Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 41: Ngữ cảnh - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Tú Anh

doc 7 Trang tailieuthpt 4
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 41: Ngữ cảnh - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Tú Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 41: Ngữ cảnh - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Tú Anh

Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 41: Ngữ cảnh - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Tú Anh
 Trường THPT Đức Thọ GV: Nguyễn Thị Tú Anh
 Ngày soạn: 08/11/2019
Tiết 41:
 NGỮ CẢNH
.
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức :
a/ Nhận biết: Nắm được khái niệm ngữ cảnh, các yếu tố của ngữ cảnh và vai trò của 
ngữ cảnh trong giao tiếp bằng ngôn ngữ.
b/ Thông hiểu: nói và viết phù hợp với ngữ cảnh giáo tiếp, đồng thời có kĩ năng lĩnh 
hội, phân tích nội dung và hình thức ngôn ngữ của ngôn ngữ trong quan hệ với ngữ 
cảnh.
c/Vận dụng thấp: Xác định ý nghĩa văn bản trong ngữ cảnh nhất định
d/Vận dụng cao:- Vận dụng hiểu biết về ngữ cảnh để tạo lập và lĩnh hội văn bản.
2. Kĩ năng :
a/ Biết làm: bài đọc hiểu khi hỏi ngữ cảnh
b/ Thông thạo: sử dụng tiếng Việt khi trình bày văn bản trong một ngữ cảnh nhất định;
3.Thái độ :
a/ Hình thành thói quen: nói và viết cho phù hợp với ngữ cảnh;
b/ Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày văn bản trong ngữ cảnh nhất định;
c/Hình thành nhân cách: giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
4. Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển: 
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đế ngữ cảnh trong giao tiếp
- Năng lực đọc – hiểu các văn bản, xác định ngữ cảnh của văn bản.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về ngữ cảnh của văn bản.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về ngữ cảnh của văn bản.
- Năng lực tạo lập văn bản trong ngữ cảnh phù hợp tạo hiệu quả giao tiếp ca nhất.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên:
- Phương tiện, thiết bị: 
+ SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế bài học.
+ Máy tính, máy chiếu, loa...
- PPDH: Phát vấn, thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trò chơi
2. Học sinh: Sách giáo khoa, bài soạn.
C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC.
  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
 Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt
Bước 1: GV giao nhiệm vụ - Nhận thức được nhiệm vụ 
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ cần giải quyết của bài học.
Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện - Tập trung cao và hợp tác tốt 
Bước 4: GV nhận xét, chốt kiến thức và dẫn vào bài để giải quyết nhiệm vụ.
mới: Khi nói và viết, chúng ta cần phải lưu ý đến các - Có thái độ tích cực, hứng 
Giáo án ngữ văn cơ bản 11 1 Trường THPT Đức Thọ GV: Nguyễn Thị Tú Anh
 + Rộng hơn, câu nói trên diễn ta trong 
 bối cảnh XH VN trước CM tháng Tám.
 Nhờ bối cảnh trên ta mới hiểu ý nghĩa 
câu nói của chị Tí.
Bước 4: GV nhận xét, chốt kiến thức
* Thao tác 1 : II. CÁC NHÂN TỐ CỦA NGỮ CẢNH:
Bước 1: GV giao nhiệm vụ 1. Nhân vật giao tiếp:
HS đọc mục II SGK và trả lời câu hỏi. Người tạo lập, người lĩnh hội.
- Theo em để thực hiện được giao tiếp 
chúng ta cần phải có những yếu tố nào?
-Thế nào là nhân vật giao tiếp ?
-Bối cảnh ngoài ngôn ngữ bao gồm những 2. Bối cảnh ngôn ngữ:
yếu tố nào ? Thế nào là bối cảnh giao tiếp - Bối cảnh giao tiếp rộng: 
hẹp, bối cảnh giao tiếp rộng và hiện thực - Bối cảnh giao tiếp hẹp: 
được nói đến ? Cho ví dụ minh họa ? - Hiện thực được nói tới: 
-Thế nào là văn cảnh ?
- Các yếu tố của ngữ cảnh có mối quan hệ 
với nhau như thế nào?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện 
Bước 4: GV nhận xét, chốt kiến thức 3. Văn cảnh:
* Thao tác 2 : Lời đối thoại hoặc lời đơn thoại, dạng nói 
 hay dạng viết, nằm trước hay sau một đơn vị 
Bước 1: GV giao nhiệm vụ ngôn ngữ khác.
HS đọc mục III SGK và trả lời câu hỏi. III. VAI TRÒ CỦA NGỮ CẢNH:
 1. Đối với người nói (viết) và quá trình sản 
- Ngữ cảnh có vai trò như thế nào đối với sinh lời nói, câu văn:
việc sản sinh và lĩnh hội văn bản? Ảnh hưởng, chi phối nội dung lời nói, câu 
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ văn.
Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện 2. Đối với người nghe (đọc) và quá trình 
Bước 4: GV nhận xét, chốt kiến thức lĩnh hội lời nói, câu văn:
* Thao tác 3 : Là căn cứ để lĩnh hội đúng lời nói, câu văn.
Bước 1: GV giao nhiệm vụ
HS đọc ghi nhớ SGk .
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện 
HS trình bày cá nhân
 1. Nhân vật giao tiếp.
- Gồm tất cả các nhân vật tham gia giao 
tiếp: người nói (viết ), người nghe ( đọc).
+ Một người nói - một người nghe: Song 
thoại.
+ Nhiều người nói luân phiên vai nhau: 
Hội thoại
Giáo án ngữ văn cơ bản 11 3 Trường THPT Đức Thọ GV: Nguyễn Thị Tú Anh
rõ hình ảnh dơ bẩn của kẻ thù và căm ghét 
chúng mỗi khi thấy bóng dáng tàu xe của 
chúng
* Nhóm 2 
- Hai câu thơ của HXH gắn liền với tình 
huống giao tiếp cụ thể: đêm khuya, tiếng 
trống canh dồn dập mà người phụ nữ vẫn 
cô đơn, trơ trọi..
- Câu thơ là sự diễn tả tình huống, còn 
tình huống là nội dung đề tài của câu thơ
- Ngoài sự diễn tả tình huống, câu thơ còn 
bộc lộ tâm sự của nhân vật trữ tình- của 
chính tác giả, một người phụ nữ lận đận, 
trắc trở trong tình duyên
* Nhóm 3 
- Những chi tiết trong hoàn cảnh sống của 
gia đình Tú Xương chính là bối cảnh tình 
huống cho nội dung của 6 câu thơ đầu
- VD: việc dùng thành ngữ “ Một duyên 
hai nợ” không phải chỉ để nói nỗi vất vả 
của bà Tú mà xuất phát từ chính ngữ cảnh 
sáng tác: bà Tú phải làm để nuôi cả con 
và chồng
* Nhóm 4 
- Hoàn cảnh sáng tác chính là ngữ cảnh: 
Sự kiện vào năm Đinh Dậu ( 1897) chính 
quyền mới do TDP lập nên ( nhà nước) đã 
tổ chức cho các sĩ tử ở HN xuống thi 
chung ở trường Nam Định. Trong kì thi 
đó toàn quyền Pháp đã đến dự
Bước 4: GV nhận xét, chốt kiến thức
Thao tác 3:
Hướng dẫn HS tổng kết bài học
 * Tổng kết bài học theo những câu hỏi 
 của GV.
  3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 
 Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt
Bước 1: GV giao nhiệm vụ Hệ thống lại kiến thức đã học. Chọn 1 
Các yếu tố của ngữ cảnh có mối quan hệ với đoạn thơ đã học để phân tích các yếu tố 
nhau như thế nào? Cho ví dụ của ngữ cảnh.
Giáo án ngữ văn cơ bản 11 5 Trường THPT Đức Thọ GV: Nguyễn Thị Tú Anh
 Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện 
 Bước 4: GV nhận xét, chốt kiến thức
Giáo án ngữ văn cơ bản 11 7

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_11_tiet_41_ngu_canh_nam_hoc_2019_2020_nguyen.doc