Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 60, 61: Vi hành (Nguyễn Ái Quốc), Cha con nghĩa nặng (Hồ Biểu Chánh), Tin thần thể dục (Nguyễn Công Hoan) - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Duyên

doc 6 Trang tailieuthpt 10
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 60, 61: Vi hành (Nguyễn Ái Quốc), Cha con nghĩa nặng (Hồ Biểu Chánh), Tin thần thể dục (Nguyễn Công Hoan) - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Duyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 60, 61: Vi hành (Nguyễn Ái Quốc), Cha con nghĩa nặng (Hồ Biểu Chánh), Tin thần thể dục (Nguyễn Công Hoan) - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Duyên

Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 60, 61: Vi hành (Nguyễn Ái Quốc), Cha con nghĩa nặng (Hồ Biểu Chánh), Tin thần thể dục (Nguyễn Công Hoan) - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Duyên
 Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11
Ngày soạn: 15/12/2019
Tiết 60, 61: Đọc thêm: 
 VI HÀNH (Nguyễn Ái Quốc)
 CHA CON NGHĨA NẶNG (Hồ Biểu Chánh)
 TINH THẦN THỂ DỤC (Nguyễn Công Hoan)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
 1. Kiến thức :
 a/ Nhận biết: Nêu được kiến thức về tác giả, khái quát tác phẩm, nội dung, nghệ thuật và ý 
nghĩa văn bản của các truyện ngắn; 
 b/ Thông hiểu: Hiểu được giá trị tư tưởng và nghệ thuật của các truyện ngắn;
 c/Vận dụng thấp: Viết đoạn văn về một vấn đề xã hội rút ra từ tác phẩm;
 d/Vận dụng cao:- Vận dụng hiểu biết về hoàn cảnh lịch sử xã hội ra đời để lí giải nội 
dung,nghệ thuật của tác phẩm văn học.
 2. Kĩ năng :
 a/ Biết làm: bài đọc hiểu về tác phẩm văn xuôi
 b/ Thông thạo: sử dụng tiếng Việt khi trình bày một bài nghị luận về tác phẩm văn xuôi
 3.Thái độ :
 a/ Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bản văn xuôi
 b/ Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày kiến thức về tác phẩm văn xuôi
 c/Hình thành nhân cách: có tinh thần yêu nước, yêu gia đình
 4. Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển: 
 -Năng lực giải quyết vấn đề: HS lý giải được các hiện tượng đời sống thông qua từng văn 
bản.
 -Năng lực sáng tạo: học sinh xác định các tình huống và ý tưởng của nhà văn thông qua văn 
bản, qua hướng dẫn đọc thêm giáo viên giúp học sinh suy nghĩ sáng tạo, đọc sáng tạo các tác phẩm.
 -Năng lực hợp tác: Học sinh có thể thảo luận với nhau ở những câu hỏi khó
 -Năng lực thưởng thức văn học: HS cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của mỗi 
văn bản.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên:
 - Phương tiện, thiết bị: 
 + SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế bài học.
 + Máy tính, máy chiếu, loa...
 - PPDH: Phát vấn, thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trò chơi
2. Học sinh: Sách giáo khoa, bài soạn.
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC
 1. KHỞI ĐỘNG ( 2 phút)
 Chuẩn kiến thức kĩ năng cần 
 Hoạt động của GV - HS
 đạt, năng lực cần phát triển
- GV giao nhiệm vụ: - Nhận thức được nhiệm vụ cần 
 +Trình chiếu tranh ảnh của 3 tác giả, cho hs xem tranh ảnh giải quyết của bài học.
(CNTT) - Tập trung cao và hợp tác tốt để 
 +Chuẩn bị bảng lắp ghép giải quyết nhiệm vụ.
 * HS: - Có thái độ tích cực, hứng thú. 
 + Nhìn hình đoán 3 tác giả
 + Lắp ghép tác phẩm với tác giả
 - HS thực hiện nhiệm vụ:
 - HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ: 
 Giáo viên:Nguyễn Thị Duyên 1 Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11
 HS trả lời cá nhân:
 Nghệ thuật:
 - Tạo tình huống phức tạp căng thẳng, mâu thuẫn được 
 đẩy lên qua lời thoại.
 - Ngôn ngữ giàu sắc thái Nam Bộ, sử dụng nhiều từ 
 ngữ và cách nói địa phương
 Ý nghĩa văn bản:
 Vẻ đẹp lòng hiếu thảo và tinh thương con là bài học 
 của muôn đời.
 * Thao tác 1 : B. Truyện : Vi hành(Nguyễn Ái Quốc)
 HS đọc phần tiểu dẫn SGK I. Tìm hiểu chung:
 Em hãy nêu cho biết hoàn cảnh sáng tác truyện ngắn - Hoàn cảnh sáng tác
 “Vi hành” II. Đọc – hiểu:
 - Viết truyện ngắn này Nguyễn ái Quốc nhằm mục 1. Đọc: Châm biếm, bông đùa, mỉa mai
 đích gì? 2. Nội dung và nghệ thuật:
 GV phát vấn HS trả lời a. Nội dung:
 - Bản chất bù nhìn của Khải Định: với 
 * Thao tác 2 : người Pháp, Khải Định chỉ là thứ đồ chơi 
 Nêu mâu thuẫn trào phúng cơ bản của truyện ngắn “Vi hiếm hoi qua việc miêu tả chân dung 
 hành”? Khải Định:
 HS trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi, cử người trình + Mặt mũi: Vô duyên
 bày trước lớp. + Trang phục: lố lăng
 HS trả lời cá nhân: + Điệu bộ cử chỉ: Lấm lét, lúng túng
 Mâu thuẫn trào phúng cơ bản của truyện. + Hành động: Lén lút vi hành
 Mâu thuẫn (MT) giữa bản chất bên trong và hình Không trực tiếp xuất hiện, chân dung 
 thức bên ngoài; giữa vị thế bù nhìn và thói ăn chơi với Khải Định hiện lên một cách đầy đủ 
 sứ mệnh của một vị vua; giữa mục đích và việc làm trong mọi trường hợp: một thằng hề mua 
 của td Pháp đối với nhân dân Pháp khi dùng Khải Định vui, một con rối, một công cụ rẻ tiền dưới 
 sang thăm Pháp. sự điều khiển của thực dân Pháp.
 Tình huống truyện độc đáo. Sự đánh giá khách quan nhất của người 
 - Nhầm lẫn những người da vàng với Khải Định dân Pháp. Hắn dần dần bị hạ thấp: Từ 
 của cập tình nhân trẻ; nhầm lẫn của giới chức an ninh một ông vua – thằng hề – một con rối – 
 và mật thám Pháp. và cuối cùng là một đứa con nít.
 - Tình huống này làm tăng tính khách quan, hấp - Thái độ thù địch của chính phủ Pháp 
 dẫn ; tăng tính trào phúng và đả kích, tăng sức tố cáo đối với người Việt Nam.
 trong việc thể hiện chủ đề và khắc họa chân dung vua Chính phủ Pháp nhìn bất cứ người An 
 Khải Định. Nam nào cũng đề cho là một vị hoàng đế. 
 Hình tượng vua Khải Định. Thậm chí chính phủ còn cho người theo 
 - Được xây dựng bằng bút pháp trào phúng, châm dõi “ bám sát đế giày tôi”.
 biếm, đả kích .
 - Hiện ra một cách khách quan trong cái nhìn, cảm 
 nhận, đánh giá của người Pháp.
 - Lố lăng , cổ hủ, vua như hề, ham ăn chơi, làm bù 
 nhìn mất thể diện quốc gia.
 GV chốt lại
 * Thao tác 3 : 
 Nêu tình huống độc đáo của thiên truyện
 HS làm việc cá nhân, trình bày trước lớp
 * Thao tác 4 : 
 Phân tích hình tượng nhân vật Khải Định b. Đặc sắc nghệ thuật. 
 - Tạo tình huống đặc sắc.
 Giáo viên:Nguyễn Thị Duyên 3 Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11
 nhân dân còn vô cùng nghèo khổ, đói cơm rách áo thì dục thể thao thời Pháp thuộc, trong khi 
 mọi sự cổ động chỉ là trò bịp bợm. đời sống nhân dân còn vô cùng nghèo 
 khổ, đói cơm rách áo thì mọi sự cổ động 
 * Tổng kết bài học theo những câu hỏi của GV. chỉ là trò bịp bợm.
  3.LUYỆN TẬP ( 3 phút)
 Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt
 GV giao nhiệm vụ: ĐÁP ÁN
 Câu hỏi 1: Khuynh hướng tư tưởng tiêu biểu, [1]='a'
 tập trung trong tác phẩm của Hồ Biểu Chánh [2]='d'
 là khuynh hướng nào? [3]='a'
 a. Ca ngợi, khẳng định đạo đức truyền thống.
 b. Ca ngợi, khẳng định đạo đức của Phật gia.
 c. Ca ngợi, khẳng định đạo đức của Nho giáo.
 d. Ca ngợi, khẳng định đạo đức mới.
 Câu hỏi 2: Đóng góp nổi bật của Hồ Biểu 
 Chánh về nghệ thuật viết truyện hiện đại buổi 
 sơ khai không thuộc phương diện nào sau 
 đây?
 a. Mở rộng đề tài.
 b. Dựng truyện.
 c. Miêu tả tính cách, sử dụng ngôn ngữ đời 
 sống.
 d. Miêu tả tâm lí nhân vật.
 Câu hỏi 3: Đoạn trích Cha con nghĩa nặng 
 trong SGK xoay quanh tình tiết nào?
 a. Trần Văn Sửu chạy chốn, thằng Tí con trai 
 anh đuổi theo và hai cha con gặp nhau.
 b. Hương thị Tào khuyên răn Trần Văn Sửu 
 và Sửu chạy trốn.
 c. Từ nơi xa, Trần Văn Sửu lẻn về nhà thăm 
 con và gặp ngay bố vợ.
 d. Trần Văn Sửu ra sức chạy trốn, thằng Tí 
 con trai anh ra sức đuổi theo.
 - HS thực hiện nhiệm vụ:
 - HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ: 
  4.VẬN DỤNG ( 5 phút)
 Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt
 GV giao nhiệm vụ: 1/ Nội dung chính của văn bản trên là quan huyện thảo trát 
 Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi “sức” hương lí của xã bắt dân đi xem đá bóng. Lời lẽ trong văn bản 
 từ 1 đến 3: rất lạ đời. Với dân thì nào là phải thông báo cho dân làng biết, nào 
 “Có lính huyện mang trát quan về là phải thân dẫn đủ một trăm người, nào là đúng 12h trưa tới 
 Giáo viên:Nguyễn Thị Duyên 5

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_11_tiet_60_61_vi_hanh_nguyen_ai_quoc_cha_con.doc