Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 60,61: Đọc thêm - Vi hành, Cha con nghĩa nặng, Tinh thần thể dục - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Tú Anh

doc 8 Trang tailieuthpt 24
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 60,61: Đọc thêm - Vi hành, Cha con nghĩa nặng, Tinh thần thể dục - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Tú Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 60,61: Đọc thêm - Vi hành, Cha con nghĩa nặng, Tinh thần thể dục - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Tú Anh

Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 60,61: Đọc thêm - Vi hành, Cha con nghĩa nặng, Tinh thần thể dục - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Tú Anh
 Trường THPT Đức Thọ GV: Nguyễn Thị Tú Anh
 Ngày soạn: 15/12/2019
Tiết 60, 61: Đọc thêm: 
 VI HÀNH - CHA CON NGHĨA NẶNG - TINH THẦN THỂ DỤC
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
 1. Kiến thức :
 a/ Nhận biết: Nêu được kiến thức về tác giả, khái quát tác phẩm, nội dung, nghệ 
thuật và ý nghĩa văn bản của các truyện ngắn; 
 b/ Thông hiểu: Hiểu được giá trị tư tưởng và nghệ thuật của các truyện ngắn;
 c/Vận dụng thấp: Viết đoạn văn về một vấn đề xã hội rút ra từ tác phẩm;
 d/Vận dụng cao:- Vận dụng hiểu biết về hoàn cảnh lịch sử xã hội ra đời để lí giải 
nội dung,nghệ thuật của tác phẩm văn học.
 2. Kĩ năng :
 a/ Biết làm: bài đọc hiểu về tác phẩm văn xuôi
 b/ Thông thạo: sử dụng tiếng Việt khi trình bày một bài nghị luận về tác phẩm 
văn xuôi
 3.Thái độ :
 a/ Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bản văn xuôi
 b/ Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày kiến thức về tác phẩm văn xuôi
 c/Hình thành nhân cách: có tinh thần yêu nước, yêu gia đình
 4. Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển: 
 -Năng lực giải quyết vấn đề: HS lý giải được các hiện tượng đời sống thông 
qua từng văn bản.
 -Năng lực sáng tạo: học sinh xác định các tình huống và ý tưởng của nhà văn 
thông qua văn bản, qua hướng dẫn đọc thêm giáo viên giúp học sinh suy nghĩ sáng 
tạo, đọc sáng tạo các tác phẩm.
 -Năng lực hợp tác: Học sinh có thể thảo luận với nhau ở những câu hỏi khó
 -Năng lực thưởng thức văn học: HS cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ 
thuật của mỗi văn bản.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên:
 - Phương tiện, thiết bị: 
 + SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế bài học.
 + Máy tính, máy chiếu, loa...
 - PPDH: Phát vấn, thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trò chơi
2. Học sinh: Sách giáo khoa, bài soạn.
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC
 1. KHỞI ĐỘNG ( 2 phút)
 Chuẩn kiến thức kĩ năng 
 Hoạt động của GV - HS cần đạt, năng lực cần phát 
 triển
Giáo án ngữ văn cơ bản 11 1 Trường THPT Đức Thọ GV: Nguyễn Thị Tú Anh
+Nhóm1: Ca ngợi tình nghĩa cha con sâu 
- Tình cha với con: Trần Văn Sửu là người cha nặng
bất hạnh nặng tình với các con.Suốt trong 
những năm lủi trốn xa Sửu không khi nào 
nguôi nỗi nhớ nhà, nhớ các con, lo cho
 các con.Không quản hiểm nguy lẻn về thăm 
con nhưng sợ làm khó và ảnh hưởng đến các 
con nên lại bấm bụng ra đi, định nhảy xuống 
sông tự tử..
+Nhóm 2: 
- Tình con đối với cha:Ngầm theo dõi câu 
chuyện của ông ngoại với cha, hiểu và càng 
thương cha.Khi thấy cha bỏ chạy ra sức đuổi 
theo mong gặp cha.Ôm chầm lấy cha trò 
chuyện ân cần, quyết bỏ nhà theo cha để làm 
lụng nuôi cha.Trần Văn Tí quả là đứa con hiếu 
nghĩa, đáng thương, đáng trọng. 3. Nghệ thuật 
+Nhóm 3 4. Ý nghĩa văn bản:Vẻ đẹp lòng 
Ca ngợi tình nghĩa cha con sâu nặng hiếu thảo và tinh thương con là bài 
 học của muôn đời.
HS trả lời cá nhân:
Nghệ thuật:
- Tạo tình huống phức tạp căng thẳng, mâu 
thuẫn được đẩy lên qua lời thoại.
- Ngôn ngữ giàu sắc thái Nam Bộ, sử dụng 
nhiều từ ngữ và cách nói địa phương
Ý nghĩa văn bản:
Vẻ đẹp lòng hiếu thảo và tinh thương con là 
bài học của muôn đời.
* Thao tác 1 : B. Truyện : Vi hành(Nguyễn Ái 
HS đọc phần tiểu dẫn SGK Quốc)
Em hãy nêu cho biết hoàn cảnh sáng tác truyện I. Tìm hiểu chung:
ngắn “Vi hành” - Hoàn cảnh sáng tác
- Viết truyện ngắn này Nguyễn ái Quốc nhằm II. Đọc – hiểu:
mục đích gì? 1. Đọc: Châm biếm, bông đùa, 
GV phát vấn HS trả lời mỉa mai
 2. Nội dung và nghệ thuật:
* Thao tác 2 : a. Nội dung:
Nêu mâu thuẫn trào phúng cơ bản của truyện - Bản chất bù nhìn của Khải Định: 
ngắn “Vi hành”? với người Pháp, Khải Định chỉ là 
HS trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi, cử người thứ đồ chơi hiếm hoi qua việc miêu 
trình bày trước lớp. tả chân dung Khải Định:
HS trả lời cá nhân: + Mặt mũi: Vô duyên
 Mâu thuẫn trào phúng cơ bản của + Trang phục: lố lăng
truyện. + Điệu bộ cử chỉ: Lấm lét, lúng 
Giáo án ngữ văn cơ bản 11 3 Trường THPT Đức Thọ GV: Nguyễn Thị Tú Anh
GV phát vấn HS trả lời 1. Giới thiệu tác giả.
* Thao tác 2 : SGK
HS đọc 2. Giới thiệu tác phẩm.
Nêu bố cục - Đăng báo Tiểu thuyết thứ bảy số 
Gv phát vấn HS trả lời 251 ngày 25-3-1939.
 - Vạch trần tính chất bịm bợm của 
* Thao tác 3 : phong trào thể dục thể thao mà 
GV hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản thực dân Pháp cổ động nhằm đánh 
HS chia 3 nhóm lạc hướng thanh niên.
+Nhóm 1: Chỉ rõ những mâu thuẫn cơ bản của II. Đọc hiểu văn bản.
truyện? 1. Đọc
+Nhóm 2 : Nghệ thuật dựng truyện của tác 2. Nội dung và nghệ thuật:
giả có gì độc đáo? a/ Nội dung:
+Nhóm 3: Hãy nêu ý nghĩa phê phán của - Trát của quan tri huyện sức hương 
truyện? lí xã Ngũ Vọng:
HS trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi sau đó cử Nội dung tờ trát của quan huyện Lê 
người trình bày trước lớp Thăng: tầm quan trọng của cuộc 
GV chốt lại giao đấu, mệnh lệnh nghiêm như 
 quân lệnh, chỉ dẫn rõ ràng về số 
 +Nhóm 1: người tham gia, về cách ăn mặc, 
 Mâu thuẫn trào phúng cơ bản ở đây là ở thời gian, thái độ..
nội dung mệnh lệnh bắt buộc gắt gao dân làng - Sự hưởng ứng của nhân dân:
Ngũ Vọng phải đi xem đá bóng và sự sợ hãi, Đối với tinh thần thể dục của các 
lẩn trốn của dân làng. quan chức là tình cảnh thảm hại 
 +Nhóm 2 : những người nông dân bị bắt đi 
 Nghệ thuật dựng truyện độc đáo. xem bóng đá: anh Mịch, bác Phô 
 - Năm cảnh như rời rạc nhưng lại liên kết gái, bà cụ Phó Bính, thằng Cò
với nhau chặt chẽ để làm rõ chủ đề: trào phúng + Lời xin của anh Mịch >< sự từ 
tinh thần thể dục thời trước cách mạng. chối của lí trưởng
 + Cảnh 1: tờ trát về việc đi xem đá bóng + Yêu cầu của bà phó Bính >< sự 
với giọng hách dịch, cưng nhắc làm nguyên giải quyết của ông Lí.
nhân cho các cảnh sau. + Cảnh tróc nã của tuần phiên >< 
 + Ba cảnh sau: những cách đối phó khác sự sợ hãi của thằng Cò
nhau của dân làng trước cái lệnh sắt đá của + Kết quả tróc nã >< thái độ của 
quan. ông Lí.
 +Cảnh tróc nã dữ dội, cảnh đưa ngưới đi b. Nghệ thuật:
xem đá bóng mà như dẫn giải tù binh. cách dựng cảnh, chọn tình huống, 
 +Nhóm 3: ngôn ngữ và đối thoại, tạo ra mâu 
 Tác giả phê phán sự giả dối, bịm bợm của thuẫn.
 phong trào thể dục thể thao thời Pháp thuộc, 3 .Ý nghĩa của truyện.
 trong khi đời sống nhân dân còn vô cùng Sự giả dối, bịm bợm của phong 
 nghèo khổ, đói cơm rách áo thì mọi sự cổ trào thể dục thể thao thời Pháp 
 động chỉ là trò bịp bợm. thuộc, trong khi đời sống nhân dân 
 còn vô cùng nghèo khổ, đói cơm 
 * Tổng kết bài học theo những câu hỏi của rách áo thì mọi sự cổ động chỉ là 
Giáo án ngữ văn cơ bản 11 5 Trường THPT Đức Thọ GV: Nguyễn Thị Tú Anh
  4.VẬN DỤNG ( 5 phút)
 Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt
GV giao nhiệm vụ: 1/ Nội dung chính của văn bản trên là quan huyện 
Đọc văn bản sau và trả lời thảo trát “sức” hương lí của xã bắt dân đi xem đá bóng. 
câu hỏi từ 1 đến 3: Lời lẽ trong văn bản rất lạ đời. Với dân thì nào là phải 
“Có lính huyện mang trát thông báo cho dân làng biết, nào là phải thân dẫn đủ một 
quan về làngLê trăm người, nào là đúng 12h trưa tới xem trong khi phải 
Thăng” 3,4h chiều trận bóng mới bắt đầu, lại nữa ai có mặt tại sân 
( Trích Tinh thần thể dục, vận động cũng phải ăn mặc tử tế, đi đứng nghiêm chỉnh, 
1/ Nội dung chính của văn phải vỗ tay luôn luôn Với các thầy thì không được coi 
bản trên là gì? Lời lẽ trong thường tuy đây là việc thể dục, nếu không tuân lệnh sẽ bị 
văn bản có gì lạ đời? cữu, các thầy lại phải lo năm lá cờ, sẵn sàng từ 10h sáng. 
2/ Xác định phép điệp trong 2/ Phép điệp: từ “phải” tới 5 lần. Hiệu quả nghệ 
văn bản? Nêu hiệu quả nghệ thuật: Tác giả nhấn mạnh cái phi lí, nực cười khi bắt buộc 
thuật của phép điệp đó. người dân phải có tinh thần thể thao trong tâm trạng bất 
3/ Xác định phong cách ngôn an, lo sợ, trồn tránh. Đồng thời, nhà văn tạo được tình 
ngữ sử dụng trong phiến huống trào phúng qua mâu thuẫn giữa mục đích bề ngoài 
“trát”? Tác giả tỏ thái độ gì là tốt đẹp- thể thao đem lại sức khoẻ, niềm vuivới tính 
qua cách dùng phong cách chất bịp bợm trong chính sách thể dục thể thao của chính 
ngôn ngữ đó? quyền thực dân những năm đầu thế kỉ XX. 
 3/ Phong cách ngôn ngữ sử dụng trong phiến “trát”: 
- HS thực hiện nhiệm vụ: phong cách ngôn ngữ hành chính: có nhiều từ ngữ, câu 
- HS báo cáo kết quả thực đúng là cũng rất trang nghiêm, đã xen kẽ nhiều từ ngữ, 
hiện nhiệm vụ: cách diễn đạt theo phong cách ngôn ngữ sinh hoạt tức là 
 những khẩu ngữ đời thường khiến cho văn bản mang tính 
 gây cười;
 Tác giả tỏ thái độ mỉa mai, châm biếm, giễu cợt, lên 
 án tính chất mị dân, bịp bợm của chế độ thực dân.
 TÌM TÒI, MỞ RỘNG.( 5 phút)
 Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt
 GV giao nhiệm vụ: - Vẽ đúng sơ đồ tư duy bằng phần mềm Imindmap
 + Vẽ sơ đồ tư duy 3 tác - Tra cứu tài liệu trên mạng, trong sách tham khảo.
 phẩm
 + Tìm đọc thêm các 
 truyện nắn của 3 tác giả
Giáo án ngữ văn cơ bản 11 7

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_11_tiet_6061_doc_them_vi_hanh_cha_con_nghia.doc