Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 69: Thực hành lựa chọn các bộ phận trong câu. Thực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bản - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Tú Anh

doc 9 Trang tailieuthpt 22
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 69: Thực hành lựa chọn các bộ phận trong câu. Thực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bản - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Tú Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 69: Thực hành lựa chọn các bộ phận trong câu. Thực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bản - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Tú Anh

Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 69: Thực hành lựa chọn các bộ phận trong câu. Thực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bản - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Tú Anh
 Trường THPT Đức Thọ GV: Nguyễn Thị Tú Anh
 Ngày soạn: 26/12/2019
Tiết 69: Tiếng Việt:
 - THỰC HÀNH LỰA CHỌN CÁC BỘ PHẬN TRONG CÂU.
 - THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
 1. Kiến thức :
 a/ Nhận biết: Ôn lại kiến thức về trật tự sắp xếp các bộ phận trong câu đơn, câu 
ghép
 b/ Thông hiểu: Tác dụng của trật tự sắp xếp các bộ phận trong câu đơn, câu ghép. 
Ôn lại kiến thức về một số kiểu câu trong văn bản;
 c/Vận dụng thấp: Nhận diện được trật tự sắp xếp các bộ phận trong câu đơn, câu 
ghép. Nhận diện được một số kiểu câu trong văn bản
 d/Vận dụng cao : Viết văn bản nghị luận có sử dụng trật tự sắp xếp các bộ phận 
trong câu đơn, câu ghép. Viết văn bản nghị luận có sử dụng một số kiểu câu trong văn 
bản
 2. Kĩ năng :
 a/ Biết làm: bài thực hành tiếng Việt
 b/ Thông thạo: viết văn bản ngắn có sử dụng trật tự sắp xếp các bộ phận trong 
câu đơn, câu ghép. Viết văn bản ngắn có sử dụng một số kiểu câu trong văn bản;
 3.Thái độ :
 a/ Hình thành thói quen: viết câu đúng ngữ pháp
 b/ Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày kiến thức về ngữ pháp tiếng Việt
 c/Hình thành nhân cách: giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
 4. Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển: 
 -Năng lực giải quyết vấn đề thông qua làm các bài tập,
 -Năng lực hợp tác qua việc thảo luận nhóm, 
 -Năng lực giao tiếp qua việc làm bài tập học hỏi được cách dùng TV chuẩn 
 mực.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên:
 - Phương tiện, thiết bị: 
 + SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế bài học.
 + Máy tính, máy chiếu, loa...
 - PPDH: Phát vấn, thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trò chơi
2. Học sinh: Sách giáo khoa, bài soạn.
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC
  1. KHỞI ĐỘNG ( 2 phút)
 Chuẩn kiến thức kĩ năng 
 Hoạt động của GV - HS cần đạt, năng lực cần phát 
 triển
Giáo án ngữ văn cơ bản 11 1 Trường THPT Đức Thọ GV: Nguyễn Thị Tú Anh
tâm thông báo là "rất sắc", phù hợp với 
hàm ý đe dọa, uy hiếp.
 c/ Trật tự các từ ngữ trong trường hợp 
này lại phù hợp: Nhằm mục đích chế 
nhạo, phủ định tác dụng của con dao.
- Nhóm 2: Bài tập 2
- Cách viết thứ nhất là phù hợp vì trọng 
tâm thông báo là "rất thông minh".
- Nhóm 3: Bài tập 3.
- Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, giữa 
câu, hoặc cuối câu. Do đó, ta thấy các 
trạng ngữ trong 3 đoạn trích đặt ở 3 vị trí 
khác nhau là phù hợp với nội dung thông 
báo.
 + Đoạn văn kể về sự kiện Mọi bị bắt nên 
trước tiên là nêu hoàn cảnh thời gian.
 Câu tiếp theo phần “sáng hôm sau” cần 
đặt ở đầu câu để tiếp nối thời gian.
 + Chủ thể hành động được nêu trước, 
phần biểu thị thời gian đặt ở giữa bởi sự 
kiện liên kết với các ý của câu trước đó 
đều tập trung vào việc: ai là cha đẻ của 
Chí Phèo.
 + Phù hợp với nội dung thông tin cũ, 
thông tin đã biết
* Thao tác 1 : II. Trật tự trong câu ghép.
HS đọc mục I . 1.Bài tập 1.
Trao đổi thảo luận nhóm. a/ Vế chính: 
Đại diện nhóm trình bày. Vế phụ chỉ nguyên nhân đặt sau Liên 
GV chuẩn xác kiến thức. kết dễ dàng với nội dung các câu đi sau.
 b/ Vế chỉ sự nhượng bộ đặt sau để bổ sung 
- Nhóm 1: Bài tập 1 thông tin.
 2.Bài tập 2.
- Nhóm 2: Bài tập 2
- Nhóm 3: Từ việc làm các bài tập trên 
hãy rút ra kết luận:
- Tác dụng của việc sắp xếp các bộ phận 
trong câu?
- Trật tự sắp xếp các bộ phận trong câu 
đơn, câu ghép?
* Nhóm 1 
Giáo án ngữ văn cơ bản 11 3 Trường THPT Đức Thọ GV: Nguyễn Thị Tú Anh
 B. THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ 
 KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN
* Thao tác 1 : GV: gợi cho HS nhớ lại I.DÙNG KIỂU CÂU BỊ ĐỘNG:
kiến thức về câu bị động đã học ở lớp 7 1.Bài tập1:
Kiến thức về câu bị động, câu chủ động - Câu bị động:
- Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ Mô hình chung của kiểu câu bị động:
người, vật thực hiện một hoạt động hướng Đối tượng của hành động – động từ bị động 
vào người, vật khác. (Bị, được, phải)- chủ thể của hành động – 
- Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ hành động.
người, vật được hoạt động của vật, người - Chuyển sang câu chủ động:
khác hướng vào. Mô hình chung của kiểu câu chủ động: Chủ 
- Việc chuyển đổi qua lại giữa hai loại câu thể hành động – Hành động – đối tượng của 
này là nhằm liên kết các câu trong đoạn. hành động
- Cách chuyển câu chủ động thành câu bị -Thay câu chủ động vào đoạn văn và Nhận 
động: xét: 
Chuyển từ (hay cụm từ) chỉ đối tượng của 
hoạt động lên đầu câu và thêm các từ bị, 
được vào sau từ, cụm từ ấy.
( không phải câu nào có từ bị, được cũng 
là câu bị động) 
Thao tác 2: Tổ chức cho HS thảo luận 
nhóm: 
Nhóm 1: bài tập 1+2 mục I:
HS cử đại diện trình bày.
Nhóm 1: bài tập 1+2:
- Câu bị động:
Hắn chưa được một người đàn bà nào yêu 2. Bài tập 2:
cả - Câu bị động: 
- Chuyển sang câu chủ động: -Tác dụng: 
Chưa một người đàn bà nào yêu hắn cả
-Thay câu chủ động vào đoạn văn và 
Nhận xét: Câu không sai nhưng không nối 
tiếp ý và hướng triển khai ý của câu đi 
trước. Câu đi trước trong đoạn đang nói 
về “hắn”, chọn “hắn” làm đề tài. Vì thế 
câu tiếp theo nên tiếp tục chọn “hắn” làm 
đề tài. Muốn thế cần viết câu theo kiểu 
câu bị động. Còn ở vị trí đó nếu viết câu 
theo kiểu câu chủ động thì không tiếp tục 
đề tài về ‘hắn” được mà đột ngột chuyển 
sang nói về “một người đàn bà nào”.
2. Bài tập 2:
- Câu bị động: Đời hắn chưa bao giờ 
được săn sóc bởi một bàn tay “đàn bà’.
-Tác dụng: Tạo sự liên kết ý với câu đi 
Giáo án ngữ văn cơ bản 11 5 Trường THPT Đức Thọ GV: Nguyễn Thị Tú Anh
-Có quãng ngắt (dấu phẩy) sau khởi ngữ
 -Tác dụng: Nêu một đề tài có quan hệ với 
 điều đã nói trong câu đi trước (thể hiện 
 thông tin đã biết từ câu đi trước): tình yêu 
 ghét, niềm vui buồn, ý đẹp xấu (câu 
 trước) Cảm giác, tình tự, đời sống cảm 
 xúc (khởi ngữ ở câu sau).
* Thao tác 1 : III.DÙNG KIỂU CÂU CÓ TRẠNG NGỮ 
Tổ chức cho HS thảo luận nhóm: CHỈ TÌNH HUỐNG:
Nhóm 3: bài tập 1+2+3 mục III: 1.Bài tập 1:
* Thao tác 2 : Gv rút ra nhận xét qua mỗi a.Phần in đậm nằm ở vị trí đầu câu.
bài tập b. Phần in đậm có cấu tạo là cụm động từ.
HS cử đại diện trình bày. c.Chuyển: Bà già kia thấy thị hỏi, bật cười.
Nhóm 2: bài tập 1+2+3 mục III: Nhận xét: Sau khi chuyển, câu có hai vị ngữ, 
1.Bài tập 1: hai vị ngữ đó cùng có cấu tạo là các cụm 
a.Phần in đậm nằm ở vị trí đầu câu. động từ, cùng biểu hiện hoạt động của một 
b. Phần in đậm có cấu tạo là cụm động từ. chủ thể là Bà già kia . Nhưng viết theo kiểu 
c.Chuyển: Bà già kia thấy thị hỏi, bật câu có cụm động từ ở trướcchủ ngữ thì câu 
cười. nối tiếp về ý rõ ràng hơn với câu trước đó.
2.Bài tập 2: 2.Bài tập 2:
Ở vị trí trống trong đoạn văn, tác giả đã 3.Bài tập 3:
lựa chọn câu ở phương án C (Nghe tiếng a.Trạng ngữ: 
An, Liên đứng dậy trả lời), nghĩa là lựa b.Đây là câu đầu văn bản nên tác dụng của 
chọn kiểu câu có trạng ngữ chỉ tình huống trạng ngữ này không phải là liên kết văn bản, 
mà không chọn các kiểu câu khác vì: cũng không phai là thể hiện thông tin đã biết, 
-Kiểu câu ở phương án A (Có trạng ngữ mà là phân biệt tin thứ yếu (thể hiện ở phần 
chỉ thời gian khi) Nếu viết theo phương phụ đầu câu) với tin quan trọng (thể hiện ở 
án này thì sự việc ở câu này và câu trước phần vị ngữ chính của câu: quay lại hỏi thầy 
đó như xa nhau, cách một quãng thời thơ lại giúp việc)
gian.
- Kiểu câu ở phương án B (Câu có ha vế 
đều có đủ chủ ngữ và vị ngữ). Kiểu câu 
này lặp lại chủ ngữ (Liên ) không cần 
thiết, gây cho câu văn ấn tượng nặng nề.
-Kiểu câu ở phương án D (Câu có 1 chủ 
ngữ và 2 vị ngữ ). Kiểu câu này không tạo 
được mạch liên kết ý chặt chẽ với câu 
trước.
3.Bài tập 3:
a.Trạng ngữ: Nhận được phiến trát của 
Sơn Hưng Tuyên đốc bộ đường (câu đầu)
b.Tác dụng:
* Thao tác 1 : IV.TỔNG KẾT VỀ VIỆC SỬ DỤNG BA 
Giáo án ngữ văn cơ bản 11 7 Trường THPT Đức Thọ GV: Nguyễn Thị Tú Anh
  4.VẬN DỤNG ( 5 phút)
 Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt
GV giao nhiệm vụ: Viết - Nội dung: Phân tích bệnh Đan Thiềm
đoạn văn phân tích bệnh - Hình thức: có dùng câu bị động và câu có khởi ngữ.
Đam Thiềm qua đoạn trích 
bi kịch Vũ Như Tô ( trong 
đó có sử dụng kiểu câu bị 
động và câu có khởi ngữ
- HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS báo cáo kết quả thực 
hiện nhiệm vụ: 
 TÌM TÒI, MỞ RỘNG.( 2 phút)
 Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt
GV giao nhiệm vụ: - Đọc lại tất cả văn bản đã học. Chọn những câu có sử 
- Sưu tầm những câu thơ, câu dụng kiểu câu bị động và câu có khởi ngữ.
văn ( trong văn xuôi ) đã học - Nêu hiệu quả nghệ thuật ( căn cứ vào văn cảnh)
Ngữ Văn 11 HKI có sử dụng 
kiểu câu bị động và câu có 
khởi ngữ. Nêu hiệu quả nghệ 
thuật của những câu đó.
-HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS báo cáo kết quả thực 
hiện nhiệm vụ: 
Giáo án ngữ văn cơ bản 11 9

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_11_tiet_69_thuc_hanh_lua_chon_cac_bo_phan_tr.doc