Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 8: Làm văn - Phân tích đề, lập dàn ý Bài văn nghị luận - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Tú Anh
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 8: Làm văn - Phân tích đề, lập dàn ý Bài văn nghị luận - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Tú Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 8: Làm văn - Phân tích đề, lập dàn ý Bài văn nghị luận - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Tú Anh
Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11 Ngày soạn: 12/9/2019 Tiết: 8 - Làm văn PHÂN TÍCH ĐỀ, LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức : a/ Nhận biết: Nắm được khái niệm tìm hiểu đề, lập dàn ý, văn nghị luận b/ Thông hiểu: Xác định đúng vấn đề cần nghị luận, thao tác lập luận, phạm vị tư liệu trong quá trình phân tích đề c/Vận dụng thấp: Xây dựng được dàn ý cho bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lý; một hiện tượng đời sống, nghị luận văn học d/Vận dụng cao: Viết được bài văn nghị luận từ dàn ý đã được lập 2. Kĩ năng : a/ Biết làm: bài NLXH, NLVH b/ Thông thạo: sử dụng tiếng Việt khi trình bày một bài nghị luận XH,VH 3.Thái độ : a/ Hình thành thói quen: phân tích đề, lập dàn ý b/ Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày văn nghị luận c/Hình thành nhân cách: -Biết nhận thức được tầm quan trọng của việc tìm hiểu đề, lập dàn ý bài văn nghị luận; -Có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt trong quá trình làm văn . 4. Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển: - Năng lực giải quyết vấn đề:HS thể hiện quan điểm cá nhân khi đánh giá các đề văn giáo viên đưa ra, giải quyết được các tình huống GV đưa ra. - Năng lực sáng tạo: Biết cách đặt các câu hỏi khác nhau về một đề văn-xác định và làm rõ thông tin, ý tưởng mới-phân tích, tóm tắt những thông tin liên quan để hoàn thành dàn ý. Trình bày suy nghĩ và khái quát hóa thành các luận điểm khi làm dàn ý. - Năng lực hợp tác: thảo luận nhóm để hoàn thành công việc chung, HS biết cách lắng nghe người khác, hòa giải bât đông và giải quyêt vân đê theo hướng dân chủ. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên: - Phương tiện, thiết bị: + SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế bài học. + Máy tính, máy chiếu, loa... - PPDH: Phát vấn, thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trò chơi 2. Học sinh: Sách giáo khoa, bài soạn. C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt Bước 1: GV giao nhiệm vụ - Nhận thức được nhiệm vụ GV đưa ra tình huống: Có một đề văn như sau: Phân cần giải quyết của bài học. Giáo viên: Nguyễn Thị Tú Anh Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11 1 thao tác chính và phạm vi dẫn chứng của đề + Nhóm 3; 4: Trả lời câu hỏi yêu cầu ở đề 2 - Trước khi phân tích đề phải: - HS cử người trình bày trước lớp + Đọc kĩ đề. + Chú ý các từ then chốt. GV yêu cầu HS căn cứ vào kết quả phân + Xác định quan hệ ngữ pháp giữa các vế ở tích đề để lập dàn ý cho bài viết. đề ra. - Phải xác định được đây là đề có định HS đọc đề 1, đề 2 ở SGK. hướng cụ thể hay mở rộng. - Đề 1 thuộc dạng có định hướng, nêu rõ + Vấn đề cần nghị luận: yêu cầu về nội dung, giới hạn dẫn chứng. + Yêu cầu về nội dung: -Đề 2 là đề “ mở”: người viết phải tự tìm + Yêu cầu về phương pháp: xem tâm sự, diễn biến, biểu hiện nỗi niềm của HXH). Nhóm 1; 2: Trả lời + Vấn đề cần nghị luận: “việc chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới” + Yêu cầu về nội dung: thấy được các ý. - Người Việt Nam có nhiều điểm mạnh: thông minh, nhạy bén - Người Việt Nam cũng không ít điểm yếu:hỏng kiến thức, khả năng thực hành, - Phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu. + Yêu cầu về phương pháp: sử dụng thao tác lập luận bình luận, giải thích, chứng minh; dùng dẫn chứng thực tế xã hôi là chủ yếu. Nhóm 3; 4: Trả lời câu hỏi yêu cầu ở đề 2 + Vấn đề cần nghị luận: Tâm sự của HXH trong “Tự tình” II. + Yêu cầu về nội dung: Nêu cảm nghĩ của mình về tâm sự và diễn biến tâm trạng của HXH: nỗi cô đơn, chán chường, khát khao được sống hạnh phúc + Yêu cầu về phương pháp: sử dụng thao tác lập luận phân tích kết hợp với nêu cảm nghĩ, dẫn chứng thơ HXH là chủ yếu. Bước 4: GV nhận xét, chốt lại kiến thức * Thao tác 2 : II/ LẬP DÀN Ý. Hướng dẫn Hs lập dàn ý. + Là sắp xếp các ý theo trình tự logic. Bước 1: GV giao nhiệm vụ 1/ Xác lập luận điểm. 3 Giáo viên: Nguyễn Thị Tú Anh Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11 - Nội dung: + Bức tranh cụ thể sinh động về cuộc sống xa hoa nhưng thiếu sinh khí của những người trong phủ chúa Trịnh, tiêu biểu là thế tử Trịnh Cán + Thái độ phê phán nhẹ nhàng mà thấm thía cũng như dự cảm về sự suy tàn đang 2/ Bài tập 2 tới gần của triều Lê – Trịnh thế kỷ XVIII - Phương pháp: Sử dụng thao tác lập luận phân tích kết hợp với nêu cảm nghĩ - Phạm vi dẫn chứng: văn bản Vào phủ chúa Trịnh là chủ yếu b. Lập dàn ý: * Mở bài: - Cuộc sống giàu sang, xa hoa, phù phiếm đầy giả tạo của chúa Trịnh - Khắc họa rõ nét chân dung ốm yếu đầy bệnh hoạn của Trịnh Cán, điển hình sự suy đồi của tập đoàn phong kiến Đàng Ngoài * Thân bài: - Cuộc sống giàu sang, xa hoa, phù phiếm của chúa Trịnh + Cảnh giàu sang của vua chúa khác hẳn người thường + Đồ đạc nhân gian chưa từng thấy + Lầu son gác tía, rèm châu, hiên ngọc, sập vàng + Đồ ăn toàn của ngon vật lạ + Bức chân dung Trịnh Cán o Vây quanh cậu bé bao nhiêu là vật dụng (gấm vóc lụa là, vàng, ngọc, sập, nến, đèn, hương hoa, màn trướng,) o Người hầu hạ, cung tần, mĩ nữ đứng gần hoặc chực ở xa. Tất cả chỉ là cái bóng vật vờ, mờ ảo, thiếu sinh khí + Thái độ và dự cảm của tác giả o Phê phán cuộc sống ích kỷ, giàu sang, phè phỡn của nà chúa. Đặt cuộc sống xa hoa ấy vào thảm cảnh của người dân thường * Kết bài: - Nhìn lại một cách khái quát - Nêu nhận xét. 2. Bài tập 2: Phân tích đề: 5 Giáo viên: Nguyễn Thị Tú Anh Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11 Mongtetxkio - Pháp, 1000 danh ngôn nổi 1. Giải thích ý kịến: tiếng, NXBT Văn hoá - Thông tin, năm Câu nói trên khẳng định vai trò quan 2009) trọng của học vấn. Càng học nhiều, càng có Anh/chị suy nghĩ gì về câu nói trên? nhiều kiến thức, con người càng nhận thức được những hiểu biết của minh là ít ỏi, hạn Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ chế. - HS: Suy ghĩ trao đổi và trả lời. 2. Bàn luận ý kiến Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện a. Khẳng định cầu nói trên là đúng, nhiệm vụ bởi vì: Bước 4: GV nhận xét, chốt lại kiến thức - Càng học nhiều, con người càng hiểu được kiến thức của nhân loại là vô cùng vô tận, đa dạng, phong phú ở nhiều lĩnh vực khác nhau... - Càng học nhiều, con người càng hiểu được tốc độ phát triển về khoa học, kĩ thuật, tri thức... của thế giới rất nhanh, nếu không học tập sẽ lạc hậu... - Càng học nhiều, con người còn tự nhận thức, khám phá chính minh, hiểu biết những hạn chế và giói hạn của mình. b. Bàn luận mở rộng: - Học tập là công việc suốt đời của con người, đặc biệt là tự học. - Học để có kiến thức, học để hiểu chính mình mà khắc phục những hạn chế, thiếu sót. - Học phải gắn với hành. Phê phán những người coi thường việc học.. .(Cần có dẫn chứng từ đời sống, sách vở để chứng minh). 3. Bài học nhận thức và hành động: -Nhận thức được câu nói trên là lời khuyên bổ ích. Học vấn có vai trò, ý nghĩa quan trọng đối với mỗi con người. -Vượt khó khăn để nỗ lực học suốt đời, biết khiêm tốn để tiến bộ... III/ Kết bài: -Tóm lại tư tưởng - Liên hệ bản thân 5. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG. Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt 7 Giáo viên: Nguyễn Thị Tú Anh
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_11_tiet_8_lam_van_phan_tich_de_lap_dan_y_bai.doc