thức số phận của Hồ Xuân -> Mùa xuân đến mùa xuân đi rồi mùa Hương. xuân lại lại theo nhịp tuần hoàn vô tình d. Hai câu kết của trời đất còn tuổi xuân của con người Tâm trạng chán chường, buồn tủi cứ qua đi mà không bao giờ trở lại => mà cháy bỏng khát vọng hạnh phúc cũng chua chát, chán ngán là nỗi lòng của người phụ nữ trong xã hội - Ngoảnh lại tuổi xuân không được cuộc phong kiến xưa. tình, khối tình mà chỉ mảnh tình thôi. Mảnh tình đem ra san sẻ cũng chỉ được đáp ứng chút xíu Tâm trạng chán chường, buồn tủi mà cháy bỏng khát vọng hạnh 2. Nghệ thuật: phúc cũng là nỗi lòng của người phụ nữ Sử dụng từ ngữ độc đáo, sắc nhọn; tả trong xh phong kiến xưa. cảnh sinh động; đưa ngôn ngữ đời thường Bước 4: GV nhận xét, chốt lại kiến thức vào thơ. Thao tác 3: 3. Ý nghĩa văn bản. Hướng dẫn HS tổng kết bài học Bản lĩnh HXH được thể hiện qua tâm Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ trạng đầy bi kịch: vừa buồn tủi, phẫn uất - GV: Đặt câu hỏi Em hãy cho biết trong trước tình cảnh éo le, vừa cháy bỏng khao bài thơ tác giả sử dụng nghệ thuật gì? Qua khát được sống hạnh phúc. đó hãy nêu ý nghĩa của văn bản. * Tổng kết bài học theo những câu hỏi của GV. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ - HS: Suy ghĩ trao đổi và trả lời. Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ Bước 4: GV nhận xét, chốt lại kiến thức 3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Hoạt động của GV – HS Kiến thức cần đạt 5 Giáo viên: Nguyễn Thị Tú Anh Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11 sắc của mình. Câu hỏi 5: Cụm từ say lại tỉnh trong câu “Chén rượu hương đưa say lại tỉnh”gợi lên điều gì? a. Sự vượt thoát khỏi hoàn cảnh của nhân vật trữ tình. b. Những tâm trạng thường trực của nhân vật trữ tình. c. Sự luẩn quẩn,bế tắc của nhân trữ tình. d. Bản lĩnh của nhân vật trữ tình. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ Bước 4: GV nhận xét, chốt lại kiến thức 4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Hoạt động của GV – HS Kiến thức cần đạt Bước 1: GV giao nhiệm vụ 1/ Mạch cảm xúc của bài thơ : Đọc bài thơ Tự tình II: Cô đơn- buồn chán- thách thức duyên 1/ Xác định mạch cảm xúc của bài phận-phẫn uất. Phản kháng- chán ngán, thơ? chấp nhận. 2/ Em hiểu từ hồng nhan là gì ? Ghi 2/ Hồng nhan là nhan sắc người lại 2 thành ngữ có từ hồng nhan. phụ nữ đẹp thường đi với đa truân hay 3/Nghệ thuật đặc sắc của bài thơ là bạc mệnh. gì ? Hai thành ngữ có từ hồng nhan : hồng nhan đa truân ; hồng nhan bạc Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ mệnh. - HS: Suy ghĩ trao đổi và trả lời. 3/ Nghệ thuật đặc sắc của bài Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện thơ : Nhà thơ đã Việt hóa thể thơ thất nhiệm vụ ngôn bát cú Đường luật: cách dùng từ Bước 4: GV nhận xét, chốt lại kiến thức giản dị, dân dã, ý thức sử dụng sáng tạo các thành ngữ, tục ngữ, lối đảo từ, điệp từ, dùng từ mạnh. 5. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt 7 Giáo viên: Nguyễn Thị Tú Anh
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_11_tiet_34_tu_tinh_ho_xuan_huong_nam_hoc_201.doc