Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 65,66: Tình yêu và thù hận (Trích Rô-mê-ô và Giu-li-et) - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Duyên

doc 6 Trang tailieuthpt 7
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 65,66: Tình yêu và thù hận (Trích Rô-mê-ô và Giu-li-et) - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Duyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 65,66: Tình yêu và thù hận (Trích Rô-mê-ô và Giu-li-et) - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Duyên

Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 65,66: Tình yêu và thù hận (Trích Rô-mê-ô và Giu-li-et) - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Duyên
 Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11
Ngµy so¹n: 20/12/2019
Tiết : 65, 66 : Đọc văn
 TÌNH YÊU VÀ THÙ HẬN.
 (Trích Rô-mê-ô và Giu-li-et)
 Sếch xpia
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
 1. Kiến thức :
 a/ Nhận biết: Nêu được kiến thức về tác giả, khái quát tác phẩm, nội dung, nghệ thuật và ý 
nghĩa văn bản của vở bi kịch; 
 b/ Thông hiểu: Thời đại Phục Hưng, đóng góp của Sechxpia về tư tưởng và nghệ thuật
 c/Vận dụng thấp: Viết đoạn văn trình bày vẻ đẹp tình yêu đôi lứa qua đoạn trích
 d/Vận dụng cao: So sánh bi kịch của Sechxpia với bi kịch của Nguyễn Huy Tưởng ( đã học)
 2. Kĩ năng :
 a/ Biết làm: bài đọc hiểu về thể loại bi kịch
 b/ Thông thạo: sử dụng tiếng Việt khi trình bày một bài nghị luận về bi kịch
 3.Thái độ :
 a/ Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bản kịch
 b/ Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày kiến thức về văn bản kịch;
 c/Hình thành nhân cách: có tình yêu trong sáng, biết đấu tranh bảo vệ tình yêu;
 4. Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển: 
 - Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mỹ: HS biết thưởng thức vẻ đẹp ngôn ngữ, vẻ 
đẹp hình tượng cũng như cảm thụ cái hay, cái đẹp của tác phẩm.
 - Năng lực giải quyết vấn đề: GV gợi mở về những tình huống, xung đột trong tác phẩm 
cũng như dẫn dắt từ đời sống để học sinh giải quyết.
 -Năng lực hợp tác; năng lực giao tiếp: được thể hiện qua hoạt động nhóm.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên:
 - Phương tiện, thiết bị: 
 + SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế bài học.
 + Máy tính, máy chiếu, loa...
 - PPDH: Phát vấn, thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trò chơi
2. Học sinh: Sách giáo khoa, bài soạn.
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC
  1. KHỞI ĐỘNG ( 3 phút)
 Chuẩn kiến thức kĩ năng cần 
 Hoạt động của GV - HS
 đạt, năng lực cần phát triển
- GV giao nhiệm vụ: - Nhận thức được nhiệm vụ cần 
+Trình chiếu một đoạn phim Video ROMEO VÀ JULIET , tranh giải quyết của bài học.
ảnh, cho hs xem tranh ảnh (CNTT) - Tập trung cao và hợp tác tốt để 
 +Chuẩn bị bảng lắp ghép giải quyết nhiệm vụ.
 * HS: - Có thái độ tích cực, hứng thú. 
 + Nhìn hình đoán tác giả Sechxpia;
 + Lắp ghép tác phẩm với tác giả
 - HS thực hiện nhiệm vụ:
 - HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ: 
 - GV nhận xét và dẫn vào bài mới: Thời đại Phục hưng ở Châu 
 Âu là thời đại “khổng lồ đẻ ra những con người khổng lồ về tư 
 tưởng, văn hoá nghệ thuật, khoa học..”. U. Sếch- xpia- nhà viết 
 kịch vĩ đại là tên tuổi tiêu biểu nhất.
 Giáo viên:Nguyễn Thị Duyên 1 Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11
 -6 lời thoại đầu, về hình thức là những độc thoại 
 của từng người. Họ nói về nhau chứ không nói 
 với nhau
 +Ấy khe khẽ chứ, Ôi đấy là người ta yêu (của 
 Rômêô)
 +Sao chàng lại là Rômêô nhỉ ? Mình cứ nghe 
 thêm nữa hay mình lên tiếng nhỉ (Giuliét)
 Đó là các độc thoại nội tâm bày tỏ nỗi lòng, 
 suy nghĩ của nhân vật
 (Trong kịch cho dù là lời thoại là độc thoại nội 
 tâm thì nhân vật cũng phải nói to (để khán giả 
 nghe được) và giả định là nhân vật kia không 
 nghe thấy những lời nói đó.
 -Vì là độc thoại nội tâm nên 6 lời thoại đầu tiên 
 chứa đựng cảm xúc yêu thương, chân thành, đằm 
 thắm. Ngôn từ mượt mà, cách nói so sánh, ví von 
 phù hợp với tâm trạng phấn chấn rạo rực chen 
 lẫn bồn chồn của những người đang yêu. Tuy là 
 lời độc thoại nội tâm song không phải là kiểu 
 phát ngôn đơn tuyến một chiều mà trong độc 
 thoại đó cũng xuất hiện tính đối thoại
 +Cách nói của Nhân vật Rômêô: lúc thì như nói 
 với Giuliét khi nàng vừa xuất hiện bên cửa sổ 
 (“Vừng thái dương đẹp tươi ơi”, “Hỡi nàng HẾT TIẾT I
 tiên lộng lẫy, hãy nói nữa đi!”), lúc thì như đang 
 đối thoại với chính mình (Kìa !Nàng tì má lên 
 bàn tay !Oâi!ước gì là chiếc bao tay, để được 
 mơn trớn gò má ấy!, “Mình cứ nghe thêm nữa, 
 hay mình lên tiếng nhỉ ?”
 * Thao tác 1 : 2. Tình yêu trên nền thù hận.
 Hướng dẫn HS đọc - hiểu văn bản - Sự thù hận của hai dòng họ cứ ám ảnh cả hai 
 GV phân nhóm cho học sinh thảo luận những câu người trong suốt cuộc gặp gỡ
 hỏi sau: - Thái độ Rô-mê-ô quyết liệt hơn, chàng sẵn sàng 
 Nhóm 1: .Tìm những cụm từ chứng minh tình từ bỏ dòng họ mình để đến với tình yêu. Cái chàng 
 yêu của Rô-mê-ô và Giu-li-ét diễn ra trong bối sợ là không có được, không chiếm được tình yêu 
 cảnh hai dòng họ thù địch? của Giu- li- ét, sợ nàng nhìn mình bằng ánh mắt của 
 Nỗi ám ảnh hận thù xuất hiện ở ai nhiều hơn? Vì sự thù hận ...
 sao? Cả hai đều nhắc đến hận thù trong khi tỏ => Cả hai đều nhắc đến thù hận song không phải để 
 tình để làm gì? khơi dậy hay khoét sâu hận thù mà chỉ để vượt lên 
 Nhóm 2: Lời đối thoại, độc thoại nội tâm của thù hận, bất chấp thù hận -> Quyết tâm xây đắp tình 
 Rô-mê-ô và Giu-li-ét diễn ra trong bối cảnh thời yêu. 
 gian,không gian như thế nào? Phân tích diễn biến 3. Tâm trạng của Rô-mê-ô.
 tâm trạng của Rô-mê-ô trong đoạn trích (đặc biệt - Thiên nhiên được nhìn qua các điểm nhìn của 
 qua lời thoại đầu tiên) chàng trai đang yêu do đó thiên nhiên là thiên nhiên 
 HS cử đại diện trình bày: hoà đồng, chở che, trân trọng.
 * Nhóm 1 - Trăng trở thành đối tượng để Rô-mê-ô so sánh với 
 + Rô-mê-ô: Tôi thù ghét cái tên tôi... Chẳng vẻ đẹp không sánh được của Giu- li-ét.:
 phải Rô-mê-ô cũng chẳng phải Môn-ta-ghiu... Tù - Mạch suy nghĩ của Rô-mê-ô hướng vào đôi mắt: 
 nay tôi sẽ không bao giờ còn là Rô- mê- ô nữa... “Đôi mắt nàng lên tiếng”. Đôi môi lấp lánh của Giu-
 + Giu-li-ét: Chàng hãy khước từ cha chàng và li-ét cảm nhận như sự mấp máy của làn môi khi nói- 
 từ chối dòng họ của chàng đi, Chỉ có tên họ liên tưởng.
 chàng là thù địch của em thôi . Nơi tử địa..họ mà - “Hai ngôi sao đẹp nhất trên bầu trời”-> so sánh 
 bắt gặp anh.. được đẩy lên cấp độ cao hơn bằng sự tự vấn “Nếu 
 Giáo viên:Nguyễn Thị Duyên 3 Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11
 Hướng dẫn HS tổng kết bài học 2. Ý nghĩa văn bản:
 Em có nhận xét gì về ngôn ngữ được tác giả sử Khẳng định vẻ đẹp của tình người, tình đời theo lí 
 dụng ở đây? tưởng của chủ nghĩa nhân văn thông qua sự chiến 
 Nhưng diễn biến nội tâm của Giu-li-ét nói lên tài thắng của tình yêu chân chính và mãnh liệt đối với 
 năng gì của nhà văn? những thù hận dòng tộc. 
 Qua đoạn trích em có thể rút ra được gì về giá trị 
 nội dung và nghệ thuật?
 * Tổng kết bài học theo những câu hỏi của GV.
  3.LUYỆN TẬP ( 3 phút)
 Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt
 GV giao nhiệm vụ: ĐÁP ÁN
 Câu hỏi 1: Mâu thuẫn chính của vở kịch Rô- [1]='c'
 mê-ô và Giu-li-ét là gì? [2]='c'
 a. Xung đột giữa các thế hệ khác nhau trong [3]='d'
 cùng một dòng họ.
 b. Xung đột giữa các thế hệ khác nhau ở hai 
 dòng họ.
 c. Xung đột giữa tình yêu của đôi trai gái với 
 mối thù hận của hai dòng họ.
 d. Xung đột giữa tình yêu của đôi trai gái với 
 trật tự xã hội đương thời.
 Câu hỏi 2: Ý nào nói không đúng về lời thoại 
 đầu tiên của Rê-mê-ô trong đoạn trích Tình 
 yêu và thù hận?
 a. Là lời độc thoại nội tâm dài.
 b. Chứa đựng nhiều sự liên tưởng, tưởng 
 tượng.
 c. Thể hiện được cá tính mạnh mẽ của chàng.
 d. Ngôn ngữ tràn đầy cảm xúc đắm say.
 Câu hỏi 3: Qua những lời thoại của mình, 
 Giu-li-ét cảm nhận như thế nào về mối tình 
 của nàng với Rê-mê-ô?
 a. Chỉ cần Rê-mê-ô đáp lại tình cảm của nàng, 
 họ sẽ thành vợ chồng.
 b. Nàng đoán rằng Rê-mê-ô không yêu nàng 
 thật lòng.
 c. Nàng và Rê-mê-ô sẽ vượt qua được sự hận 
 thù của hai dòng họ.
 d. Mối tình này có thể sẽ vấp phải trở ngại là 
 sự thù hận giữa hai dòng họ.
 - HS thực hiện nhiệm vụ:
 - HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ: 
 Giáo viên:Nguyễn Thị Duyên 5

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_11_tiet_6566_tinh_yeu_va_thu_han_trich_ro_me.doc