Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 38,39,40: Hai đứa trẻ (Thạch Lam) - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Tú Anh

doc 16 Trang tailieuthpt 22
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 38,39,40: Hai đứa trẻ (Thạch Lam) - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Tú Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 38,39,40: Hai đứa trẻ (Thạch Lam) - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Tú Anh

Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 38,39,40: Hai đứa trẻ (Thạch Lam) - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Tú Anh
 Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11
 Ngày soạn: 03/11/2019
Tiết 38, 39, 40 
 HAI ĐỨA TRẺ
 - Thạch Lam- 
 A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
 1. Kiến thức :
 a/ Nhận biết: Nêu được tiểu sử tác gỉa, hoàn cảnh sáng tác, phong cách nghệ 
thuật của nhà văn
 b/ Thông hiểu: - Hiểu được sự cảm thông sâu sắc của Thạch Lam đối với cuộc 
sống quẩn quanh, buồn tẻ của những người nghèo phố huyện và sự trân trọng của nhà 
văn trước những mong ước của họ về cuộc sống tươi sáng hơn.
 c/Vận dụng thấp: Thấy được một vài nét độc đáo trong bút pháp nghệ thuật của 
Thạch Lam.
 d/Vận dụng cao:- Vận dụng hiểu biết về hoàn cảnh lịch sử xã hội để lí giải nội 
dung, nghệ thuật của tác phẩm văn học.
 2. Kĩ năng :
 a/ Biết làm: bài đọc hiểu về truyện ngắn của Thạch Lam
 b/ Thông thạo: sử dụng tiếng Việt khi trình bày một bài nghị luận về một tác 
phẩm, đoạn trích văn xuôi
 3.Thái độ :
 a/ Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bản 
 b/ Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày kiến thức về truyện ngắn của 
Thạch Lam
 c/Hình thành nhân cách: có tinh thần nhân ái, cảm thông với những mảnh đời 
trẻ thơ bất hạnh, trân trọng với khát vọng của con người.
 4. Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển: 
 -Năng lực giải quyết vấn đề: lí giải hiện tượng đời sống được thể hiện qua tác 
phẩm: hiện tượng sống mịn mỏi, bế tắc; học sinh thể hiện được quan điểm cá nhân 
khi đánh giá hiện tượng đĩ.
 -Năng lực sáng tạo:Hs xác định và hiểu được những ý tưởng mà Thạch Lam 
muốn gửi gắm. Trình bày được suy nghĩ của mình trước giá trị cuộc sống được thể 
hiện qua tác phẩm.
 - Năng lực hợp tác: HS cùng chia sẻ, phối hợp với nhau qua hoạt động thảo 
luận nhĩm.
 - Năng lực giao tiếp tiếng Việt:HS giao tiếp cùng tác giả qua văn bản, nâng cao 
khả năng sử dụng tiếng Việt.
 - Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mỹ: HS cảm nhận vẻ đẹp ngôn 
ngữ văn học-tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật Thạch Lam; biết rung động trước 
đời sống nghèo nàn nơi phố huyện; nhận ra được những giá trị thẩm mỹ của tác 
phẩm...
 B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 1. Giáo viên:
 - Phương tiện, thiết bị: 
 + SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế bài học.
 + Máy tính, máy chiếu, loa...
 Giáo viên: Nguyễn Thị Tú Anh Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11
 tác giả? Cả ba người là thành viên của nhóm Tự lực 
 + GV: Qua phần tiểu dẫn kết hợp với văn đoàn.
 việc tìm hiểu về tác giả, em có nhận xét - Thuở nhỏ, sống ở quê ngoại - phố huyện 
 gì về văn chương Thạch Lam? Cẩm Giàng, Hải Dương (sau này trở thành 
 GV: Xuất xứ, hoàn cảnh ra đời của tác không gian nghệ thuật trong các tác phẩm của 
 phẩm ? nhà văn).
 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ - Là con người điềm đạm, nồng hậu và rất đỗi 
 Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện tinh tế.
 nhiệm vụ - Có biệt tài về truyện ngắn.
 1.Tác giả: SGK - Truyện không có chuyện, chủ yếu khai thác 
 - Tên khai sinh: Nguyễn Tường Vinh nội tâm nhân vật.
 (sau đổi thành Nguyễn Tường Lân), - Mỗi truyện như một bài thơ trữ tình, giọng 
 1910 – 1942. điệu điềm đạm, chứa đựng tình cảm chân 
 - Là em ruột của Nhất Linh và Hoàng thành và sự nhạy cảm tinh tế của nhà văn.
 Đạo. Cả ba người là thành viên của - Văn Thạch Lam trong sáng, giản dị mà thâm 
 nhóm Tự lực văn đoàn. trầm, sâu sắc.
 - Thuở nhỏ, sống ở quê ngoại - phố 2. Truyện “Hai đứa trẻ”:
 huyện Cẩm Giàng, Hải Dương (sau này - Trích trong tập “Nắng trong vườn” (1938).
 trở thành không gian nghệ thuật trong - Tiêu biểu cho truyện ngắn của Thạch Lam, 
 các tác phẩm của nhà văn). kết hợp giữa hai yếu tố hiện thực và lãng 
 - Là con người điềm đạm, nồng hậu và mạn.
 rất đỗi tinh tế. - Bối cảnh truyện: quê ngoại của tác giả - phố 
 - Có biệt tài về truyện ngắn. huyện, ga xép Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương.
 - Truyện không có chuyện, chủ yếu khai 
 thác nội tâm nhân vật.
 - Mỗi truyện như một bài thơ trữ tình, 
 giọng điệu điềm đạm, chứa đựng tình 
 cảm chân thành và sự nhạy cảm tinh tế 
 của nhà văn.
 - Văn Thạch Lam trong sáng, giản dị mà 
 thâm trầm, sâu sắc.
 2. Truyện “Hai đứa trẻ”:
 - Trích trong tập “Nắng trong vườn” 
 (1938).
 - Tiêu biểu cho truyện ngắn của Thạch 
 Lam, kết hợp giữa hai yếu tố hiện thực 
 và lãng mạn.
 - Bối cảnh truyện: quê ngoại của tác giả - 
 phố huyện, ga xép Cẩm Giàng, tỉnh Hải 
 Dương.
 Bước 4: GV nhận xét, chốt kiến thức
 GV Tích hợp kiến thức địa lí, lịch sử để 
 hiểu thêm quê ngoại của Thạch Lam-
 nơi để lại dấu ấn trong truyện Hai đứa 
 trẻ:
 3 Giáo viên: Nguyễn Thị Tú Anh Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11
 âm thanh, màu sắc được miêu tả qua bức tranh quê rất Việt Nam.
 văn bản.
 + GV: Theo dõi, giảng giải thêm.
 GV Tích hợp kiến thức Tiếng Việt để 
 hướng dẫn học sinh khai thác biện 
 pháp tu từ về từ, biện pháp tu từ cú 
 pháp được sử dụng trong văn bản sau:
 - Câu Tiếng trống thu không trên 
 cái chòi của huyện nhỏ; từng tiếng một 
 vang ra để gọi buổi chiều. Phương tây 
 đỏ rực như lửa cháy và những đám mây 
 ánh hồng như hòn than sắp tàn sử dụng b. Cảnh chợ tan và những kiếp người nơi 
 biện pháp tu từ gì? Hãy xác định và nêu phố huyện:
 hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ - Cảnh chợ tàn:
 đó? + Chợ đã vãn từ lâu, người về hết và tiếng 
 - Nêu ý nghĩa nghệ thuật việc tạo ồn ào cũng mất.
 nhịp điệu trong các câu văn Chiều, chiều + Chỉ còn rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, lá nhãn 
 rồi. Một chiều êm ả như ru, văng vẳng và lá mía.
 tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng - Con người:
 theo gió nhẹ đưa vào. + Mấy đứa trẻ con nhà nghèo tìm tòi, nhặt 
 nhanh những thứ còn sót lại ở chợ.
 - GV: Tìm những chi tiết miêu tả cảnh + Mẹ con chị Tí: với cái hàng nước đơn sơ, 
 chợ tan ? vắng khách.
 - GV: Cùng với cảnh chiều tàn, chợ tan, + Bà cụ Thi: hơi điên đến mua rượu lúc đêm 
 cảnh những kiếp người nghèo khổ nơi tối rồi đi lần vào bóng tối.
 phố huyện được tả ra sao? Em nhận xét + Bác Siêu với gánh hàng phở - một thứ quà 
 gì về cuộc sống của họ? xa xỉ.
 GV Tích hợp Luật bảo vệ, chăm sóc và + Gia đình bác xẩm mù sống bằng lời ca 
 giáo dục trẻ em năm 2014, trong đó có tiếng đàn và lòng hảo tâm của khách qua 
 các quyền dành cho trẻ em như: đường. 
 Điều 16. Quyền được học tập Cảnh chợ tàn và những kiếp người tàn tạ: 
 Điều 17. Quyền vui chơi, giải trí, hoạt sự tàn lụi, sự nghèo đói, tiêu điều của phố 
 động văn hoá, nghệ thuật, thể dục, thể huyện nghèo.
 thao, du lịch d. Tâm trạng của Liên:
 So sánh với cảnh Mấy đứa trẻ con nhà - Cảm nhận rất rõ: “mùi riêng của đất, của 
 nghèo tìm tòi, nhặt nhanh những thứ còn quê hương này”.
 sót lại ở chợ trong truyện, em thấy mấy - Cảnh ngày tàn và những kiếp người tàn tạ: 
 đứa trẻ ( kể cả chị em Liên và An) có gợi cho Liên nỗi buồn thậm thía
 được quyền đó không? Vì sao?
 - Động lòng thương những đứa trẻ nhà nghèo 
 + GV: Trước cảnh chiều tàn, chứng kiến nhưng chính chị cũng không có tiền mà cho 
 cảnh sống của những con người nghèo chúng.
 khổ, tâm trạng Liên ra sao? Qua việc thể - Xót thương mẹ con chị Tí: ngày mò cua bắt 
 5 Giáo viên: Nguyễn Thị Tú Anh Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11
 HS trả lời : - Vẫn suy nghĩ và mong đợi như mọi ngày: 
 HS: Toàn bộ cảnh vật, cuộc sống được Mong những người phu gạo, phu xe, mấy chú 
 cảm nhận qua cái nhìn của nhân vật lính lệ vào hàng uống bát che tươi và hút 
 Liên. điếu thuốc lào.
 Ngôi kể thứ ba giúp câu chuyện trở nên - Vẫn mơ ước: “chừng ấy người trong bóng 
 khách quan. tối dang mong đợi một cái gì tươi sáng cho 
 HS: Tìm hiểu, phát biểu, lí giải. cuộc sống nghèo khổ hàng ngày của họ”
 Kiến thức âm nhạc: Ước mơ mơ hồ: tình cảnh tội nghiệp của 
 - Âm thanh: những người sống mà không biết số phận 
 + Tiếng trống thu không gọi chiều về. mình sẽ ra sao. 
 + Tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng  Giọng văn: chậm buồn, tha thiết thể hiện 
 ruộng. niềm cảm thương của Thạch Lam với những 
 + Tiếng muỗi vo ve. người nghèo khổ.
 Kiến thức hội hoạ:
 - Hình ảnh, màu sắc: 
 + “Phương tây đỏ rực như lửa cháy”, 
 + “Những đám mây ánh hồng như hòn 
 than sắp tàn”. 
 Kiến thức Tiếng Việt:
 -sử dụng biện pháp tu từ nhân hoá 
 ( qua từ gọi); so sánh ( như lửa 
 cháynhư hòn than)
 Hiệu quả nghệ thuật của biện 
 pháp tu từ đó: 
 - Nhân hoá: Dưới ngòi bút nhà 
 văn, tiếng trống không còn là một âm 
 thanh bình thường mà nó còn vang lên 
 tha thiết, tiếng gọi con người trở về mái 
 ấm gia đình, gọi chiều buông vội, thức 
 dậy trong vạn vật những nỗi niềm riêng. 
 - So sánh: gợi những màu sắc vụt 
 sáng lên trước khi sắp tắt. Sự vật đang 
 chuyển dần trạng thái, đang tự nó mất 
 dần đi ánh sáng, sức sống, đang tàn tạ 
 dần trong chiều muộn. Nhà văn đã vẽ 
 nên những hình ảnh vừa tinh tế vừa thân 
 thuộc, gần gũi với những tâm hồn quê.
 -Ý nghĩa nghệ thuật việc tạo nhịp 
 điệu trong các câu văn 
 + Nhịp điệu câu văn nhẹ nhàng, 
 êm ái nhờ sự phối hợp câu ngắn với câu 
 dài hợp lí. Hai câu văn có nhiều thanh 
 bằng. Thanh bằng được đặt ở cuối nhịp 
 câu văn ( chiềurồiruvào).
 +Hiệu quả: tạo chất thơ trong văn 
 7 Giáo viên: Nguyễn Thị Tú Anh Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11
 nghèo khổ.
 HS: phát hiện các chi tiết, nêu cảm 
 nhận.
 - Phố huyện về đêm ngập chìm trong 
 bóng tối:
 + “Đường phố và các ngõ con dần dần 
 chứa đầy bóng tối”.
 + “Tối hết con đường thẳm thẳm ra 
 sông, con đường qua chợ về nhà, các 
 ngõ vào làng càng sẫm đen hơn nữa”.
 HS: phát hiện các chi tiết, nêu cảm 
 nhận.
 - Ánh sáng của sự sống hiếm hoi, bé 
 nhỏ:
 + Một khe sáng ở một vài cửa hàng.
 + Quầng sáng thân mật quanh ngọn 
 đèn chị Tí.
 + Một chấm lửa nhỏ trong bếp lửa bác 
 Siêu.
 + Ngọn đèn của Liên “thưa thớt từng 
 hột sáng lọt qua phên nứa”.
 - Ánh sáng và bóng tối tương phản 
 nhau: Bóng tối bao trùm, dày đặc >< 
 ánh sáng mỏng manh, nhỏ bé.
 + HS: Mỗi người mỗi cảnh, nhưng họ 
 đều có chung cái nghèo túng, buồn chán, 
 mỏi mòn của những kiếp người nhỏ bé.
 Bước 4: GV nhận xét, chốt kiến thức
 - Thao tác 3: Hướng dẫn học sinh tìm 
 hiểu Hình ảnh chuyến tàu và tâm 
 trạng chờ mong chuyến tàu đêm của 
 Liên và An.
 Bước 1: GV giao nhiệm vụ
 GV chia lớp thành 04 nhóm và phát 
 phiếu học tập.
 Nhóm 1: Hình ảnh đoàn tàu được tác 
 giả miêu tả như thế nào?
 ? So sánh với âm thanh và ánh sáng của 
 phố huyện lúc chiều tàn và đêm khuya 
 khi tàu chưa đến?
 Nhóm 2: So sánh để thấy được nghệ 
 thuật tương phản về âm thanh và ánh 
 9 Giáo viên: Nguyễn Thị Tú Anh Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11
 biểu ý chung của toàn nhóm. cuộc sống mỏi mòn, nghèo khổ, tối tăm của 
 Đại diện nhóm 1 trả lời: người dân phố huyện.
 Đoàn tàu đã dược nhà văn miêu tả - Hình ảnh của Hà Nội, của hạnh phúc, của 
 rất tỉ mỉ, chi tiết từ dấu hiệu đầu tiên cho những kí ức tuổi thơ êm đềm.
 đến khi tàu đến và khi tàu qua: - Là khát vọng vươn ra ánh sáng, vượt qua 
- -Dấu hiệu đầu tiên: cuộc sống tù túng, quẩn quanh, không cam 
 + Liên cũng trông thấy ngọn lửa xanh chịu cuộc sống tầm thường, nhạt nhẽo đang 
 biếc. vây quanh.
 + Hai chị em nghe thấy tiếng dồn dập, * Thông điệp nhà văn muốn gửi gắm:
 tiếng xe rít mạnh vào ghi. - Đừng để cuộc sống chìm trong cái “ao đời 
- -Khi tàu đến: phẳng lặng” (Xuân Diệu). Con người phải 
 + Các toa đèn sáng trưng, chiếu ánh sống cho ra sống, phải không ngừng khao 
 cả xuống đường. khát và xây dựng cuộc sống có ý nghĩa.
 + Những toa hạng trên sang trọng lố - Những ai phải sống trong một cuộc sống tối 
 nhố những người, đồng và kền lấp tăm, mòn mỏi, tù túng, hãy cố vươn ra ánh 
 lánh, và các cửa kính sáng. sáng, hướng tới một cuộc sống tươi sáng.
- -Khi tàu đi vào đêm tối:  Giá trị nhân đạo sâu sắc của tác phẩm.
 + Để lại những đốm than đỏ bay tung III. Tổng kết:
 trên đường sắt.
 + Chiếc đèn xanh treo trên toa sau 1. Nghệ thuật 
 cùng, xa xa mãi rồi khuất sau rặng tre. - Cốt truyện đơn giản, nổi bật những 
 Đại diện nhóm 2 trả lời: dòng tâm trạng chảy trôi, những cảm xúc, 
 Bảng 1: cảm giác mong manh mơ hồ trong tâm hồn 
 nhân vật.
 - Bút pháp tương phản đối lập.
 Âm thanh - Miêu tả sinh động những biến đổi tinh 
 Đoàn tàu Phố huyện tế của cảnh vật và tâm trạng con người.
 Còi xe lửa Tiếng trống - Ngôn ngữ, hình ảnh giàu ý nghĩa 
 kéo dài thu không tượng trưng.
 từng tiếng - Giọng điệu thủ thỉ thấm đượm chất 
 một thơ, chất trữ tình sâu lắng. 
 Tiếng dồn Tiếng ếch 
 dập nhái
 Tiếng rít Tiếng muỗi 
 mạnh vào bay vo ve 2. Ý nghĩa văn bản
 ghi Truyện ngắn Hai đứa trẻ thể hiện niềm cảm 
 thương chân thành của Thạch Lam đối với 
 Còi rít lên Tiếng đàn những kiếp sống nghèo khổ, chìm khuất trong 
 bầu bật mỏi mòn, tăm tối, quẩn quanh nơi phố huyện 
 trong yên trước Cách mạng và sự trân trọng với những 
 lặng mong ước bé nhỏ, bình dị mà tha thiết của họ.
 Tàu rầm 
 rộ đi tới
 -> Âm -> Âm 
 11 Giáo viên: Nguyễn Thị Tú Anh Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11
 Câu [5] phép trùng điệp và phối thanh 
 bằng trắc tạo ra giọng hồn hậu nhẹ 
 nhàng. 
 - Hiệu quả nghệ thuật: Sự phối âm 
 bằng trắc hài hoà tạo ra câu văn giàu chất 
 thơ. Qua đó, nhà văn miêu tả đẹp thiên 
 nhiên, con người trong tăm tối và khát 
 vọng ánh sáng về một sự đổi đời.
 Đại diện nhóm 4 trả lời: 
 -Con tàu mang đến một thế giới khác:
 + Nó như con thoi ánh sáng xuyên thủng 
 màn đêm phố huyện, đem lại ánh sáng xa 
 lạ, rực rỡ chốn thị thành, át đi ánh sáng 
 mờ ảo, yếu ớt của phố huyện.
 + Âm thanh của còi tàu, bánh xe rít trên 
 đường ray và tiếng ồn ào của hành khách 
 át đi buồn tẻ, đơn điệu phố huyện.
 + Nó là thói quen, là niềm vui, là sự chờ 
 đợi -> trở thành nhu cầu thiết yếu như 
 cơm ơn, nước uống hàng ngày cho đời 
 sống tinh thần người dân phố huyện 
 GV: Nêu đặc sắc nghệ thuật của tác 
 phẩm ?
 GV Tích hợp kiến thức Lí luận văn học 
 để hướng dẫn học sinh tìm hiểu phong 
 cách Thạch Lam qua truyện ( cốt 
 truyện, chất thơ lãng mạn) 
 - "Chất thơ": Tính chất trữ tình - 
 tính chất được tạo nên từ sự hoà 
 quyện giữa vẻ đẹp của cảm xúc, tâm 
 trạng, tình cảm với vẻ đẹp của cách 
 biểu hiện nó để có thể khơi gợi 
 những rung động thẩm mĩ và tình 
 cảm nhân văn.
 - Chất thơ trong truyện ngắn: Được 
 tạo nên khi nhà văn chú ý khai thác 
 và biểu hiện một cách tinh tế cái 
 mạch cảm xúc, tâm trạng, tình cảm 
 của nhân vật hoặc của chính mình 
 trước thế giới bằng những chi tiết, 
 hình ảnh đầy gợi cảm và một lối văn 
 trong sáng, truyền cảm, phù hợp với 
 13 Giáo viên: Nguyễn Thị Tú Anh Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11
 a. Tiếng trống.
 b. Tiếng đàn bầu.
 c. Tiếng ếch nhái.
 d. Tiếng còi tàu.
 Câu hỏi 3: Trong truyện Hai đứa trẻ có nhiều 
 hình ảnh tương phản. Sự tương phản nào gây 
 ấn tượng rõ nhất về tình trạng sống mòn mỏi, le 
 lói của con người nơi phố huyện?
 a. Ánh sáng của đoàn tàu và ánh sáng đèn con 
 của chị Tí.
 b. Thế giới phố huyện và “một chút thế giới 
 khác”.
 c. Ánh sáng và bóng tối thuộc về đêm nơi phố 
 huyện.
 d. Hình ảnh vũ trụ bao la và hình ảnh những 
 con người bé nhỏ.
 Câu hỏi 4: Đoạn văn mở đầu Hai đức trẻ: 
 “Tiếng trống thu không trên cái chòi của huyện 
 nhò; từng tiếng một vang ra để gọi buổi chiều. 
 Phương tây đỏ rực như lửa cháy và những đám 
 mây ánh hồng như hòn than sắp tàn.dãy tre 
 làng trước mặt đem lại và cắt hình rõ rệt trên 
 nền trời.”đã tạo hiệu quả gì rõ nhất trong việc 
 mở ra bức tranh tâm trạng của nhân vật?
 a. Nhịp điệu chiều hôm vang ngân trong tâm 
 hồn nhân vật Liên.
 b. Ánh sáng, màu sắc chiều hôm lấp lánh trong 
 tâm hồn Liên.
 c. Đường nét, hình khối chiều hôm chập chờn 
 trong tâm hồn Liên.
 d. Hình ảnh, không gian chiều hôm ám ảnh 
 trong tâm hồn Liên.
 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
 Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện 
 Bước 4: GV nhận xét, chốt kiến thức
  4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 
 Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt
 Bước 1: GV giao nhiệm vụ 1/ Biểu hiện tương phản:
 Nêu biểu hiện của bút pháp a. Tương phản giữa ánh sáng và bóng tối:
 tương phản và tác dụng của nó trong b. Tương phản giữa hình ảnh đoàn tàu và phố 
 truyện Hai đứa trẻ: huyện (nhất là khi đoàn tàu đi qua và sau khi 
 15 Giáo viên: Nguyễn Thị Tú Anh

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_11_tiet_383940_hai_dua_tre_thach_lam_nam_hoc.doc