Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 50-55: Phong cách ngôn ngữ báo chí - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Tú Anh

doc 13 Trang tailieuthpt 25
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 50-55: Phong cách ngôn ngữ báo chí - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Tú Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 50-55: Phong cách ngôn ngữ báo chí - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Tú Anh

Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 50-55: Phong cách ngôn ngữ báo chí - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Tú Anh
 Trường THPT Đức Thọ GV: Nguyễn Thị Tú Anh
 Ngày soạn: 22/11/2019
 Tiết 50 ->55
 Chủ đề: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
 6 Bước xây dựng chủ đề dạy học 
 BƯỚC 1: Xác định vấn đề cần giải quyết trong bài học: 
 – Đọc và tạo lập văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ báo chí
 BƯỚC 2: Xây dựng nội đung chủ đề dạy học:
 -Gồm các vấn đề: Phong cách ngôn ngữ báo chí; phỏng vấn và trả lời phỏng vấn; bản 
 tin; luyện tập phỏng vấn và trả lời phỏng vấn; luyện tập bản tin.
 BƯỚC 3: Xác định mục tiêu bài học
 Giúp HS :
1. Về kiến thức
 – Nắm được khái niệm, đặc điểm của ngôn ngữ báo chí và phong cách ngôn ngữ báo 
 chí, phân biệt phong cách báo chí với các phong cách ngôn ngữ khác.
 – Nắm được các yêu cầu cơ bản của việc viết bản tin, tích hợp với các kiến thức về văn 
 chương, đời sống.
 – Nắm được các yêu cầu cơ bản của việc phỏng vấn và trả lời phỏng vấn.
2. Về kĩ năng
 – Rèn kĩ năng viết và lĩnh hội phong cách ngôn ngữ báo chí.
 – Rèn kĩ năng viết bản tin.
 – Rèn luyện kĩ năng phỏng vấn và trả lời phỏng vấn.
3. Thái độ
 – Có ý thức sử dụng đúng phong cách ngôn ngữ báo chí trong quá trình giao tiếp.
 – Giáo dục cho học sinh ý thức sáng tạo, kĩ năng tạo lập văn bản.
 – Có khả năng thu thập và xử lí thông tin về một vấn đề trong đời sống.
 – Nâng cao kĩ năng giao tiếp, tôn trọng ý kiến của người khác, chia sẻ và lắng nghe.
 – Biết cách trình bày một vấn đề logic.
 – Hình thành thói quen quan tâm đến các vấn đề xã hội, những sự kiện xảy ra trong đời 
 sống.
4. Các năng lực hướng tới hình thành và phát triển ở học sinh
 Năng lực tự học, năng lực hợp tác.
 Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
 Năng lực giao tiếp
 Năng lục thẩm mĩ
 III. Phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
 – Dự án.
 – Kỹ thuật công não, kĩ thuật chia nhóm, kỹ thuật trò chơi
 – Xử lý tình huống.
 – Liên hệ thực tiễn.
 BƯỚC 4: Xác định và mô tả mức độ yêu cầu của mỗi loại câu hỏi/ bài tập cốt lõi 
 để sử dụng kiểm tra, đánh giá năng lực và phẩm chất của học sinh trong dạy học.
 Mức độ
 Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
 Giáo án ngữ văn cơ bản 11 1 Trường THPT Đức Thọ GV: Nguyễn Thị Tú Anh
 chí là gì? Gồm loại báo chí: bản đặc điểm của hoặc một phóng 
 những thể loại tin và phóng sự? PCNNBC qua sự ngắn phản 
 thường gặp một bài báo mà ánh hoạt động 
 nào? em tự sưu tầm đang diễn ra tại 
 Những văn bản trường em.
 báo chí trên đây 
 thuộc thể loại 
 nào?
 Hãy cho biết Phân tích nội Viết một bản tin 
 tiêu chuẩn để dung, ý nghĩa và ngắn phản ánh 
 Nêu mục đích, 
 lựa chọn tin và những yêu cầu hoạt động 
 Bản tin yêu cầu của bản 
 những nội dung viết bản tin qua hưởng ứng 
 tin?
 cơ bản cần làm bản tin sau: “Tuần lễ xanh” 
 rõ của bản tin? “ .” của trường.
 Trò chuyện với 
 Hãy nêu một số người nổi tiếng: 
 hiện tượng cho xây dựng một 
 Tạo một kịch 
 thấy hiện nay kịch bản với 
 Nêu mục đích, bản và thực hiện 
 đôi khi phỏng người phỏng 
 Phỏng vấn và tầm quan trọng phỏng vấn các 
 vấn không mang vấn và trả lời 
 trả lời phỏng của phỏng vấn bạn trong lớp về 
 mục đích của phỏng vấn để 
 vấn và trả lời phỏng chủ đề: “học 
 báo chí chân giới thiệu về 
 vấn? văn- hiện trạng 
 chính mà chỉ là một nhân vật nổi 
 và giải pháp”
 một “chiêu trò” tiếng và có ảnh 
 để nổi tiếng? hưởng đến giới 
 trẻ hiện nay.
 BƯỚC 6: Thiết kế tiến trình dạy học
 Chuẩn bị của GV và HS
1. Chuẩn bị của GV
 Giáo án Word, PowerPoint, sổ ghi chép thông tin, phiếu học tập, bút dạ, lá cờ nhỏ, 
 phiếu theo dõi dự án
 – Một số video, hình ảnh, tư liệu
2. Chuẩn bị của học sinh
 – Sách giáo khoa
 – Các chủ đề có liên quan đến báo chí
 – Máy tính, máy chụp ảnh, các sản phẩm thực tế
 TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC
 Hoạt động 1: Khởi động
 Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
 GV trình chiếu slide gồm bốn bức ảnh nhỏ. GV nêu yêu HS trả lời đúng các câu hỏi 
 cầu gắn với từng bức ảnh và yêu cầu cùa GV, thể 
 Giáo án ngữ văn cơ bản 11 3 Trường THPT Đức Thọ GV: Nguyễn Thị Tú Anh
Kĩ thuật dạy học: hoạt động nhóm, công não và ngôn ngữ báo chí
Bước 1: GV chia lớp thành 6 nhóm, mỗi – Báo chí có nhiều thể loại: bản tin, 
nhóm 6 HS, phát phiếu học tập: phóng sự, tiểu phẩm, phỏng vấn, thư 
Ngôn ngữ báo chí bạn đọc, quảng cáo..
 – Báo chí tồn tại hai dạng: dạng nói và 
 Yêu dạng viết.
Thể cầu sử Phạm 
 Chức Khái – Mỗi thể loại có một yêu cầu riêng về 
loại, dụng vi sử 
 năng niệm sử dụng ngôn ngữ. Ngôn ngữ báo chí là 
dạng ngôn dụng ngôn ngữ dùng để thông báo tin tức, 
 ngữ thời sự, chính trị, xã hội cập nhật, phản 
Thời gian hoàn thành: 3 phút ánh dư luận quần chúng và quan điểm 
Bước 2: Sáu nhóm cử nhóm trưởng, nhận chính kiến của tờ báo nhằm dẫn mọi 
phiếu học tập, thảo luận và thống nhất kết quả. người theo quan điểm tiến bộ, phê phán 
Bước 3: GV yêu cầu các nhóm luân phiên những quan điểm sai trái, lạc hậu
chuyển kết quả theo vòng tròn (nhóm 1 – Ngôn ngữ báo chí hết sức đa dạng. 
chuyển cho nhóm 2, nhóm 2 chuyển nhóm Ngôn ngữ báo chí có chức năng chung 
3), yêu cầu các nhóm nhận xét đánh giá trực là cung cấp thời sự, phản ánh dư luận 
tiếp vào sản phẩm của nhóm khác, sau đó và ý kiến của quần chúng, đồng thời 
hoàn trả sản phẩm về cho các nhóm. nêu lên quan điểm, chính kiến của tờ 
Bước 4: GV chốt ý (Hệ thống hoá kiến thức báo. Nó có chức năng thông tin xã hội.
trên máy chiếu), yêu cầu HS nhìn vào sản 
phẩm của nhóm mình sửa chữa và hoàn chỉnh. 
3.Tìm hiểu các phương tiện diễn đạt của 
ngôn ngữ báo chí. 
Hình thức: cá nhân.
 3. Các phương tiện diễn đạt
Kĩ thuật: KT đặt câu hỏi.
 a. Về từ vựng: phong phú, được sử 
 Bước 1: GV yêu cầu HS nhìn lại các ví dụ đã 
 dụng tuỳ theo thể loại báo chí.
phân tích, nêu nhận xét về ngôn ngữ báo chí ở 
 Báo nghe: phát thanh viên phải phát âm 
các phương diện:
 chuẩn, tôn trọng người nghe. Báo đọc: 
– Về từ vựng quy định về chính tả, viết tắt, dùng 
– Về ngữ pháp tiếng nước ngoài phải được tôn trọng 
– Về các biện pháp tu từ triệt để.
Mỗi phương diện lấy ví dụ minh họa. b. Về ngữ pháp: câu văn có kết cấu đa 
Bước 2: HS suy nghĩ, trả lời. dạng nhưng thường ngắn gọn, mạch 
Bước 3: Các HS khác bổ sung. lạc, tránh mơ hồ về ngữ nghĩa.
Bước 4: GV nhận xét, chốt kiến thức. c. Về biện pháp tu từ: sử dụng các biện 
4. Tìm hiểu đặc trưng của ngôn ngữ báo pháp tu từ về từ vựng, về cú pháp và 
chí các kiểu chữ, dáng chữ, nhất là ở các tít 
Hình thức: cá nhân báo để tăng độ hấp dẫn, thu hút độc 
Kĩ thuật: KT công não. giả.
 Bước 1: GV trình chiếu các trang slide, yêu 4. Đặc trưng của ngôn ngữ báo chí.
cầu HS trả lời câu hỏi: a. Tính thông tin thời sự:
Slide 1: Một số thông tin cập nhật chương – Ngôn ngữ báo chí luôn luôn đổi mới 
trình thời sự 19h tối ngày 21/11/2016 và sinh động.
Giáo án ngữ văn cơ bản 11 5 Trường THPT Đức Thọ GV: Nguyễn Thị Tú Anh
 Bước 2: HS quan sát, trả lời.
Bước 3: Các HS khác bổ sung
Bước 4: GV nhận xét, chốt ý.
GV nêu câu hỏi mở rộng: Sưu tầm những 
thông tin sai lệch sự thật đã được báo chí đưa 
tin, hậu quả; những bài báo có nhan đề giật 
tít; suy nghĩ về báo lá cải (thêm thông tin: 
nguồn gốc, tình hình hoạt động). (Tại Việt 
Nam một số người hiểu nhầm từ tiếng 
Anh tabloid đồng nghĩa với từ báo lá 
cải trong tiếng Việt. Từ báo lá cải trong tiếng 
Việt có từ thời Pháp thuộc, được dịch từ tiếng 
Pháp feuille de chou. “Feuille de chou” trong 
tiếng Pháp có nghĩa đen là “lá cải”, nghĩa 
bóng là chỉ những tờ báo viết nhảm nhí, ít giá 
trị. Không phải tờ báo nào được gọi là 
“tabloid” cũng là báo lá cải.)
5. Sơ kết về phong cách ngôn ngữ báo chí 
– Củng cố: GV hướng dẫn HS sơ đồ hoá kiến 
thức tiết 1 trong vở HS.
– Dặn dò: GV nêu yêu cầu, hướng dẫn
+ Hoàn thành sơ đồ hoá kiến thức tiết 1
+ GV chia lớp thành 4 đội chơi, GV định 
hướng, yêu cầu 4 đội cử đội trưởng và thực 
hiện các công việc sau:
Các đội nghiên cứu SGK bài Bản tin, Phỏng 
vấn và trả lời phỏng vấn, chuẩn bị các bài 
thực hành. Cụ thể:
Đội 1,2: Trình bày về bản tin: Mục đích, yêu 
cầu cơ bản của bản tin, cách viết bản tin, viết 
một bản tin về hoạt động chào mừng ngày 
Nhà giáo Việt Nam 20-11 của trường, lớp.
Đội 3,4: Trình bày về phỏng vấn và trả lời 
phỏng vấn: mục đích, tầm quan trọng của 
phỏng vấn và trả lời phỏng vấn, những yêu 
cầu cơ bản đối với hoạt động phỏng vấn và 
người trả lời phỏng vấn, tiến hành cuộc phỏng 
vấn với một khách du lịch nước ngoài (bằng 
tiếng Anh).
Sử dụng trình chiếu để trình bày
HS lắng nghe và thực hiện
6.Tìm hiểu về bản tin. 5. Một số thể loại báo chí tiêu biếu
Hình thức: Học tập theo nhóm. 5.1. Bản tin
Giáo án ngữ văn cơ bản 11 7 Trường THPT Đức Thọ GV: Nguyễn Thị Tú Anh
 bản tin thường thông báo khái quát về 
 sự kiện và kết quả.
 – Triển khai chi tiết bản tin: Nhằm chi 
 tiết hóa, giải thích nguyên nhân hoặc 
7.Tìm hiểu về phỏng vấn và trả lời phỏng kết quả tường thuật chi tiết sự kiện.
vấn. 5.2.Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn.
Hình thức: Học tập theo nhóm. 5.2.1. Mục đích, tầm quan trọng của 
Phương pháp/Kĩ thuật DH: vấn đáp, phản phỏng vấn và trả lời phỏng vấn.
biện, thuyết trình, hợp tác, công não a. Khái niệm:
Bước 1. GV dẫn dắt và giới thiệu nhóm 3 Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn là một 
trình bày lí thuyết phỏng vấn và trả lời phỏng cuộc hỏi đáp có mục đích, nhằm thu 
vấn. thập hoặc cung cấp thông tin về một 
Bước 2: Nhóm 3 trình bày, nhóm 4 phản biện. chủ đề được quan tâm.
 Bước 3: Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. b. Mục đích.
Bước 4: GV nhận xét, chốt kiến thức. GV nêu – Để biết một quan điểm của một người 
câu hỏi gợi mở. HS phát biểu tự do. nào đó.
Câu hỏi: Hãy nêu một số hiện tượng cho thấy – Để thấy được tầm quan trọng, ý nghĩa 
hiện nay đôi khi phỏng vấn không mang mục xã hội của vấn đề đang được phỏng 
đích của báo chí chân chính mà chỉ là một vấn.
“chiêu trò” để nổi tiếng? – Để tạo lập quan hệ xã hội nhất 
 định
 c.Vai trò: Biểu hiện một xã hội văn 
 minh, dân chủ tôn trọng các ý kiến 
 khác nhau 
 5.2.2. Những yêu cầu cơ bản của hoạt 
 động phỏng vấn.
 a. Công việc chuẩn bị phỏng vấn.
 – Phải xác định mục đích, chủ đề, đối 
 tượng phỏng vấn.
 – Phương tiện phỏng vấn: giấy bút, 
 máy ghi âm, ghi hình
 – Hệ thống câu hỏi: Câu hỏi phải ngắn 
 gọn, rõ ràng, hướng đến chủ đề và và 
 được sắp xếp theo một trình tự hợp lí.
 b. Thực hiện phỏng vấn.
 – Ngoài câu hỏi đã chuẩn bị có thể sử 
 dụng thêm một số câu hỏi đưa đẩy, 
 điều chỉnh để cuộc phỏng vấn không bị 
 khô khan.
 – Người phỏng vấn phải có thái độ thân 
 tình, đồng cảm lắng nghe, chia sẻ
 – Kết thúc buổi phỏng vấn phải cảm 
 ơn.
 c. Biên tập sau khi phỏng vấn.
 – Người phỏng vấn không được thay 
Giáo án ngữ văn cơ bản 11 9 Trường THPT Đức Thọ GV: Nguyễn Thị Tú Anh
Bước 2: HS lắng nghe.
Bước 3: HS có thể đưa ra một số những thắc mắc rút ra từ quá trình thực hiện dự án ở 
tiết trước.
Bước 4: GV tiếp nhận và giải đáp.
Hoạt động 5.2:Triển khai dự án.
Hình thức: tập thể
Kĩ thuật: hoạt động nhóm
Bước 1:GV giới thiệu về dự án học tập. Dự án chia thành hai phần, chủ đề của từng 
phần:
PHẦN MỘT: EM TẬP LÀM NHÀ BÁO
PHẦN HAI: TÁC NGHIỆP
Bước 2: GV cùng với HS thảo luận, xây dựng các chủ đề nhỏ dựa trên sự định hướng 
của giáo viên cũng như hứng thú của HS.
Có thể đưa ra các chủ đề nhỏ như sau:
PHẦN MỘT: EM TẬP LÀM NHÀ BÁO
Tiểu chủ đề 1: Em làm phát thanh viên
Tiểu chủ đề 2: Tiểu phẩm: xây dựng một tiểu phẩm về một vấn đề gây nhức nhối trong 
đời sống của giới trẻ hiện nay.
Tiểu chủ đề 3: Trò chuyện với người nổi tiếng: xây dựng một kịch bản với người phỏng 
vấn và trả lời phỏng vấn để giới thiệu về một nhân vật nổi tiếng và có ảnh hưởng đến 
giới trẻ hiện nay.
PHẦN HAI: TÁC NGHIỆP
GV giao nhiệm vụ cho các nhóm làm các sản phẩm báo chí (phóng sự, bản tin, phỏng 
vấn) ngắn về các vấn đề sau:
Tiểu chủ đề 1: Du lịch Hà Tĩnh
Tiểu chủ đề 2: Học đường
Tiểu chủ để 3: Vấn đề xã hội
Bước 3: GV kết hợp với ý kiến của HS phân chia thành 3 nhóm thực hiện các tiểu chủ 
đề.
Có thể chia các nhóm theo các nhóm của dự án trước hoặc có sự điều chỉnh dựa trên kết 
quả đánh giá của GV về dự án trước, sự đồng đều giữa các nhóm và nguyện vọng của 
HS.
– HS thống nhất xây dựng 3 nhóm :
Nhóm Chuyển động 24/7: thực hiện hai tiểu chủ đề 3.
Nhóm Cuộc sống thường ngày: thực hiện hai tiểu chủ đề 2.
Nhóm Thời sự: thực hiện hai tiểu chủ đề 1
Bước 4: HS tự phân chia hoặc GV phân công nhóm phản biện để tạo hứng thú cho bài 
học. (Nhóm phản biện sẽ là nhóm đóng vai trò góp ý chủ yếu nhất cho nhóm trình bày 
sản phẩm). GV lưu ý HS các nhóm có sự trao đổi trong quá trình thực hiện để hiểu rõ 
về công việc của nhau và trợ giúp khi cần thiết.
Hoạt động 5.3: Các nhóm xây dựng kế hoạch làm việc.
Hình thức: tập thể
Kĩ thuật: hoạt động nhóm
Giáo án ngữ văn cơ bản 11 11 Trường THPT Đức Thọ GV: Nguyễn Thị Tú Anh
Tiểu chủ đề 2: TÁC NGHIỆP
– Mỗi nhóm trình bày sản phẩm trong thời gian 5-7 phút.
Bước 3: Các nhóm khác lắng nghe, ghi chép, đặt câu hỏi vào giấy cho nhóm bạn. Các 
nhóm trả lời câu hỏi phản biện, đánh giá sản phẩm của nhóm bạn.
Bước 4: GV nhận xét phần trình bày sản phẩm của các nhóm.
Hoạt động 5.4: Đánh giá, nhận xét chung.
– GV nhận xét chung về tinh thần làm việc, kết quả làm việc của các nhóm.
– Thư kí tổng hợp kết quả từ ban giám khảo.
– Công bố kết quả
Giáo án ngữ văn cơ bản 11 13

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_11_tiet_50_55_phong_cach_ngon_ngu_bao_chi_na.doc