Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 70,71: Bài viết số 4 Khảo sát chất lượng học kì I - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Tú Anh

doc 4 Trang tailieuthpt 24
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 70,71: Bài viết số 4 Khảo sát chất lượng học kì I - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Tú Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 70,71: Bài viết số 4 Khảo sát chất lượng học kì I - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Tú Anh

Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 70,71: Bài viết số 4 Khảo sát chất lượng học kì I - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Tú Anh
 Trường THPT Đức Thọ GV: Nguyễn Thị Tú Anh
 Ngày soạn:20/12/2019
 Tiết 70, 71: Làm văn
 BÀI VIÊT SỐ 4 :KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
 A. Mục tiêu đề kiểm tra
 - Kiểm tra kiến thức, kĩ năng phần đọc hiểu về tác phẩm văn học trong chương trình 
 ngữ văn 11 tập I 
 - Kiểm tra đánh giá kĩ năng vận dụng những kiến thức cơ bản để viết một bài văn nghị 
 luận văn học
 B. Hình thức kiểm tra.
 - Tự luận
 - Cách tổ chức kiểm tra: Tự luận trong vòng 90 phút.
 MA TRẬN THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
 NĂM HỌC 2019 - 2020
 MÔN THI: Ngữ văn – Lớp 11
 Tổng 
 Mức độ
 số
Nội dung
 Vận dụng 
 Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
 cao
I. Đọc - Ngữ liệu: - Chỉ ra - Hiểu được ý Viết đoạn 
hiểu Văn bản nhật phong cách nghĩa của một văn 5 đến 
 dụng. ngôn ngữ số hình ảnh 7 dòng
 - Tiêu chí lựa được sử trong đoạn 
 chọn ngữ dụng trong trích
 liệu: 01 đoạn đoạn trích:
 trích 
 Số câu 01 01 1 3
Tổng Số điểm 0,75 1,25 2,0 4,0
 Tỉ lệ 7,5% 12,5% 20% 40%
II. Nghị luận Viết bài 
Làm văn học văn hoàn 
văn - Nghị luận chỉnh.
 về truyện
 Số câu 1 1
Tổng Số điểm 6,0 6,0
 Tỉ lệ 60% 60%
Tổng Số câu 1 1 1 1 4
cộng Số điểm 0,75 1,25 2,0 6,0 10,0
 Tỉ lệ 7,5% 12,5% 20% 60% 100%
 Giáo án ngữ văn cơ bản 11 1 Trường THPT Đức Thọ GV: Nguyễn Thị Tú Anh
HƯỚNG DẪN CHẤM :
Phần/ Điể
Câu Nội dung cần đạt m
 1. Đoạn trích trên được viết theo phong cách ngôn ngữ: nghệ thuật 0.75
 2. - Chiếc gai nhọn: ẩn dụ cho những khó khăn, thử thách mà mỗi 
 người phải vượt qua trong cuộc sống.
 - Bài ca duy nhất, có một không hai: ẩn dụ cho những điều tốt 
 đẹp, có giá trị nhất trong cuộc sống mà con người có được nhờ 
 vượt qua khó khăn, thử thách... 1,25
 3. HS có thể rút ra 01 bài học theo ý kiến riêng, có thể theo định 
 hướng sau: 
 - Bài học về nghị lực sống, dám vượt khó để giành những điều tốt 
 đẹp nhất.
 - Bài học về lí tưởng sống đẹp, sẵn sàng trả giá để sống có ý nghĩa, 
 tránh xa cuộc sống tẻ nhạt, trống rống vô nghĩa.
 - Bài học về sự biết ơn, trân trọng thành quả lao động và những 
 điều vô giá khác (độc lập, tự do...) vì để có được những điều qúi 
 giá đó, loài người phải trả giá bằng công sức, thậm chí cả sinh 
I. mệnh của chính mình.... 2,0
 1. Đảm bảo cấu trúc của một bài văn nghị luận: có đầy đủ Mở bài, 0.25
 Thân bài, Kết bài. Mở bài giới thiệu được tác giả, tác phẩm; Thân 
 bài triển khai được các luận điểm; Kết bài khái quát được nội dung 
 nghị luận. 0.25
 2. Xác định đúng vấn đề nghị luận 0.25
 3. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; vận dụng tốt 
 các thao tác lập luận; có sự kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn 
 chứng. Thí sinh có thể giải quyết vấn đề theo hướng sau: 0.5
 a. Mở bài
 – Giới thiệu vài nét về truyện ngắn Chí Phèo và nhà văn Nam Cao.
 – Dẫn dắt vào vấn đề: quá trình hồi sinh của Chí Phèo
 b. Thân bài 0.5
 * Khái quát chung: nguồn gốc xuất thân của Chí Phèo 2,5 
 * Phân tích quá trình hồi sinh của Chí Phèo: 
 Thị Nở là người đàn bà xấu xí, ngẩn ngơ, nghèo khổ, ế chồng. 
 Lúc đầu Chí Phèo đến với thị Nở bằng bản năng, nhưng rồi, tình 
 thương yêu mộc mạc, chân thành của thị Nở đã đánh thức phần 
 người, phần lương thiện trong Chí 
II. - Sự trở về của ý thức: 
Giáo án ngữ văn cơ bản 11 3

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_11_tiet_7071_bai_viet_so_4_khao_sat_chat_luo.doc