Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 42,43,44: Chữ người tử tù - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Tú Anh

doc 9 Trang tailieuthpt 23
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 42,43,44: Chữ người tử tù - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Tú Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 42,43,44: Chữ người tử tù - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Tú Anh

Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 42,43,44: Chữ người tử tù - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Tú Anh
 Trường THPT Đức Thọ GV: Nguyễn Thị Tú Anh
 Ngày soạn: 15/11/2019
Tiết 42, 43, 44: 
 CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức :
a/ Nhận biết: Nêu được tiểu sử tác gỉa, hoàn cảnh sáng tác, phong cách nghệ thuật của 
nhà văn
b/ Thông hiểu: - Hiểu được quan niệm về cái Đẹp của Nguyễn Tuân
c/Vận dụng thấp: Thấy được một vài nét độc đáo trong bút pháp nghệ thuật của Nguyễn 
Tuân.
d/Vận dụng cao:- Vận dụng hiểu biết về hoàn cảnh lịch sử xã hội để lí giải nội dung, 
nghệ thuật của tác phẩm văn học.
2. Kĩ năng :
a/ Biết làm: bài đọc hiểu về truyện ngắn của Nguyễn Tuân
b/ Thông thạo: sử dụng tiếng Việt khi trình bày một bài nghị luận về một tác phẩm, 
đoạn trích văn xuôi
3.Thái độ :
a/ Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bản 
b/ Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày kiến thức về truyện ngắn của Nguyễn Tuân
c/Hình thành nhân cách: có tâm hồn nghệ sĩ, biết yêu cái đẹp, lên án cái ác, cái xấu.
4. Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển: 
-Năng lực giải quyết vấn đề: lí giải vấn đề đời sống được thể hiện qua tác phẩm sự đề 
cao cái đẹp, đề cao thiên lương của con người;
-Năng lực sáng tạo: học sinh xác định và hiểu được những ý tưởng mà tác giả muốn gửi 
gắm. Trình bày được suy nghĩ của mình trước giá trị cuộc sống được thể hiện qua tác 
phẩm.
- Năng lực hợp tác: HS cùng chia sẻ, phối hợp với nhau qua hoạt động thảo luận nhĩm.
- Năng lực giao tiếp TV: HS giao tiếp cùng tác giả qua văn bản, nâng cao khả năng sử 
dụng tiếng Việt.
- Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mỹ: HS cảm nhận vẻ đẹp ngôn ngữ văn 
học-tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân; biết rung động trước cái 
đẹp nhân cách và tài năng của nhân vật.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên:
- Phương tiện, thiết bị: 
+ SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế bài học.
+ Máy tính, máy chiếu, loa...
- PPDH: Phát vấn, thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trò chơi
2. Học sinh: Sách giáo khoa, bài soạn.
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC
  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
 Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt
Giáo án ngữ văn cơ bản 11 1 Trường THPT Đức Thọ GV: Nguyễn Thị Tú Anh
+ Tuấn thừa sắc: Tuân.
- Tác phẩm tiêu biểu: Vang bóng một 
thời
+ Được in lần đầu 1940 gồm 11 truyện 
ngắn viết về một thời đã xa nay chỉ còn 
vang bóng. 
+ Nhân vật chính: Phần lớn là nho sĩ 
cuối mùa - những con người tài hoa, 
bất đắc chí, dùng cái tôi tài hoa ngông 
nghênh và sự thiên lương để đối lập với 
xã hội phàm tục.
Bước 4: GV nhận xét, chốt kiến thức
* Thao tác 1 : II. Đọc hiểu văn bản:
Hướng dẫn HS đọc - hiểu văn bản 1. Tình huống truyện :
Bước 1: GV giao nhiệm vụ - Cuộc gặp gỡ khác thường của hai con người 
Đọc - kể tóm tắt, phân tích bố cục khác thường :
-Yêu cầu giọng đọc: GV đọc hoặc đoạn + Viên quản ngục- kẻ đại diện cho quyền lực 
đầu, hoặc đoạn cho chữ; gọi 3 - 4 HS tăm tối nhưng lại khao khát ánh sáng và chữ 
đọc tiếp một số đoạn khác; nhận xét nghĩa.
cách đọc; + Huấn Cao – người tử tù có tài viết chữ đẹp, 
-Kể tóm tắt: chống lại triều đình phong kiến.
- GV hỏi: Hiểu khái niệm tình huống → Cuộc hội ngộ diễn ra giữa chốn ngục tù căng 
và vai trò của tình huống trong truyện? thẳng, kịch tính, có ý nghĩa đối đầu giữ cái đẹp 
Trong Chữ người tử tù, tác giả đã xây cái thiên lương>< quyền lực tội ác. → cái đẹp, 
dựng tình huống truyện như thế nào? cái thiên lương đã thắng thế.
+ GV: Nhận xét về bút pháp xây dựng 
nhân vật của tác giả?
+ GV: Nhận xét và chốt lại các ý.
+ GV: Bút pháp miêu tả cảnh vật của 
tác giả như thế nào?
+ GV: Nhận xét và chốt lại các ý.
+GV: Qua phân tích, hãy cho biết ý 
nghĩa của văn bản ?
HS đọc chậm, trang trọng, cổ kính; chú 
ý những câu thoại ngắn của các nhân 
vật, cần đọc với giọng phù hợp. Ví dụ 
câu ông Huấn trả lời quản ngục, những 
câu trao đổi giữa quản ngục và thầy thơ 
lại, câu Huấn Cao khuyên quản ngục 
trong đêm cho chữ và câu trả lời của 
quản ngục...
HS có thể kể một vài đoạn không đọc 
vì văn bản khá dài, sau đó có thể kể 
tóm tắt toàn truyện. Nhưng nhất thiết 
Giáo án ngữ văn cơ bản 11 3 Trường THPT Đức Thọ GV: Nguyễn Thị Tú Anh
hoành của một đời người. hứng bình sinh” 
 Huấn Cao gợi người đọc nghĩ đến Cao phong thái tự do, ung dung, xem nhẹ cái 
Bá Quát - một danh sĩ đời Nguyễn- chết.
cầm đầu cuộc khởi nghĩa Mĩ Lương - Trả lời quản ngục bằng thái độ khinh miệt đến 
chống triều đình Tự Đức bị thất bại: điều “Ngươi hỏi ta muốn gì ...vào đây”.
Nhất sinh đê thủ bái hoa mai. Không quy luỵ trước cường quyền.
Nhóm 2. => Đó là khí phách của một người anh hùng.
Theo em, quản ngục có phải người xấu, c. Một nhân cách, một thiên lương cao cả:
kẻ ác không? Vì sao? Vì sao quản ngục - Tâm hồn trong sáng, cao đẹp: 
lại biệt đãi Huấn Cao như vậy? Có phải “Không vì vàng ngọc hay quyền thê mà ép mình 
chỉ vì ông tìm mọi cách xin chữ của viết câu đối bao giờ”, và chỉ mới cho chữ “ba 
ông Huấn? Em hiểu nghĩa cụm từ biệt người bạn thân”
nhỡn liên tài là thế nào? Câu nói cuối trọng nghĩa, khinh lợi, chỉ cho chữ những 
cùng của quản ngục (Kẻ mê muội này người tri kỉ.
xin bái lĩnh) có ý nghĩa gì? - Khi chưa biết tấm lòng của quản ngục: xem y là 
Nhóm 3. kẻ tiểu nhân 
Cảnh cho chữ diễn ra vào lúc nào? ở đối xử coi thường, cao ngạo.
đâu? Tại sao nói đây là một cảnh tượng - Khi biết tấm lòng của quản ngục: 
xưa nay chưa từng có? + Cảm nhận được “Tấm lòng biệt nhỡn liên tài” 
Nhóm 4. và hiểu ra “Sở thích cao quý” của quản ngục
Nêu ý nghĩa cảnh cho chữ? + Huấn Cao nhận lời cho chữ 
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ Chỉ cho chữ những người biết trân trọng cái 
Bước 3: HS báo cáo kết quả thực tài và quý cái đẹp. 
hiện - Câu nói của Huấn Cao:
* Nhóm 1 trình bày: “ Thiếu chút nữa ... trong thiên hạ”
- Kẻ cầm đầu cuộc đại nghịch chống Sự trân trọng đối với những người có sở 
triều đình bị bắt giam với án tử hình thích thanh cao, có nhân cách cao đẹp.
đang chờ ngày ra pháp trường. => Huấn Cao là một anh hùng - nghệ sĩ, một 
- Phẩm chất: thiên lương trong sáng.
 +Tài hoa, nghệ sĩ: Có tài viết chữ - Quan điểm của Nguyễn Tuân: Cái tài phải đi 
rất nhanh và rất đẹp... Có được chữ đôi với cái tâm, cái đẹp và cáci thiện không thể 
Huấn Cao mà treo là có một vật báu tác rời nhau.
trên đời...Thế ra y văn võ đều có tài cả. Quan niệm thẩm mỹ tiến bộ.
 + Nhân cách trong sáng, trọng 
nghĩa khinh lợi, có tài có tâm, coi 3. Nhân vật Quản ngục.
khinh tiền bạc và quyền thế. Huấn Cao - Kẻ say mê chơi chữ đến kỳ lạ.
không chỉ là một nghệ sỹ tài hoa, mà - Kiên trì nhẫn nhại, công phu, quyết xin chữ cho 
còn là hiện thân của cái tâm kẻ sỹ. Có bằng được. 
tấm lòng biệt nhỡn liên tài, một thiên - Suốt đời chỉ có một ao ước: Có được chữ Huấn 
lương cao cả. Cao mà treo trong nhà ...
 + Khí phách hiên ngang: Coi - Có sở thích cao quí đến coi thường cả tính 
thường cái chết, Mặc dù đang chờ ngày mạng sống của mình:
ra chặt đầu, vẫn nguyên vẹn tư thế ung + Muốn chơi chữ Huấn Cao.
dung, đàng hoàng, không biết cúi đầu + Dám nhờ Thơ lại xin chữ.
trước quyền lực và đồng tiền. Ta nhất + Đối đãi đặc biệt với tử tù.
Giáo án ngữ văn cơ bản 11 5 Trường THPT Đức Thọ GV: Nguyễn Thị Tú Anh
mà chính là cái đẹp, cái thiện cái cao cả - Sử dụng thành công thủ pháp đối lập tương 
đã chiến thắng và toả sáng phản.
* Nhóm 4 trình bày: - Xây dựng thành công nhân vật Huấn Cao – 
- Trong chốn ngục tù ấy cái đẹp, cái người hội tụ nhiều vẻ đẹp.
thiện, cái cao cả đã chiến thắng và toả - Ngôn ngữ góc cạnh, giàu hình ảnh, có tính tạo 
sáng. Đây là việc làm của kẻ chi âm hình, vừa cổ kính vừa hiện đại.
dành cho người tri kỷ, của một tấm 
lòng đền đáp một tấm lòng. Cái tâm 2. Ý nghĩa văn bản:
đang điều khiểm cái tài, cái tâm cái tài “ Chữ người tử tù” khẳng định và tôn vinh sự 
đang hoà vào nhau để sáng tạo cái đẹp. chiến thắng của ánh sáng đối với cái đẹp, cái 
-Tư tưởng tác phẩm: Dù thực tại có tối thiện và nhân cách cao cả của con người đồng 
tăm tàn bạo đến đâu cũng không thể thời bộc lộ lòng yêu nước thầm kín của nhà văn.
tiêu diệt được cái đẹp. Cái đẹp bất khả III. Tổng kết:
chiến bại. Niềm tin mãnh liệt thuộc về Ghi nhớ: SGK.
chủ nghĩa nhân văn sáng giá của nghệ 
thuật Nguyễn Tuân, đó là một lối sống, 
một nhân cách, một mẫu người.
Bước 4: GV nhận xét, chốt kiến thức
  3.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 
 Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt
Bước 1: GV giao nhiệm vụ ĐÁP ÁN
Câu hỏi 1: Dòng nào sau đây nêu đúng [1]='d'
và rõ nhất đóng góp riêng của Nguyễn [2]='b'
Tuân về khả năng tạo dựng không khí [3]='b'
truyện phù hợp trong Chữ người tử tù?
a. Tác phẩm mang đậm không khí một 
thời vang bóng.
b. Tác phẩm mang đậm không khí buổi 
giao thừa.
c. Tác phẩm mang đậm không khí một 
thời đại.
d. Tác phẩm mang đậm không khí một 
cổ xưa.
Câu hỏi 2: Dòng nào sau đây nêu đúng 
và rõ nhất những đóng góp giá trị của 
Nguyễn Tuân về nghệ thuật viết truyện 
trong Chữ người tử tù?
a. Đậm không khí cổ xưa; thủ pháp đối 
lập, tương phản được sử dụng nhiều; 
ngôn ngữ giàu chất tạo hình
b. Tình huống truyện độc đáo; đậm 
không khí cổ xưa; thủ pháp đối lập, 
Giáo án ngữ văn cơ bản 11 7 Trường THPT Đức Thọ GV: Nguyễn Thị Tú Anh
bồ. sắc nét giữa trong với đục, thuần khiết với ô trọc, cao 
 Ông Trời nhiều khi hay quý với thấp hèn; giữa cá thể nhỏ bé, mong manh với 
chơi ác đem đầy ải những cái thế giới hỗn tạp, xô bồ.
thuần khiết vào giữa một đống -Là hình ảnh so sánh hoa mĩ, đắt giá, gây ấn 
cặn bã. Và những người có tâm tượng mạnh, thể hiện một sự khái quát nghệ thuật sắc 
điền tốt và thẳng thắn, lại phải sảo, tinh tế giúp tác giả làm nổi bật và đề cao vẻ đẹp 
ăn đời ở kiếp với lũ quay quắt.” của tâm hồn nhân vật. Là chi tiết nghệ thuật mang đậm 
 ( Trích Chữ người tử tù, dấu ấn phong cách tài hoa của Nguyễn Tuân.
Tr110, SGK Ngữ văn 11, Tập I) 3/ Thủ pháp tương phản qua văn bản: 
 Đọc văn bản trên và thực - tàn nhẫn, bằng lừa lọc- tính cách dịu dàng và 
hiện những yêu cầu sau từ câu lòng biết giá người, biết trọng người ngay 
1 đến câu 4: - thanh âm trong trẻo- xô bồ
 1/ Văn bản trên viết về - thuần khiết-cặn bã
nhân vật nào? Nhà văn tỏ thái độ - tâm điền tốt và thẳng thắn- lũ quay quắt
như thế nào khi viết về nhân vật 
đó?
 2/ Câu văn viên quan 
coi ngục này là một thanh âm 
trong trẻo chen vào giữa một 
bản đàn mà nhạc luật đều hỗn 
loạn xô bồ được sử dụng biện 
pháp tu từ gì? Nêu hiệu quả nghệ 
thuật của biện pháp tu từ đó.
 3/ Xác định thủ pháp 
tương phản qua văn bản trên.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm 
vụ
Bước 3: HS báo cáo kết quả 
thực hiện 
Bước 4: GV nhận xét, chốt 
kiến thức
 5. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG.
 Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt
Bước 1: GV giao nhiệm vụ - Vẽ đúng sơ đồ tư duy bằng phần 
 + Vẽ sơ đồ tư duy truyện Chữ người tử tù mềm Imindmap
 + Tìm đọc tập truyện Vang bong một thời; - Tra cứu tài liệu trên mạng, trong 
 + Dựng kịch ngắn sách tham khảo.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: - Chọn đoạn cảnh cho chữ để sân khấu 
Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện hoá
nhiệm vụ
Giáo án ngữ văn cơ bản 11 9

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_11_tiet_424344_chu_nguoi_tu_tu_nam_hoc_2019.doc