Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 45: Một số thể loại văn học Thơ, truyện - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Duyên

doc 5 Trang tailieuthpt 11
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 45: Một số thể loại văn học Thơ, truyện - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Duyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 45: Một số thể loại văn học Thơ, truyện - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Duyên

Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 45: Một số thể loại văn học Thơ, truyện - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Duyên
 Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11
Ngày soạn: 16/11/2019
Tiết 45: Lý luận văn học 
 MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC: THƠ, TRUYỆN.
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
 1. Kiến thức :
 a/ Nhận biết: Nêu được khái niệm về thơ, truyện
 b/ Thông hiểu: Hiểu được một số thể loại văn học thơ, truyện.
 c/Vận dụng thấp: Cảm nhận được văn bản thơ, truyện căn cứ vào những hiểu biết về đặc điểm 
thể loại.
 d/Vận dụng cao:- Vận dụng hiểu biết về thơ, truyện để viết bài văn nghị luận văn học theo đặc 
trưng thể loại;
 2. Kĩ năng :
 a/ Biết làm: bài đọc hiểu về lí luận văn học;
 b/ Thông thạo: sử dụng tiếng Việt khi trình bày một vấn đề mang tính chất lí luận văn học;
 3.Thái độ :
 a/ Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bản lí luận văn học;
 b/ Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày kiến thức về lí luận văn học;
 c/Hình thành nhân cách: có tình yêu văn học, hiểu biết về đặc trưng thể loại;
 4. Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển: 
 - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến thể loại thơ, truyện
 - Năng lực đọc – hiểu các tác phẩm văn học liên quan đến thể loại thơ, truyện
 - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về thể loại thơ, truyện
 - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về về thể loại thơ, truyện
 - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm sự khác nhau giữa thể loại thơ, truyện
 - Năng lực tạo lập văn bản nghị luận văn học
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên:
 - Phương tiện, thiết bị: 
 + SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế bài học.
 + Máy tính, máy chiếu, loa...
 - PPDH: Phát vấn, thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trò chơi
2. Học sinh: Sách giáo khoa, bài soạn.
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC
 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 
 Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt
 - Nhận thức được nhiệm vụ cần 
 Bước 1: GV giao nhiệm vụ giải quyết của bài học.
 Kể tên những bài thơ, những truyện ngắn mà em đã được học từ - Tập trung cao và hợp tác tốt để 
 đầu năm học đến nay.? giải quyết nhiệm vụ.
 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ - Có thái độ tích cực, hứng thú. 
 Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện 
 Bước 4: GV nhận xét, chốt kiến thức và dẫn vào bài mới: Mỗi 
 tác phẩm văn học bao giờ cũng được xếp vào một thể loại nhất 
 định. Tìm hiểu thể loại sẽ giúp ta hiểu rõ hơn đặc điểm hình thức 
 tổ chức của tác phẩm. Hôm nay, chúng ta hãy tìm hiểu hai thể 
 loại thông dụng nhất: đó là Truyện và Thơ.
  2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
 Giáo viên:Nguyễn Thị Duyên 1 Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11
 giả, năm xuất bản, hoàn cảnh sáng tác.
 - Đọc kĩ bài thơ, cảm nhận ý thơ qua câu chữ, 
 hình ảnh, nhịp điệu. Đồng cảm với nhà thơ, dùng 
 liên tưởng, tưởng tượng phân tích khả năng biểu 
 hiện của từ ngữ, hình ảnh.
 - Từ câu thơ, lời thơ, ý thơ cái tôi của nhân vật 
 trữ tình ta đánh giá, lí giải bài thơ ở hai phương 
 diện nội dung và nghệ thuật.
 - Học thuộc lòng thơ
 HS trình bày cá nhân:
 - Nghệ thuật tả cảnh:
 + Chọn điểm nhìn từ “ao thu” đến “tầng mây” – 
 mở rộng không gian với chiều cao vô tận
 + Từ “tầng mây” điểm nhìn lại trở về với “ngõ 
 trúc”, “ao thu”
 + Tác giả tả những gì quan sát được trên mặt ao 
 và làm nổi bật mùa thu nơi làng quê
 - Dùng cái động để tả cái tĩnh, êm ả của làng quê
 - Nghệ thuật tả tình:
 + Tả cảnh để ngụ tình. Đó là tình yêu quê hương 
 đất nước được diễn tả một cách kín đáo, tế nhị
 + Sử dụng ngôn ngữ: giàu hình tượng, cách hiệp 
 vần “eo” gợi sự vắng vẻ, tĩnh lặng đồng thời gợi 
 cảm giác êm ả nhẹ nhàng nơi làng quê.
 GV hướng dẫn HS luyện tập bài 1.
 - HS: Suy nghĩ trao đổi và trả lời.
 HS nêu ví dụ:
 +Thơ trữ tình: DC: Bài thơ “Tự tình” của Hồ 
 Xuân Hương
 +Thơ trữ tình: Vịnh khoa thi Hương – Trần Tế 
 Xương
 Bước 4: GV nhận xét, chốt kiến thức 
 * Thao tác 1 : III. Truyện
 - GV: cho học sinh phần II và nêu khái lược về 1. Khái lược về truyện
 truyện a. Khái niệm
 HS trả lời khái niệm: - Là phương thức phản ánh hiện thực đời sống qua 
 câu chuyện, sự việc, sự kiện bởi người kể chuyện 
 * Thao tác 2 : một cách khách quan, đem lại một ý nghĩa tư tưởng 
 Bước 1: GV giao nhiệm vụ nào đó.
 b. Đặc trưng của truyện
 -Tổ chức cho HS thảo luận nhóm: - Thường có cốt truyện: 
 Nhóm 1: Truyện khác thơ, tự sự khác trữ tình ở - Nhân vật, tình huống truyện 
 những điểm nào? Nêu 1 vd tiêu biểu. - Dùng nhiều hình thức ngôn ngữ khác nhau.
 Nhóm 2: Người ta phân loại truyện ra sao? - Không bị hạn chế bởi không gian và thời gian.
 c. Phân loại truyện
 - Rất phong phú và đa dạng, dựa trên nhiều tiêu chí 
 Nhóm 3: Ngoài những yêu cầu như đọc thơ như khác nhau, có cách phân loại khác nhau: truyện dân 
 tìm hiểu xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác, tác gian, ruyện trung đại, truyện hiện đại, truyện ngắn, 
 giảĐọc truyện cần đạt những yểu cầu riêng truyện dài, truyện vừa,.
 nào? Nêu và phân tích một ví dụ. 2. Yêu cầu đọc truyện
 Nhóm 4: Làm bài tập 2 trang 136 - Tìm hiểu bối cảnh XH, hoàn cảnh sáng tác 
 - Đọc kĩ truyện, nắm vững cốt truyện 
 Giáo viên:Nguyễn Thị Duyên 3 Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11
 8 chữ sóng đôi với nhau.
 Câu hỏi 2: Thể hát nói phù hợp với việc diễn tả 
 tâm trạng của các nghệ sĩ nào?
 a. Tài hoa ,tài tử.
 b. Khuôn mẫu, mực thước.
 c. Thâm trầm, kín đáo.
 d. Bồng bột, nông nổi.
 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
 Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện 
 Bước 4: GV nhận xét, chốt kiến thức 
  4.VẬN DỤNG 
 Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt
 Bước 1: GV giao nhiệm vụ - Theo nội dung biểu hiện: thơ trữ tình, thơ tự sự, thơ 
 Phân loại các bài thơ đã học trong chương trình trào phúng
 Ngữ văn 11 - Theo cách tổ chức bài thơ: thơ cách luật, thơ tự do, 
 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ thơ văn
 Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện 
 Bước 4: GV nhận xét, chốt kiến thức 
 5. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG.
 Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt
 Bước 1: GV giao nhiệm vụ - Vẽ đúng sơ đồ tư duy bằng phần mềm Imindmap
 + Vẽ sơ đồ tư duy bài học - Thống kê đầy đủ.
 + Lập bảng hệ thống các bài 
 thơ, các truyện đã học trong 
 HKI phần Ngữ văn 11
 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
 Bước 3: HS báo cáo kết quả thực 
 hiện 
 Bước 4: GV nhận xét, chốt kiến 
 thức 
 Giáo viên:Nguyễn Thị Duyên 5

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_11_tiet_45_mot_so_the_loai_van_hoc_tho_truye.doc