Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 9,10: Thương vợ (Tế Xương) - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Duyên
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 9,10: Thương vợ (Tế Xương) - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Duyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 9,10: Thương vợ (Tế Xương) - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Duyên

Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11 Ngày soạn: 16/9/2019 Tiết: 9,10 - Đọc văn: THƯƠNG VỢ -Trần Tế Xương- A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức : a/ Nhận biết: Nêu được các thông tin về tác giả (cuộc đời, sự nghiệp);- Nêu được ngắn gọn thông tin cơ bản về tác phẩm (Xuất xứ, đề tài, bố cục) - Liệt kê được những từ ngữ, hình ảnh, biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản. b/ Thông hiểu: Làm rõ hiệu quả của các từ ngữ, hình ảnh và các biện pháp tu từ nghệ thuật được sử dụng trong văn bản. c/Vận dụng thấp: Xác định tâm sự về con người và thời thế đậm chất nhân văn qua bài thơ d/Vận dụng cao: Phân tích được hiệu quả nghệ thuật của việc sử dụng từ ngữ (hay những sáng tạo về hình ảnh, ngôn ngữ ) độc đáo trong văn bản 2. Kĩ năng : a/ Biết làm: bài đọc hiểu về thơ trữ tình b/ Thông thạo: sử dụng tiếng Việt khi trình bày một bài nghị luận về một bài thơ trung đại 3.Thái độ : a/ Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bản b/ Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày kiến thức về tác giả, tác phẩm thơ trung đại c/Hình thành nhân cách: -Yêu thương con người -Khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc -Sống tự chủ -Sống trách nhiệm 4. Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển: -Năng lực sáng tạo: HS xác định được ý tưởng, tâm sự của TTX được gửi gắm trong bài thơ; trình bày được suy nghĩ và cảm xúc của mình đối với giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ. -Năng lực hợp tác: Thảo luận nhĩm để thể hiện cảm nhận của cá nhân và lắng nghe ý kiến của bạn để tự điều chỉnh cá nhân mình. -Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mỹ: HS nhận ra được những giá trị thẩm mỹ trong tác phẩm B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên: - Phương tiện, thiết bị: + SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế bài học. + Máy tính, máy chiếu, loa... - PPDH: Phát vấn, thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trò chơi 2. Học sinh: Sách giáo khoa, bài soạn. D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Hoạt động của Thầy và trò Kiến thức cần đạt Bước 1: GV giao nhiệm vụ - Nhận thức được nhiệm vụ cần giải - Trình chiếu tranh ảnh, cho hs xem tranh ảnh (CNTT) quyết của bài học. - Chuẩn bị bảng lắp ghép - Tập trung cao và hợp tác tốt để giải * HS: quyết nhiệm vụ. - Nhìn hình đoán tác giả Trần Tế Xương - Có thái độ tích cực, hứng thú. - Lắp ghép tác phẩm với tác giả - Đọc, ngâm thơ liên quan đến bài thơ Thương vợ Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ - HS: Suy ghĩ trao đổi và trả lời. Giáo viên: Nguyễn Thị Duyên Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11 đất nước; có cống hiến quan trọng về phương diện nghệ thuật cho thơ ca dân tộc. 3. Tác phẩm: - Là bài thơ hay nhất, cảm động nhất của Tú xương viết về bà Tú; vừa ân tình, hóm hỉnh. Bước 4: GV nhận xét, chốt lại kiến thức * Thao tác 1 : II. Đọc – Hiểu văn bản. Bước 1: GV giao nhiệm vụ GV mời một HS đọc văn bản, sau đó GV nhận xét cách đọc (Lưu ý cách đọc, giọng đọc phù hợp với nội dung cảm xúc). Câu 1: Nêu nội dung chính ở 2 câu đề? Em có 1. Hai câu đề: Lời kể về công việc làm ăn và gánh nhận xét gì về thời gian, địa điểm làm ăn của nặng gia đình mà bà Tú phải đảm đương. bà Tú ? Thời gian, địa điểm đó có gì đặc biệt ? Câu 2: Em hiểu Nuôi đủ là thế nào? Phân tích cách dùng từ với, số từ, nhịp thơ và ý nghĩa của câu thơ? Câu 3: Qua những chi tiết trên cho thấy bà Tú là người như thế nào? Câu 4: Nêu nội dung chính ở 2 câu thực? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ - HS: Suy ghĩ trao đổi và trả lời. Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ Bước 4: GV nhận xét, chốt lại kiến thức Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ - HS: Suy ghĩ trao đổi và trả lời. Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ 2. Hai câu thực : Đặc tả cảnh làm ăn vất vả để mưu HS trả lời cá nhân: sinh của bà Tú -Thời gian quanh năm, làm việc liên tục, không trừ ngày nào. - Địa điểm: mom sông, rất cheo leo, nguy hiểm, không ổn định. => Công việc và hoàn cảnh làm ăn vất vả, ngược xuôi. - nuôi đủ cả gia đình, không thiếu cũng không dư. Cách dùng số đếm độc đáo một chồng bằng cả năm con, ông Tú nhận mình cũng là đứa con đặc biệt. Kết hợp với cách ngắt nhịp 4/3 thể hiện nỗi cực nhọc của vợ. Bà Tú là người đảm đang, chu đáo với chồng con. Bước 4: GV nhận xét, chốt lại kiến thức * Thao tác 2 : Bước 1: GV giao nhiệm vụ 3 Giáo viên: Nguyễn Thị Duyên Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11 - Nhận mình có khiếm khuyết, phải ăn bám vợ, để vợ phải nuôi con và chồng. Từ tấm lòng thương vợ đến thái độ đối với xã hội, Tú Xương cũng chửi cả thói đời đen bạc. HS trả lời cá nhân: GV tích hợp kiến thức lịch sử thời đại Tú Xương đang sống để hướng dẫn học sinh cắt nghĩa nguyên nhân nhà thơ rơi vào cảnh sống dở, chết dở, có như không. Bước 4: GV nhận xét, chốt lại kiến thức * Thao tác 3 : Bước 1: GV giao nhiệm vụ GV giúp HS nắm được nghệ thuật của toàn bài thơ. Câu 1: Các biện pháp nghệ thuật đã được sử dụng trong bài thơ là gì? Câu 2: Theo em tác giả đã thành công khi vận dụng các biện pháp nghệ thuật đó ở mức độ nào? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ - HS: Suy ghĩ trao đổi và trả lời. Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện III. Tổng kết: nhiệm vụ Bước 4: GV nhận xét, chốt lại kiến thức 1. Nghệ thuật GV hướng dẫn HS tìm hiểu ý nghĩa văn + Từ ngữ giản dị, giàu sức biểu cảm. bản. + Vận dụng sáng tạo hình ảnh, ngôn ngữ của văn học Bước 1: GV giao nhiệm vụ dân gian. Câu 1: Nội dung bài thơ nói lên điều gì? Câu 2: Bài thơ thể hiện tình cảm và cách nhìn + Hình tượng nghệ thuật độc đáo. nhận như thế nào về thân phận người phụ nữ? + Việt hóa thơ Đường Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ - HS: Suy ghĩ trao đổi và trả lời. 2. Ý nghĩa văn bản Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện Bài thơ phác họa chân dung người vợ trong cảm nhiệm vụ xúc yêu thương cùng tiếng cười tự trào, và một cách Bước 4: GV nhận xét, chốt lại kiến thức nhìn về thân phận người phụ nữ của Tú Xương. 3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Hoạt động của GV – HS Kiến thức cần đạt Bước 1: GV giao nhiệm vụ ĐÁP ÁN Câu hỏi 1: Con người Tú Xương có đặc điểm [1]='d' gì? [2]='d' 5 Giáo viên: Nguyễn Thị Duyên Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11 4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Hoạt động của GV – HS Kiến thức cần đạt Bước 1: GV giao nhiệm vụ 1/ Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật. Đọc bài thơ Thương vợ: 2/ - quanh năm là từ chỉ thời gian, nghĩa là 1/ Xác định thể thơ của bài thơ? trọn cả năm, cả tháng, không trừ một ngày nào, hơn 2/ Giải thích và nêu ý nghĩa hai từ thế lại dằng dặc hết năm này qua năm khác, triên quanh năm và mom sông ? miên không dứt. 3/ Cách đếm Nuôi đủ năm con với một -mom sông : là từ chỉ không gian, nơi có thế chồng khác với cách đếm thông thường ở điểm đất hiểm trở, là doi đất nhô ra, ba bề là nước , khá nào ? Nêu hiệu quả nghệ thuật của cách đếm chênh vênh nguy hiểm . đó? Hiệu quả nghệ thuật: Không chỉ là lời giới thiệu mà còn gợi ra nét tần tảo, tất bật ngược xuôi Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ trong công việc lam lũ của bà Tú. - HS: Suy ghĩ trao đổi và trả lời. 3/ Cách đếm Nuôi đủ năm con với một chồng Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện khác với cách đếm thông thường ở điểm đáng lẽ ra nhiệm vụ người ta sẽ đếm tứ 1 đến 5 và ông chồng nữa là 6 đơn Bước 4: GV nhận xét, chốt lại kiến thức vị. Ở đây, câu thơ đã gom thành 2 đơn vị. Nói đúng hơn, cái tập hợp 5 đứa con với việc lo cho chúng ăn mặc, thuốc thang, quản lý dạy dỗ chúng đã là quá lớn đối với người buôn thúng mán mẹt như bà Tú. Vậy mà, đầu gánh bên kia là ông Tú, cân bằng với đầu gánh bên này là năm con. Vị chi, bà Tú nuôi đến mười cái miệng ăn trong nhà, mà là nuôi đủ . Hiệu quả nghệ thuật của cách đếm đó : Câu thơ thầm kín ca ngợi vẻ đẹp đức hạnh của người vợ, đồng thời gợi sự xót xa, cay đắng của nhà thơ khi ông tự nhận mình là gánh nặng của gia đình. 5. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG. Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt Bước 1: GV giao nhiệm vụ - Vẽ đúng sơ đồ tư duy bằng phần mềm + Vẽ sơ đồ tư duy bài Thương vợ Imindmap + Sưu tầm và ghi lại bài Văn tế sống vợ của - Ghi lại chính xác bài văn tế Tú Xương Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ - HS: Suy ghĩ trao đổi và trả lời. Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ Bước 4: GV nhận xét, chốt lại kiến thức CỦNG CỐ, DẶN DÒ 1. Củng cố: - Khái quát nội dung bài học - Tiếng chửi chu chát của ông Tú ở cuối bài thơ gợi cho em suy nghĩ gì về tác giả và XH đương thời? 7 Giáo viên: Nguyễn Thị Duyên
File đính kèm:
giao_an_ngu_van_11_tiet_910_thuong_vo_te_xuong_nam_hoc_2019.doc