Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 65,66: Tình yêu và thù hận (Trích Rô-mê-ô và Giu-li-et) - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Tú Anh
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 65,66: Tình yêu và thù hận (Trích Rô-mê-ô và Giu-li-et) - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Tú Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 65,66: Tình yêu và thù hận (Trích Rô-mê-ô và Giu-li-et) - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Tú Anh
Trường THPT Đức Thọ GV: Nguyễn Thị Tú Anh Ngµy so¹n: 22/12/2019 Tiết : 65, 66 : Đọc văn TÌNH YÊU VÀ THÙ HẬN. (Trích Rô-mê-ô và Giu-li-et) Sếch xpia A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức : a/ Nhận biết: Nêu được kiến thức về tác giả, khái quát tác phẩm, nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa văn bản của vở bi kịch; b/ Thông hiểu: Thời đại Phục Hưng, đóng góp của Sechxpia về tư tưởng và nghệ thuật c/Vận dụng thấp: Viết đoạn văn trình bày vẻ đẹp tình yêu đôi lứa qua đoạn trích d/Vận dụng cao: So sánh bi kịch của Sechxpia với bi kịch của Nguyễn Huy Tưởng ( đã học) 2. Kĩ năng : a/ Biết làm: bài đọc hiểu về thể loại bi kịch b/ Thông thạo: sử dụng tiếng Việt khi trình bày một bài nghị luận về bi kịch 3.Thái độ : a/ Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bản kịch b/ Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày kiến thức về văn bản kịch; c/Hình thành nhân cách: có tình yêu trong sáng, biết đấu tranh bảo vệ tình yêu; 4. Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển: - Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mỹ: HS biết thưởng thức vẻ đẹp ngôn ngữ, vẻ đẹp hình tượng cũng như cảm thụ cái hay, cái đẹp của tác phẩm. - Năng lực giải quyết vấn đề: GV gợi mở về những tình huống, xung đột trong tác phẩm cũng như dẫn dắt từ đời sống để học sinh giải quyết. -Năng lực hợp tác; năng lực giao tiếp: được thể hiện qua hoạt động nhóm. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: - Phương tiện, thiết bị: + SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế bài học. + Máy tính, máy chiếu, loa... - PPDH: Phát vấn, thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trò chơi 2. Học sinh: Sách giáo khoa, bài soạn. C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC 1. KHỞI ĐỘNG ( 3 phút) Chuẩn kiến thức kĩ năng Hoạt động của GV - HS cần đạt, năng lực cần phát triển - GV giao nhiệm vụ: - Nhận thức được nhiệm vụ +Trình chiếu một đoạn phim Video ROMEO VÀ cần giải quyết của bài học. JULIET , tranh ảnh, cho hs xem tranh ảnh (CNTT) - Tập trung cao và hợp tác tốt Giáo án ngữ văn cơ bản 11 1 Trường THPT Đức Thọ GV: Nguyễn Thị Tú Anh Trong đêm hội hoá trang, Rô-mê-ô gặp Giu-li-ét và hai người đã yêu nhau say đắm * Thao tác 1 : II. ĐỌC- HIỂU Hướng dẫn HS đọc - hiểu văn bản 1. Hình thức các lời thoại: GV hướng dẫn hs đọc. - 6 lời thoại đầu, về hình thức là những lời Gọi 2 hs đọc các lời thoại. Yêu cầu đọc thoại của từng người. Họ nói về nhau chứ phải đúng giọng, diễn cảm và biểu cảm. không nói với nhau-> lời độc thoại nội tâm * Thao tác 2 : Hướng dẫn hs tìm hiểu chi bày tỏ nỗi lòng suy nghĩ của nhân vật. tiết. + Lời độc thoại nội tâm: bày tỏ thành thật, -Đoạn trích có bao nhiêu lời thoại ? Phân không cần giấu diếm, chứa đựng cảm xúc biệt sự khác nhau giữa 6 lời thoại đầu và chân thành, đằm thắm. 10 lời thoại sau? Điều đó có dụng ý nghệ + Độc thoại có hàm chứa đối thoại: làm cho thuật gì? lời độc thoại thêm sinh động, nhiều màu sắc. 2 hs đọc các lời thoại. - 10 lời thoại sau là lời đối thoại thông Hs trả lời cá nhân: thường. Vị thế của hai nhân vật và hoàn cảnh thời gian: Trong vườn nhà Giuliét, trong đêm khuya: nghĩa là nguy hiểm có thể đến bất cứ lúc nào với hai người đặc biệt là Giuliét. Chàng đứng dưới ngóng lên, nói vọng lên, nàng đứng bên cửa sổ tầng 2 nói xuống. Không gian không quá xa cách nhưng cũng không quá gần gũi để họ có thể đứng sát cùng nhau, cầm tay nhau ôm hôn chẳng hạn. -6 lời thoại đầu, về hình thức là những độc thoại của từng người. Họ nói về nhau chứ không nói với nhau +Ấy khe khẽ chứ, Ôi đấy là người ta yêu (của Rômêô) +Sao chàng lại là Rômêô nhỉ ? Mình cứ nghe thêm nữa hay mình lên tiếng nhỉ (Giuliét) Đó là các độc thoại nội tâm bày tỏ nỗi lòng, suy nghĩ của nhân vật (Trong kịch cho dù là lời thoại là độc thoại nội tâm thì nhân vật cũng phải nói to (để khán giả nghe được) và giả định là nhân vật kia không nghe thấy những lời nói đó. -Vì là độc thoại nội tâm nên 6 lời thoại đầu tiên chứa đựng cảm xúc yêu thương, chân thành, đằm thắm. Ngôn từ mượt mà, cách nói so sánh, ví von phù hợp với tâm Giáo án ngữ văn cơ bản 11 3 Trường THPT Đức Thọ GV: Nguyễn Thị Tú Anh yêu. - Cảm xúc của Rô-mê-ô là cảm xúc của một - Ánh trăng chỉ mờ ảo để trang trí con người đang yêu và đang được tình yêu cho cảnh gặp gỡ tình tứ song đoan trang đáp lại, đây cũng là sự cộng hưởng kì lạ của trong sáng này. những tâm hồn đang yêu... - Giu –li ét xuất hiện bất ngờ, Rô- mê-ô so sánh nàng với vầng dương là hợp lí. - Tiếp theo, chàng hướng vào đôi mắt của nàng rồi hình dung, so sánh, ước mong. Tất cả thể hiện sự rung động thật sự của một trái tim đang yêu nồng nàn, say đắm. * Thao tác 1 : 4. Tâm trạng của Giu-li-ét * Nhóm 3 : Phân tích diễn biến tâm trạng - Qua lời độc thoại nội tâm: của Giu-li-ét? ( Đặc biệt qua lời thoại - Qua lời đối thoại với Rô-mê-ô. “Chỉ có tên họ ) => Qua ngôn ngữ sống động và đầy chất thơ * Nhóm 4: Chứng minh rằng “ tình yêu nhà văn đã thể hiện được diễn biến nội tâm và thù hận” đã được giải quyết xong trong đầy phức tạp nhưng phù hợp với tâm trạng mười sáu lời thoại này? của người đang yêu. Thể hiện một tình yêu HS cử đại diện trình bày: mãnh liệt trong trắng vượt lên trên sự hận * Nhóm 3 thù truyền kiếp của hai dòng họ. - Qua lời độc thoại nội tâm: 5. Tình yêu bất chấp thù hận. + Vừa gặp Rô-mê-ô, trở về phòng đứng Trong đoạn trích, tình yêu chưa xung đột bên cửa sổ thổ lộ nỗi lòng của mình “ với hận thù, chỉ diễn ra trên nền hận thù. Thù Chàng hãy khước từhãy thề yêu em đi” hận bị đẩy lùi, chỉ còn tình yêu, tình đời bao “chỉ có tên họ chàng là thù địch của em la. thôi”-> Tình yêu mãnh liệt không chút che dấu, không chút ngượng ngùng, suy nghĩ chín chắn, cảm nhận được mối tình có thể sẻ trở ngại bởi sự thù hận của hai dòng họ. - Qua lời đối thoại với Rô-mê-ô. + Anh tới đây bằng cách nào và tới đây làm gì? Câu hỏi để giải toả băn khoăn vì chưa thật tin vào tình yêu mới bất ngờ của chàng. + Anh làm cách nào tới được chốn này..người nhà em bắt gặp nơi đây. Câu hỏi hướng tới Rô-mê-ô cũng là để thể hiện nỗi lo lắng giằng xé tâm can Giu-li- ét. Liệu tình yêu của Rô-mê-ô có đủ sức mạnh để vượt qua bức tường rào hữu hình ở gia đình Ca-pu-lét hay không? Tình yêu của chàng có đủ sức mạnh vượt qua bức tường thù hận ở hai gia đình hay không? + Em chẳng đời nào muốn họ bắt gặp Giáo án ngữ văn cơ bản 11 5 Trường THPT Đức Thọ GV: Nguyễn Thị Tú Anh a. Là lời độc thoại nội tâm dài. b. Chứa đựng nhiều sự liên tưởng, tưởng tượng. c. Thể hiện được cá tính mạnh mẽ của chàng. d. Ngôn ngữ tràn đầy cảm xúc đắm say. Câu hỏi 3: Qua những lời thoại của mình, Giu-li-ét cảm nhận như thế nào về mối tình của nàng với Rê-mê-ô? a. Chỉ cần Rê-mê-ô đáp lại tình cảm của nàng, họ sẽ thành vợ chồng. b. Nàng đoán rằng Rê-mê-ô không yêu nàng thật lòng. c. Nàng và Rê-mê-ô sẽ vượt qua được sự hận thù của hai dòng họ. d. Mối tình này có thể sẽ vấp phải trở ngại là sự thù hận giữa hai dòng họ. - HS thực hiện nhiệm vụ: - HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ: 4.VẬN DỤNG ( 5 phút) Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt GV giao nhiệm vụ: Việc giải quyết vấn đề tình yêu và thù hận: Việc giải quyết vấn đề -Vấn đề thù hận dòng họ : thái độ của Rô-mê-ô rất tình yêu và thù hận thể hiện kiên quyết. Ba trên năm lời đối thoại của Rô-mê-ô thể như thế nào qua đoạn trích? hiện thái độ dứt khoát của chàng trong việc giải quyết dứt - HS thực hiện nhiệm vụ: điểm vấn đề thù hận : Tôi sẽ thay đổi tên họ ; sẽ xé nát - HS báo cáo kết quả thực cái tên đó vì nó là kẻ thù của em ; chẳng phải Rô-mê-ô hiện nhiệm vụ: cũng chẳng phải Môn-ta-ghiu, nếu em không ưa tên họ đó. -Tình yêu có sức mạnh to lớn, có thể vượt qua được hận thù thể hiện trong lời thoại thứ 13 và 15 trong đoạn trích. Các câu như cái gì tình yêu có thể làm là tình yêu dám làm ; em hãy nhìn tôi âu yếm là tôi chẳng ngại gì lòng thù hận của dòng họ nữa đâu thể hiện ý chí vượt qua tất cả để đến với tình yêu của Rô-mê-ô. -Như vậy, có thể nói vấn đề tình yêu và thù hận đã được giải quyết dứt khoát qua 16 lời thoại, và trên tinh thần các lời thoại đó của hai nhân vật Rô-mê-ô và Giu-li- Giáo án ngữ văn cơ bản 11 7
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_11_tiet_6566_tinh_yeu_va_thu_han_trich_ro_me.doc