Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 41: Ngữ cảnh - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Duyên

doc 5 Trang tailieuthpt 10
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 41: Ngữ cảnh - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Duyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 41: Ngữ cảnh - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Duyên

Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 41: Ngữ cảnh - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Duyên
 Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11
Ngày soạn: 06/11/2019
Tiết 41:
 NGỮ CẢNH
.
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức :
a/ Nhận biết: Nắm được khái niệm ngữ cảnh, các yếu tố của ngữ cảnh và vai trò của ngữ cảnh trong 
giao tiếp bằng ngôn ngữ.
b/ Thông hiểu: nói và viết phù hợp với ngữ cảnh giáo tiếp, đồng thời có kĩ năng lĩnh hội, phân tích nội 
dung và hình thức ngôn ngữ của ngôn ngữ trong quan hệ với ngữ cảnh.
c/Vận dụng thấp: Xác định ý nghĩa văn bản trong ngữ cảnh nhất định
d/Vận dụng cao:- Vận dụng hiểu biết về ngữ cảnh để tạo lập và lĩnh hội văn bản.
2. Kĩ năng :
a/ Biết làm: bài đọc hiểu khi hỏi ngữ cảnh
b/ Thông thạo: sử dụng tiếng Việt khi trình bày văn bản trong một ngữ cảnh nhất định;
3.Thái độ :
a/ Hình thành thói quen: nói và viết cho phù hợp với ngữ cảnh;
b/ Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày văn bản trong ngữ cảnh nhất định;
c/Hình thành nhân cách: giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
4. Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển: 
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đế ngữ cảnh trong giao tiếp
- Năng lực đọc – hiểu các văn bản, xác định ngữ cảnh của văn bản.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về ngữ cảnh của văn bản.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về ngữ cảnh của văn bản.
- Năng lực tạo lập văn bản trong ngữ cảnh phù hợp tạo hiệu quả giao tiếp ca nhất.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên:
- Phương tiện, thiết bị: 
+ SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế bài học.
+ Máy tính, máy chiếu, loa...
- PPDH: Phát vấn, thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trò chơi
2. Học sinh: Sách giáo khoa, bài soạn.
C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC.
  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
 Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt
 Bước 1: GV giao nhiệm vụ - Nhận thức được nhiệm vụ cần 
 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ giải quyết của bài học.
 Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện - Tập trung cao và hợp tác tốt để 
 Bước 4: GV nhận xét, chốt kiến thức và dẫn vào bài mới: Khi giải quyết nhiệm vụ.
 nói và viết, chúng ta cần phải lưu ý đến các vấn đề: ai nói ( viết - Có thái độ tích cực, hứng thú. 
 ),nói, viết cho ai nghe, ai đọc, nói, viết ở đâu, lúc nào. Tất cả 
 những vấn đề đó cho thấy: khi nói hay khi viết không phải chỉ cần 
 câu chữ cụ thể trong văn bản mà còn phải qun tâm đến ngữ cảnh. 
 Để hiểu được ngữ cảnh và vận dụng tri thức về ngữ cảnh vào 
 thực tế giao tiếp, hôm nay chúng ta sẽ cùng nghiên cứu bài “ ngữ 
 cảnh”.
  2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
 Giáo viên:Nguyễn Thị Duyên 1 Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11
 nhau như thế nào?
 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
 Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện 
 Bước 4: GV nhận xét, chốt kiến thức 3. Văn cảnh:
 * Thao tác 2 : Lời đối thoại hoặc lời đơn thoại, dạng nói hay dạng 
 viết, nằm trước hay sau một đơn vị ngôn ngữ khác.
 Bước 1: GV giao nhiệm vụ III. VAI TRÒ CỦA NGỮ CẢNH:
 HS đọc mục III SGK và trả lời câu hỏi. 1. Đối với người nói (viết) và quá trình sản sinh 
 lời nói, câu văn:
 - Ngữ cảnh có vai trò như thế nào đối với việc Ảnh hưởng, chi phối nội dung lời nói, câu văn.
 sản sinh và lĩnh hội văn bản? 2. Đối với người nghe (đọc) và quá trình lĩnh hội 
 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ lời nói, câu văn:
 Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện Là căn cứ để lĩnh hội đúng lời nói, câu văn.
 Bước 4: GV nhận xét, chốt kiến thức
 * Thao tác 3 : 
 Bước 1: GV giao nhiệm vụ
 HS đọc ghi nhớ SGk .
 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
 Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện 
 HS trình bày cá nhân
 1. Nhân vật giao tiếp.
 - Gồm tất cả các nhân vật tham gia giao tiếp: 
 người nói (viết ), người nghe ( đọc).
 + Một người nói - một người nghe: Song thoại.
 + Nhiều người nói luân phiên vai nhau: Hội thoại
 + Người nói và nghe đều có một "vai" nhất định, 
 đều có đặc điểm khác nhau về lứa tuổi, nghề 
 nghiệp, cá tính, địa vị xã hội, ...-> chi phối việc 
 lĩnh hội lời nói.
 b. Bối cảnh ngoài ngôn ngữ.
 - Bối cảnh giao tiếp rộng ( còn gọi là bối cảnh 
 văn hóa): Bối cảnh xã hội, lịch sử, địa lý, phong 
 tục tập quán, chính trị...ở bên ngoài ngôn ngữ.
 - Bối cảnh giao tiếp hẹp ( còn gọi là bối cảnh tình 
 huống): Đó là thời gian, địa điểm cụ thể, tình 
 huống cụ thể.
 - Hiện thực được nói tới( gồm hiện thực bên 
 ngoài và hiện thực bên trong của các nhân vật 
 giao tiếp): Gồm các sự kiện, biến cố, sự việc, 
 hoạt động...diễn ra trong thực tế và các trạng 
 thái, tâm trạng, tình cảm của con người.
 c. Văn cảnh.
 - Bao gốm tất cả các yếu tố ngôn ngữ cùng có 
 mặt trong văn bản, đi trước hoặc sau một yếu tố 
 ngôn ngữ nào đó. Văn cảnh có ở dạng ngôn ngữ 
 viết và ngôn ngữ nói.
 Bước 4: GV nhận xét, chốt kiến thức
 Thao tác 1: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm: III. LUYỆN TẬP:
 Bước 1: GV giao nhiệm vụ
 Trao đổi, thảo luận nhóm: 5 phút.
 Đại diện nhóm trình bày.
 GV chuẩn xác kiến thức.
 Giáo viên:Nguyễn Thị Duyên 3 Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11
 Bước 1: GV giao nhiệm vụ
 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
 Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện 
 Bước 4: GV nhận xét, chốt kiến thức
  4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 
 Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt
 Bước 1: GV giao nhiệm vụ Văn cảnh của câu 3 là câu 1, 2, 4.
 Chỉ ra văn cảnh của câu thơ thứ 3 trong đoạn thơ sau:
 (1) Quanh năm buôn bán ở mom sông
 (2) Nuôi đủ năm con với một chồng
 (3) Lặn lội thân cò khi quãng vắng
 (4) Eo sèo mặt nớc buổi đò đông
 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
 Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện 
 Bước 4: GV nhận xét, chốt kiến thức
 5. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG.
 Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt
 Bước 1: GV giao nhiệm vụ - Mô hình:
 1-----2a, 2b-------3
 GV giao nhiệm vụ: Sắp xếp và rút ra mô hình ở 3 văn => 1, 2a, 3 là yếu tố đi trước, đi sau 2b
 bản sau, tìm yếu tố nào đi trước
 -, tôi đã không cưỡng lại được sự cám dỗ và vô tình 
 bước qua giới hạn
 -(2)(a) Bởi đôi khi, trong những giây phút đầy hưng 
 phấn của niềm vui sáng tạo mà thơ ông đã truyền lại cho 
 tôi,(b) tôi đã không cỡng lại được sự cám dỗ và vô tình 
 bước qua giới hạn
 -(1) Tôi cũng xin thú thật một điều, không phải bao 
 giờ tôi cũng theo đúng Tagore. (2)(a) Bởi đôi khi, trong 
 những giây phút đầy hng phấn của niềm vui sáng tạo mà 
 thơ ông đã truyền lại cho tôi, (b)tôi đã không cưỡng lại 
 đợc sự cám dỗ và vô tình bước qua giới hạn. (3)Kết quả 
 là, trên giấy trắng mực đen, có một đôi dòng chẳng còn 
 gì là của Tagore. 
 (Nguyễn Linh Quang-"Tagore như tôi hiểu")
 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
 Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện 
 Bước 4: GV nhận xét, chốt kiến thức
 Dặn dò: 
 Soạn bài mới: Chữ người tử tù
 Giáo viên:Nguyễn Thị Duyên 5

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_11_tiet_41_ngu_canh_nam_hoc_2019_2020_nguyen.doc