Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 67,68: Ôn tập phần văn học - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Duyên

doc 7 Trang tailieuthpt 10
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 67,68: Ôn tập phần văn học - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Duyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 67,68: Ôn tập phần văn học - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Duyên

Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 67,68: Ôn tập phần văn học - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Duyên
 Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11
Ngµy so¹n: 21/12/2019
Tiết: 67, 68
 ÔN TẬP PHẦN VĂN HỌC
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
 1. Kiến thức :
 a/ Nhận biết:Nêu được hoàn cảnh lịch sử xã hội văn hóa của giai đoạn VH-Nêu được chủ đề, 
những thành tựu của các thể loại qua các chặng đường phát triển.
 b/ Thông hiểu:Ảnh hưởng của hoàn cảnh lịch sử xã hội văn hóa đến sự phát triển của văn 
học.Những đóng góp nổi bật của giai đoạn văn học từ đầu XX đến 8-1945. Lý giải nguyên nhân của 
những hạn chế
 c/Vận dụng thấp: Lấy được những dẫn chứng để chứng minh.
 d/Vận dụng cao:- Vận dụng hiểu biết về hoàn cảnh lịch sử xã hội ra để lí giải nội dung,nghệ 
thuật của tác phẩm văn học.
 2. Kĩ năng :
 a/ Biết làm: bài đọc hiểu về văn học sử
 b/ Thông thạo: sử dụng tiếng Việt khi trình bày một bài nghị luận về văn học sử
 3.Thái độ :
 a/ Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bản văn học sử
 b/ Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày kiến thức về văn học sử
 c/Hình thành nhân cách: có tinh thần yêu nước, yêu văn hoá dân tộc
 4. Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển: 
 - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến giai đoạn văn học từ đầu thế kỉ XX đến Cách 
mạng tháng Tám 1945 
 - Năng lực đọc – hiểu các tác phẩm văn học Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 
đến hết thế kỉ XX.
 - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về giai đoạn văn học.
 - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu, hạn chế, những đặc điểm cơ bản, 
giá trị của những tác phẩm văn học của giai đoạn này
 - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm của các bộ phận văn học, xu hướng văn học giai 
đoạn này;
 - Năng lực tạo lập văn bản nghị luận văn học.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên:
 - Phương tiện, thiết bị: 
 + SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế bài học.
 + Máy tính, máy chiếu, loa...
 - PPDH: Phát vấn, thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trò chơi
2. Học sinh: Sách giáo khoa, bài soạn.
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC
  1. KHỞI ĐỘNG ( 3 phút)
 Chuẩn kiến thức kĩ năng cần 
 Hoạt động của GV - HS
 đạt, năng lực cần phát triển
- GV giao nhiệm vụ: - Nhận thức được nhiệm vụ cần 
+Trình chiếu tranh ảnh các tác giả tiêu biểu Văn học Việt Nam từ giải quyết của bài học.
đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng tám năm 1945, cho hs xem - Tập trung cao và hợp tác tốt để 
tranh ảnh (CNTT) giải quyết nhiệm vụ.
 +Chuẩn bị bảng lắp ghép - Có thái độ tích cực, hứng thú. 
 * HS:
 + Nhìn hình đoán các tác giả, tác phẩm;
 + Lắp ghép tác phẩm với tác giả
 Giáo viên: Nguyễn Thị Duyên 1 Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11
 - Hạn chế: Chưa thấy rõ tiền đồ của nhân dân lao 
 động và tương lai của dân tộc.
 - Tác giả tiêu biểu: Ngô Tất Tố, Nguyên Hồng, 
 Nam Cao..
 *Ở bộ phận văn học bất hợp pháp.
 - Văn học yêu nước cách mạng do các sĩ phu yêu 
 nước, các cán bộ, chiến sĩ và quần chúng cách 
 mạng..
 - Văn chương là vũ khí đấu tranh cách mạng.
 - Tác giả: Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Hồ 
 Chí Minh, Tố Hữu..
 *Nguyên nhân dẫn đến sự phân hoá phức tạp.
 - Do sự khác nhau về quan điểm nghệ thuật.
 - Do sự phức tạp của tình hình xã hội, chính trị, 
 tư tưởng
 * Thao tác 1 : II. Phân biệt sự khác nhau giữa tiểu thuyết trung 
 Gv chia 3 nhóm , mỗi nhóm tìm hiểu một truyện, đại và hiện đại.
 chuẩn bị thành dàn ý , trình bày. - Tiểu thuyết trung đại: 
 Cả lớp nhận xét- gv chốt lại những nội dung 
 chính. - Tiểu thuyết hiện đại;
 Nhóm 1: Tiểu thuyết hiện đại khác với tiểu 
 thuyết trung đại như thế nào? Những yếu tố nào 
 trong tiểu thuyết trung đại tồn tại trong tiểu 
 thuyết Cha con nghĩa nặng.
 GV yêu cầu hs phân tích những yếu tố trung đại 
 còn tồn tại trong Cha con nghĩa nặng.
 Cha con nghĩa nặng: Còn chú ý nhiều đến sự 
 kiện, chi tiết. Tâm lí nhân vật sơ sài, thể hiện còn 
 đơn giản. Kể chuyện hoàn toàn theo thời gian, sự 
 việc.Ngôi kể thứ 3, xen những lời bình luận còn 
 vụng về, thiên nhiên còn chưa gắn bó, hài hoà 
 với nhân vật.
 Nhóm 2: Phân tích tình huống trong các truyện 
 ngắn “ Vi hành”( Nguyễn Ái Quốc) Tinh thần 
 thể dục ( Nguyễn Công Hoan) Chữ người tử tù 
 (Nguyễn Tuân) Chí Phèo (Nam Cao).
 GV đặt thêm một số câu hỏi phụ gợi mở cho hs.
 Tình huống truyện là gì? Vai trò của tình huống 
 đối với tác phẩm tự sự? 
 Hs thảo luận trình bày- hs nhận xét gv chốt lại III. Tình huống truyện trong các tác phẩm: Vi 
 nội dung chính. hành, Tinh thần thể dục, Chữ người tử tù, Chí 
 phèo.
 * Tình huống truyện :
 Nhóm 3: Nét đặc sắc về nghệ thuật của các - Vi hành: 
 truyện ngắn Hai đứa trẻ (Thạch Lam) Chữ người - Tinh thần thể dục: 
 tử tù ( Nguyễn Tuân) Chí Phèo (Nam Cao) - Chữ người tử tù: 
 - Chí Phèo: 
 Nhóm 4: Quan điểm nghệ thuật của Nguyễn Huy 
 Tưởng được thể hiện như thế nào qua việc triển 
 Giáo viên: Nguyễn Thị Duyên 3 Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11
 - Tác giả đã giải quyết mâu thuẫn thứ nhất theo 
 quan điểm của nhân dân nhưng không lên án, 
 không cho rằng Vũ Như Tô và Đan Thiềm là VI. Bình luận quan điểm nghệ thuật của Nam 
 người có tội. Cao.
 - Mâu thuẫn thứ hai chưa được giải quyết dứt 
 khoát bởi đó là mâu thuẫn đã mang tính quy luật 
 thể hiện mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc 
 sống, nghệ sĩ và xã hội-> cách giải quyết thoả 
 đáng, tối ưu.
 * Thao tác 2 : 
 GV: Nêu và bình luận quan điểm nghệ thuật của 
 Nam Cao?
 Gợi ý cụ thể:
 -Đặc trưng bản chất của nghệ thuật sáng tạo 
 văn chương là gì?
 - Phân biệt nghệ thuật sáng tạo văn chương và 
 công việc kĩ thuật ( những người thợ khéo tay)
 - Làm thế nào để khơi nguồn chưa ai khơi, 
 sáng tạo ra những gì chưa có?
 Vấn đề thiên chức và khó khăn của người 
 nghệ sĩ chân chính? Chứng minh bằng sáng tác 
 của Nam Cao.
 Hs trình bày cá nhân:
 - Công việc của người thợ thường là sao chép 
 theo mẫu tạo ra những sản phẩm giống nhau 
 hàng loạt. Còn việc sáng tạo của ngưởi nghệ sĩ 
 khác hẳn: sản phẩm của anh ta là sản phẩm tinh 
 thần, tư duy, tâm hồn. Là tạo ra cái mới. Mỗi tác 
 phẩm của nhà văn là tác phẩm duy nhất, không 
 lặp lại.
 - Muốn vậy, nhà văn phải có năng lực tư duy,có 
 óc sáng tạo dồi dào, có ý chí và nỗ lực tìm kiếm 
 cái mới.
 - Đây là quan điểm không mới nhưng được phát 
 biểu chân thành, diễn đạt hay và lại được kiểm 
 chứng bằng chính tác phẩm của Nam Cao.
  3.LUYỆN TẬP ( 3 phút)
 Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt
 GV giao nhiệm vụ: ĐÁP ÁN
 [1]='d'
 Câu hỏi 1: Tác phẩm nào sau đây được xếp vào [2]='c'
 loại truyện ngắn trữ tình ? [3]='c'
 a. Chữ người tử tù
 b. Cha con nghĩa nặng
 c. Tinh thần thể dục
 d. Hai đứa trẻ
 Câu hỏi 2: Tác phẩm nào ra đời giai đoạn 1900-
 1945 nhưng còn mang nhiều yếu tố của tiểu 
 Giáo viên: Nguyễn Thị Duyên 5 Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11
 - HS thực hiện nhiệm vụ:
 - HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ: 
 TÌM TÒI, MỞ RỘNG.( 2 phút)
 Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt
 GV giao nhiệm vụ: - Vẽ đúng sơ đồ tư duy bằng phần mềm Imindmap
 + Vẽ sơ đồ tư duy bài Ôn tập - Lên khung, lập bảng, ghi ngắn gọn những kiến thức cơ bản.
 + Lập bảng theo các đề mục: tác 
 giả, tác phẩm ( đoạn trích), Nội 
 dung, nghệ thuật
 -HS thực hiện nhiệm vụ:
 - HS báo cáo kết quả thực hiện 
 nhiệm vụ: 
 Giáo viên: Nguyễn Thị Duyên 7

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_11_tiet_6768_on_tap_phan_van_hoc_nam_hoc_201.doc