Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 69: Thực hành lựa chọn các bộ phận trong câu. Thực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bản - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Duyên

doc 7 Trang tailieuthpt 6
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 69: Thực hành lựa chọn các bộ phận trong câu. Thực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bản - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Duyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 69: Thực hành lựa chọn các bộ phận trong câu. Thực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bản - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Duyên

Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 69: Thực hành lựa chọn các bộ phận trong câu. Thực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bản - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Duyên
 Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11
Ngày soạn: 26/12/2019
Tiết 69: Tiếng Việt
 - THỰC HÀNH LỰA CHỌN CÁC BỘ PHẬN TRONG CÂU.
 - THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
 1. Kiến thức :
 a/ Nhận biết: Ôn lại kiến thức về trật tự sắp xếp các bộ phận trong câu đơn, câu ghép
 b/ Thông hiểu: Tác dụng của trật tự sắp xếp các bộ phận trong câu đơn, câu ghép. Ôn lại kiến 
thức về một số kiểu câu trong văn bản;
 c/Vận dụng thấp: Nhận diện được trật tự sắp xếp các bộ phận trong câu đơn, câu ghép. Nhận 
diện được một số kiểu câu trong văn bản
 d/Vận dụng cao : Viết văn bản nghị luận có sử dụng trật tự sắp xếp các bộ phận trong câu đơn, 
câu ghép. Viết văn bản nghị luận có sử dụng một số kiểu câu trong văn bản
 2. Kĩ năng :
 a/ Biết làm: bài thực hành tiếng Việt
 b/ Thông thạo: viết văn bản ngắn có sử dụng trật tự sắp xếp các bộ phận trong câu đơn, câu 
ghép. Viết văn bản ngắn có sử dụng một số kiểu câu trong văn bản;
 3.Thái độ :
 a/ Hình thành thói quen: viết câu đúng ngữ pháp
 b/ Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày kiến thức về ngữ pháp tiếng Việt
 c/Hình thành nhân cách: giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
 4. Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển: 
 -Năng lực giải quyết vấn đề thông qua làm các bài tập,
 -Năng lực hợp tác qua việc thảo luận nhóm, 
 -Năng lực giao tiếp qua việc làm bài tập học hỏi được cách dùng TV chuẩn mực.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên:
 - Phương tiện, thiết bị: 
 + SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế bài học.
 + Máy tính, máy chiếu, loa...
 - PPDH: Phát vấn, thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trò chơi
2. Học sinh: Sách giáo khoa, bài soạn.
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC
  1. KHỞI ĐỘNG ( 2 phút)
 Chuẩn kiến thức kĩ năng cần 
 Hoạt động của GV - HS
 đạt, năng lực cần phát triển
 - GV giao nhiệm vụ: Em hãy đọc và ghi lại hai câu luận trong - Nhận thức được nhiệm vụ cần 
 bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương. Các từ Lặn lội, Eo sèo giải quyết của bài học.
 xuất hiện ở vị trí nào trong câu thơ? Có khác với cách diễn đạt - Tập trung cao và hợp tác tốt để 
 thông thường không?Vị trí đó tạo hiệu quả nghệ thuật như thế giải quyết nhiệm vụ.
 nào? - Có thái độ tích cực, hứng thú. 
 - HS thực hiện nhiệm vụ:
 - HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ: Các từ được đặt ở đầu 
 câu thơ, khác với cách diễn đạt thông thường, nhắm mục đích 
 nhấn mạnh sự vất vả của người vợ.
 - GV nhận xét và dẫn vào bài mới: Qua 2 câu thơ của Tú Xương, 
 chúng ta thấy trong tiếng Việt có hiện tượng đảo trật tự các bộ 
 phận câu. Hôm nay chúng ta cùng thực hiện thực hành dạng bài 
 này.
 Giáo viên: Nguyễn Thị Duyên 1 Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11
 HS đọc mục I . 1.Bài tập 1.
 Trao đổi thảo luận nhóm. a/ Vế chính: 
 Đại diện nhóm trình bày. Vế phụ chỉ nguyên nhân đặt sau Liên kết dễ 
 GV chuẩn xác kiến thức. dàng với nội dung các câu đi sau.
 b/ Vế chỉ sự nhượng bộ đặt sau để bổ sung thông 
 - Nhóm 1: Bài tập 1 tin.
 2.Bài tập 2.
 - Nhóm 2: Bài tập 2
 - Nhóm 3: Từ việc làm các bài tập trên hãy rút ra 
 kết luận:
 - Tác dụng của việc sắp xếp các bộ phận trong 
 câu?
 - Trật tự sắp xếp các bộ phận trong câu đơn, câu 
 ghép?
 * Nhóm 1 
 1.Bài tập 1.
 a/ Vế chính: Hắn lại nao nao buồn.
 Vế phụ chỉ nguyên nhân đặt sau: là vì mẩu 
 chuyện ấy.....rất xa xôi.
 Liên kết dễ dàng với nội dung các câu đi sau.
 b/ Vế chỉ sự nhượng bộ đặt sau để bổ sung thông 
 tin.
 * Nhóm 2 
 - Chọn phương án C.
 => Việc sắp xếp đúng các bộ phận trong câu 
 không chỉ có tác dụng tu từ mà còn có tác dụng 
 về các phương diện khác: thông báo thông tin cũ- 
 mới; nhấn mạnh trọng tâm thông báo; đảm bảo 
 sự liên lạc và liên kết giữa các ý trong câu.
 * Nhóm 3 
 Trật tự sắp xếp các bộ phận trong câu có nhiều III. Kết luận:
 tác dụng: thể hiện nội dung ý nghĩa, nhấn mạnh 
 trọng tâm thông tin, tạo sự liên kết và mạch lạc 
 về nội dung VB. Khi câu đứng ngoài VB, cùng 
 một nội dung ý nghĩa, các bộ phận có thể đặt 
 theo nhiều trật tự khác nhau, nhưng nằm trong 
 VB thì chỉ có một trật tự tối ưu để thể hiện 
 nhiệm vụ và mục đích thông tin, hoặc liên kết 
 VB. Bài này chú ý đến hai tác dụng : nhấn mạnh 
 trọng tâm thông tin và tạo sự liên kết, mạch lạc.
 -Trong câu đơn, trật tự giữa các bộ phận 
 (t/p) câu như t/p phụ, vị ngữ, trạng ngữ so với 
 nhau trong những ngữ cảnh nhất định đều co tác 
 dụng về ý nghĩa và liên kết VB. Còn trong câu 
 ghép thì trật tự sắp xếp giữa các vế câu có nhiều 
 tác dụng quan trọng. Ở câu ghép, trật tự giữa các 
 vế câu liên quan đến việc dùng các phương tiện 
 thể hiện quan hệ giữa các vế câu (quan hệ từ, 
 Giáo viên: Nguyễn Thị Duyên 3 Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11
 +Khởi ngữ luôn luôn đứng đầu 
 1.Bài tập 1: +Khởi ngữ tách biệt với phần còn lại của câu bằng 
 a. Câu có khởi ngữ: Hành thì nhà thị may lại từ thì, hoặc từ là, hoặc quãng ngắt (dấu phẩy)
 còn. +Trước khởi ngữ có thể có hư từ: còn, về, đối 
 -Khởi ngữ: Hành với
 b. So sánh câu trên (Câu có khởi ngữ: “Hành thì b. So sánh câu trên (Câu có khởi ngữ: “Hành thì nhà 
 nhà thị may lại còn”) với câu tương đương về thị may lại còn”) với câu tương đương về nghĩa 
 nghĩa nhưng không có khởi ngữ: “nhà thị may nhưng không có khởi ngữ: “nhà thị may lại còn 
 lại còn hành”, ta thấy: hành”, ta thấy:
 +Hai câu tương đương về nghĩa cơ bản: biểu +Hai câu tương đương về nghĩa cơ bản: biểu hiện 
 hiện cùng một sự việc cùng một sự việc
 +Câu có khởi ngữ liên kết chặt chẽ hơn về ý +Câu có khởi ngữ liên kết chặt chẽ hơn về ý với 
 với câu đi trước nhờ sự đối lập giữa các từ gạo câu đi trước nhờ sự đối lập giữa các từ gạo và hành 
 và hành (Hai thứ cần thiết để nấu cháo hành). Vì (Hai thứ cần thiết để nấu cháo hành). Vì thế viết như 
 thế viết như nhà văn Nam Cao là tối ưu. nhà văn Nam Cao là tối ưu.
 2. Lựa chọn câu C vì: 2. Lựa chọn câu C vì:
 Câu A chuyển đề tài, không duy trì đối tượng 
 “tôi”. 3.Bài tập 3:
 Câu B là câu bị động tạo cảm giác nặng nề. a.Câu thứ 2 có khởi ngữ: Tự tôi
 Câu D không giữ được nguyên vă lời nhận xét -Vị trí: 
 của mây anh bộ đội. -Tác dụng của khởi ngữ: 
 b.Câu hai có khởi ngữ : Cảm giác, tình tự, đời sống 
 3.Bài tập 3: cảm xúc.
 a.Câu thứ 2 có khởi ngữ: Tự tôi -Vị trí: 
 -Vị trí: Ở đầu câu, trước chủ ngữ. -Có quãng ngắt (dấu phẩy) sau khởi ngữ
 -Có quãng ngắt (dấu phẩy) sau khởi ngữ. -Tác dụng: 
 -Tác dụng của khởi ngữ: Nêu một đề tài có quan 
 hệ liên tưởng (giữa đồng bào – người nghe, và 
 tôi – người nói) với điều đã nói trong câu trước 
 (đồng bào – tôi)
 b.Câu hai có khởi ngữ : Cảm giác, tình tự, đời 
 sống cảm xúc.
 -Vị trí: Ở đầu câu, trước chủ ngữ (ấy)
 -Có quãng ngắt (dấu phẩy) sau khởi ngữ
 -Tác dụng: Nêu một đề tài có quan hệ với điều 
 đã nói trong câu đi trước (thể hiện thông tin đã 
 biết từ câu đi trước): tình yêu ghét, niềm vui 
 buồn, ý đẹp xấu (câu trước) Cảm giác, tình tự, 
 đời sống cảm xúc (khởi ngữ ở câu sau).
 * Thao tác 1 : III.DÙNG KIỂU CÂU CÓ TRẠNG NGỮ CHỈ 
 Tổ chức cho HS thảo luận nhóm: TÌNH HUỐNG:
 Nhóm 3: bài tập 1+2+3 mục III: 1.Bài tập 1:
 * Thao tác 2 : Gv rút ra nhận xét qua mỗi bài tập a.Phần in đậm nằm ở vị trí đầu câu.
 HS cử đại diện trình bày. b. Phần in đậm có cấu tạo là cụm động từ.
 Nhóm 2: bài tập 1+2+3 mục III: c.Chuyển: Bà già kia thấy thị hỏi, bật cười.
 1.Bài tập 1: Nhận xét: Sau khi chuyển, câu có hai vị ngữ, hai vị 
 a.Phần in đậm nằm ở vị trí đầu câu. ngữ đó cùng có cấu tạo là các cụm động từ, cùng 
 b. Phần in đậm có cấu tạo là cụm động từ. biểu hiện hoạt động của một chủ thể là Bà già kia . 
 c.Chuyển: Bà già kia thấy thị hỏi, bật cười. Nhưng viết theo kiểu câu có cụm động từ ở trướcchủ 
 2.Bài tập 2: ngữ thì câu nối tiếp về ý rõ ràng hơn với câu trước 
 Ở vị trí trống trong đoạn văn, tác giả đã lựa chọn đó.
 câu ở phương án C (Nghe tiếng An, Liên đứng 2.Bài tập 2:
 dậy trả lời), nghĩa là lựa chọn kiểu câu có trạng 3.Bài tập 3:
 Giáo viên: Nguyễn Thị Duyên 5 Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11
 chẳng biết mình là người ngau( Vũ Trọng 
 Phụng)
 d. Đã trông thấy tôi, tất chúng phải bắt cho kì 
 được ( Tô Hoài)
 - HS thực hiện nhiệm vụ:
 - HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ: 
  4.VẬN DỤNG ( 5 phút)
 Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt
 GV giao nhiệm vụ: Viết đoạn - Nội dung: Phân tích bệnh Đan Thiềm
 văn phân tích bệnh Đam Thiềm - Hình thức: có dùng câu bị động và câu có khởi ngữ.
 qua đoạn trích bi kịch Vũ Như 
 Tô ( trong đó có sử dụng kiểu 
 câu bị động và câu có khởi ngữ
 - HS thực hiện nhiệm vụ:
 - HS báo cáo kết quả thực hiện 
 nhiệm vụ: 
 TÌM TÒI, MỞ RỘNG.( 2 phút)
 Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt
 GV giao nhiệm vụ: - Đọc lại tất cả văn bản đã học. Chọn những câu có sử dụng 
 - Sưu tầm những câu thơ, câu văn ( kiểu câu bị động và câu có khởi ngữ.
 trong văn xuôi ) đã học Ngữ Văn - Nêu hiệu quả nghệ thuật ( căn cứ vào văn cảnh)
 11 HKI có sử dụng kiểu câu bị 
 động và câu có khởi ngữ. Nêu hiệu 
 quả nghệ thuật của những câu đó.
 -HS thực hiện nhiệm vụ:
 - HS báo cáo kết quả thực hiện 
 nhiệm vụ: 
 Giáo viên: Nguyễn Thị Duyên 7

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_11_tiet_69_thuc_hanh_lua_chon_cac_bo_phan_tr.doc