Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 8: Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Duyên
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 8: Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Duyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 8: Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Duyên

Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11 Ngày soạn: 16/9/2019 Tiết: 8 - Làm văn PHÂN TÍCH ĐỀ, LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức : a/ Nhận biết: Nắm được khái niệm tìm hiểu đề, lập dàn ý, văn nghị luận b/ Thông hiểu: Xác định đúng vấn đề cần nghị luận, thao tác lập luận, phạm vị tư liệu trong quá trình phân tích đề c/Vận dụng thấp: Xây dựng được dàn ý cho bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lý; một hiện tượng đời sống, nghị luận văn học d/Vận dụng cao: Viết được bài văn nghị luận từ dàn ý đã được lập 2. Kĩ năng : a/ Biết làm: bài NLXH, NLVH b/ Thông thạo: sử dụng tiếng Việt khi trình bày một bài nghị luận XH,VH 3.Thái độ : a/ Hình thành thói quen: phân tích đề, lập dàn ý b/ Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày văn nghị luận c/Hình thành nhân cách: -Biết nhận thức được tầm quan trọng của việc tìm hiểu đề, lập dàn ý bài văn nghị luận; -Có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt trong quá trình làm văn . 4. Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển: - Năng lực giải quyết vấn đề:HS thể hiện quan điểm cá nhân khi đánh giá các đề văn giáo viên đưa ra, giải quyết được các tình huống GV đưa ra. - Năng lực sáng tạo: Biết cách đặt các câu hỏi khác nhau về một đề văn-xác định và làm rõ thông tin, ý tưởng mới-phân tích, tóm tắt những thông tin liên quan để hoàn thành dàn ý. Trình bày suy nghĩ và khái quát hóa thành các luận điểm khi làm dàn ý. - Năng lực hợp tác: thảo luận nhóm để hoàn thành công việc chung, HS biết cách lắng nghe người khác, hòa giải bât đông và giải quyêt vân đê theo hướng dân chủ. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên: - Phương tiện, thiết bị: + SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế bài học. + Máy tính, máy chiếu, loa... - PPDH: Phát vấn, thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trò chơi 2. Học sinh: Sách giáo khoa, bài soạn. C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Hoạt động của Thầy và trò Kiến thức cần đạt Bước 1: GV giao nhiệm vụ - Nhận thức được nhiệm vụ cần GV đưa ra tình huống: Có một đề văn như sau: Phân tích chất dân giải quyết của bài học. gian trong bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương - Tập trung cao và hợp tác tốt để Một bạn học sinh làm bài bằng cách lần lượt phân tích bài giải quyết nhiệm vụ. thơ theo bố cục Đề-Thực-Luận-Kết. - Có thái độ tích cực, hứng thú. Theo em , cách làm đó đúng hay sai? Vì sao? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ Cách làm đó không đúng, do bạn đó không phân tích đề nên không xác định đúng vấn đề cần nghị luận, bài không đủ ý vì thiếu chuẩn bị dàn ý Bước 4: GV nhận xét và dẫn vào bài mới Trong chương trình ngữ văn THCS, chúng ta đã làm quen với văn Giáo viên: Nguyễn Thị Duyên Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11 luận bình luận, giải thích, chứng minh; dùng dẫn chứng thực tế xã hôi là chủ yếu. Nhóm 3; 4: Trả lời câu hỏi yêu cầu ở đề 2 + Vấn đề cần nghị luận: Tâm sự của HXH trong “Tự tình” II. + Yêu cầu về nội dung: Nêu cảm nghĩ của mình về tâm sự và diễn biến tâm trạng của HXH: nỗi cô đơn, chán chường, khát khao được sống hạnh phúc + Yêu cầu về phương pháp: sử dụng thao tác lập luận phân tích kết hợp với nêu cảm nghĩ, dẫn chứng thơ HXH là chủ yếu. Bước 4: GV nhận xét, chốt lại kiến thức * Thao tác 2 : II/ LẬP DÀN Ý. Hướng dẫn Hs lập dàn ý. + Là sắp xếp các ý theo trình tự logic. Bước 1: GV giao nhiệm vụ 1/ Xác lập luận điểm. GV nhắc HS nhớ lại bố cục bài nghị luận, nội 2/ Xác lập luận cứ. dung và nhiệm vụ mỗi phần. 3/ Sắp xếp luận điểm, luận cứ ( lập luận). + Thế nào là luận điểm? ở đề 1, có thể xác định a/ Mở bài: Giới thiệu định hướng triển khai vấn đề. được bao nhiêu luận điểm, bao nhiêu luận cứ? là b/ Thân bài: Triển khai lần lượt các luận điểm, những luận điểm, luận cứ nào? luận cứ theo trình tự logic. + Nhắc lại khái niệm luận cứ? c/ Kết bài: Tóm lược, nhấn mạnh, mở rộng + Vai trò mỗi phần trong lập dàn ý? Phần đặt vấn đề có nhiệm vụ gì? Nhiệm vụ của giải quyết vấn đề là gì? Phần kết thúc vấn đề có nhiệm vụ gì? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ - HS: Suy ghĩ trao đổi và trả lời. Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ HS trả lời cá nhân Mở bài: Nhìn chung phần mở bài thường có nhiệm vụ giới thiệu và định hướng triển khai vấn đề Thân bài: Sắp xếp các luận điểm, luận cứ trong luận điểm theo một trình tự logic (quan hệ chỉnh thể - bộ phận, quan hệ nhân - quả , diễn biến tâm trạng) Kết bài: Tóm lược nội dung đã trình bày hoặc nêu những nhân định, bình luận, nhằm khơi gợi suy nghĩ cho người đọc. Bước 4: GV nhận xét, chốt lại kiến thức - Thao tác 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập III/ LUYỆN TẬP Bài tập 1 Bước 1: GV giao nhiệm vụ Tổ chức hoạt động nhóm: Nhóm 1+2: bài tập 1 Nhóm 3+4: bài tập 2 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ - HS: Suy ghĩ trao đổi và trả lời. 3 Giáo viên: Nguyễn Thị Duyên Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11 + Sử dụng hình thức đảo trật tự từ trong câu - Phương pháp: Sử dụng thao tác lập luận phân tích kết hợp với bình luận - Phạm vi dẫn chứng: thơ Hồ Xuân Hương là chủ yếu. Bước 4: GV nhận xét, chốt lại kiến thức 3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt Trả lời: Bước 1: GV giao nhiệm vụ: -Yêu cầu về nội dung:Mối quan hệ giữa trí Xác định 3 yêu cầu: Yêu cầu về nội dung; Yêu tuệ và hành động -Yêu cầu về phương pháp: sử dụng các cầu về phương pháp;Yêu cầu phạm vi tư liệu cho thao tác nghị luận: giải thích, phân tích, bình luận đề bài sau: -Yêu cầu phạm vi dẫn chứng: liên quan đến xã hội. Đề: Suy nghĩ của anh (chị) về ý kiến sau đây:“Trí tuệ phải động viên hành động. Không có trí tuệ thì hành động là vô bổ. Nhưng không có hành động thì trí tuệ là cằn cỗi”. (R.M Du Gard) Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ - HS: Suy ghĩ trao đổi và trả lời. Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ Bước 4: GV nhận xét, chốt lại kiến thức 4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt Bước 1: GV giao nhiệm vụ Lập dàn ý cho đề I/ Mở bài: bài sau: - Dẫn ý liên quan "Cần phải học thật nhiều để nhận thức - Trích nhận định. được rằng mình biết còn rất ít”. (M. Mongtetxkio II/ Thân bài: - Pháp, 1000 danh ngôn nổi tiếng, NXBT Văn hoá 1. Giải thích ý kịến: - Thông tin, năm 2009) Câu nói trên khẳng định vai trò quan trọng Anh/chị suy nghĩ gì về câu nói trên? của học vấn. Càng học nhiều, càng có nhiều kiến thức, con người càng nhận thức được những hiểu Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ biết của minh là ít ỏi, hạn chế. - HS: Suy ghĩ trao đổi và trả lời. 2. Bàn luận ý kiến Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm a. Khẳng định cầu nói trên là đúng, bởi vì: vụ - Càng học nhiều, con người càng hiểu được Bước 4: GV nhận xét, chốt lại kiến thức kiến thức của nhân loại là vô cùng vô tận, đa dạng, phong phú ở nhiều lĩnh vực khác nhau... - Càng học nhiều, con người càng hiểu được tốc độ phát triển về khoa học, kĩ thuật, tri thức... của thế giới rất nhanh, nếu không học tập sẽ lạc hậu... - Càng học nhiều, con người còn tự nhận 5 Giáo viên: Nguyễn Thị Duyên Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11 7 Giáo viên: Nguyễn Thị Duyên
File đính kèm:
giao_an_ngu_van_11_tiet_8_phan_tich_de_lap_dan_y_bai_van_ngh.doc