Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 9,10: Thương vợ (Trần Tế Xương) - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Tú Anh

doc 9 Trang tailieuthpt 13
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 9,10: Thương vợ (Trần Tế Xương) - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Tú Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 9,10: Thương vợ (Trần Tế Xương) - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Tú Anh

Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 9,10: Thương vợ (Trần Tế Xương) - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Tú Anh
 Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11
 Ngày soạn: 16/9/2019
Tiết: 9, 10 - Đọc văn:
 THƯƠNG VỢ
 -Trần Tế Xương-
 A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
 1. Kiến thức :
 a/ Nhận biết: Nêu được các thông tin về tác giả (cuộc đời, sự nghiệp);- Nêu 
được ngắn gọn thông tin cơ bản về tác phẩm (Xuất xứ, đề tài, bố cục)
 - Liệt kê được những từ ngữ, hình ảnh, biện pháp nghệ thuật được sử dụng 
trong văn bản.
 b/ Thông hiểu: Làm rõ hiệu quả của các từ ngữ, hình ảnh và các biện pháp tu 
từ nghệ thuật được sử dụng trong văn bản.
 c/Vận dụng thấp: Xác định tâm sự về con người và thời thế đậm chất nhân văn 
qua bài thơ
 d/Vận dụng cao: Phân tích được hiệu quả nghệ thuật của việc sử dụng từ ngữ 
(hay những sáng tạo về hình ảnh, ngôn ngữ ) độc đáo trong văn bản 
 2. Kĩ năng :
 a/ Biết làm: bài đọc hiểu về thơ trữ tình
 b/ Thông thạo: sử dụng tiếng Việt khi trình bày một bài nghị luận về một bài 
thơ trung đại
 3.Thái độ :
 a/ Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bản
 b/ Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày kiến thức về tác giả, tác phẩm thơ 
trung đại
 c/Hình thành nhân cách:
 -Yêu thương con người
 -Khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc
 -Sống tự chủ
 -Sống trách nhiệm
 4. Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển: 
 -Năng lực sáng tạo: HS xác định được ý tưởng, tâm sự của TTX được gửi gắm 
trong bài thơ; trình bày được suy nghĩ và cảm xúc của mình đối với giá trị nội dung 
và nghệ thuật của bài thơ.
 -Năng lực hợp tác: Thảo luận nhĩm để thể hiện cảm nhận của cá nhân và lắng 
nghe ý kiến của bạn để tự điều chỉnh cá nhân mình.
 -Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mỹ: HS nhận ra được những giá 
trị thẩm mỹ trong tác phẩm
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 1. Giáo viên:
 - Phương tiện, thiết bị: 
 + SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế bài học.
 + Máy tính, máy chiếu, loa...
 - PPDH: Phát vấn, thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trò chơi
 2. Học sinh: Sách giáo khoa, bài soạn.
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC
 Giáo viên: Nguyễn Thị Tú Anh Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11
 không gò mình vào khuôn phép trường 
 thi. Tám lần thi hỏng chỉ đậu Tú tài.
 Cuộc đời ngắn ngủi, nhiều gian truân 
 và một sự nghiệp thơ ca bất tử.
 2. Sự nghiệp.
 * Để lại hơn 100 bài thơ gồm nhiều thể 
 loại: Thơ, phú, câu đối...
 * Nội dung:
 - Thơ trào phúng:
 + Có sức châm biếm mạnh mẽ sâu sắc.
 + Tiếng cười tropng thơ Tú Xương có 
 nhiều cung bậc: Châm biếm sâu cay, đả 
 kích quyết liệt, tự trào mang sắc thái ân 
 hận ngậm ngùi...
 - Trữ tình
 + Nỗi u hoài trước sự đổi thay của làng 
 quê.
 + Tâm sự bất mãn với đời. Bộc lộ lòng 
 yêu nước xót xa trước vận mệnh dân 
 tộc.
 Thơ trào phúng và trữ tình của ông 
 đều xuất phát từ tấm lòng gắn bó sâu 
 nặng với dân tộc, đất nước; có cống 
 hiến quan trọng về phương diện nghệ 
 thuật cho thơ ca dân tộc.
 3. Tác phẩm:
 - Là bài thơ hay nhất, cảm động nhất 
 của Tú xương viết về bà Tú; vừa ân 
 tình, hóm hỉnh. 
 Bước 4: GV nhận xét, chốt lại kiến 
 thức
 * Thao tác 1 : II. Đọc – Hiểu văn bản.
 Bước 1: GV giao nhiệm vụ
 GV mời một HS đọc văn bản, sau đó 
 GV nhận xét cách đọc (Lưu ý cách đọc, 
 giọng đọc phù hợp với nội dung cảm 
 xúc). 1. Hai câu đề: Lời kể về công việc làm ăn và 
 Câu 1: Nêu nội dung chính ở 2 câu đề? gánh nặng gia đình mà bà Tú phải đảm đương.
 Em có nhận xét gì về thời gian, địa điểm 
 làm ăn của bà Tú ? Thời gian, địa điểm 
 đó có gì đặc biệt ?
 Câu 2: Em hiểu Nuôi đủ là thế nào? 
 Phân tích cách dùng từ với, số từ, nhịp 
 3 Giáo viên: Nguyễn Thị Tú Anh Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11
 Tú?
 ? (nhóm 3): Tìm biện pháp nghệ thuật 
 được sử dụng trong hai câu thơ? Tác 
 dụng của biện pháp NT đó trong việc 
 thể hiện nội dung?
 ? (nhóm 4): Làm rõ ý nghĩa của những 
 từ láy lặn lội, eo sèo? Nhận xét gì về 
 cảnh buôn bán của bà Tú (không gian, 
 thời gian)? 
 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
 - HS: Suy ghĩ trao đổi và trả lời.
 Bước 3: HS báo cáo kết quả thực 
 hiện nhiệm vụ 
 Đại diện từng nhóm trả lời:
 - Hình ảnh thân cò gợi nỗi vất vả, đơn 
 chiếc khi làm ăn.
 - Lặn lội ... khi quãng vắng: nỗi gian 
 truân, lo lắng, lam lũ, cực nhọc. 
 - Eo sèo buổi đò đông: sự chen lấn, xô 
 đẩy, giành giật ẩn chứa sự bất trắc “đò 
 đông”.
 - Nghệ thuật đảo ngữ, phép đối, hoán 
 dụ, ẩn dụ, sáng tạo từ hình ảnh dân gian 
 nhấn mạnh sự lao động khổ cực của bà 
 Tú.
 Thực cảnh mưu sinh của bà Tú : 
 Không gian, thời gian rợn ngợp, nguy 
 hiểm đồng thời thể hiện lòng xót thương 
 da diết của ông Tú.
 HS trả lời cá nhân:
 -Cách dùng từ tăng tiến một; hai; năm; 
 mười, phép đối, vận dụng sáng tạo 
 thành ngữ dân gian đã gợi sự gian khổ, 
 lao nhọc cũng tăng lên gấp bội.
 - Âu đành phận, dám quản công: Đức 
 hy sinh thầm lặng cao quý vì chồng 
 con, ở bà hội tụ cả sự tần tảo, đảm 
 đang, nhẫn nại.
 5 Giáo viên: Nguyễn Thị Tú Anh Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11
 - HS: Suy ghĩ trao đổi và trả lời.
 Bước 3: HS báo cáo kết quả thực 
 hiện nhiệm vụ 
 Bước 4: GV nhận xét, chốt lại kiến 
 thức
  3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 
 Hoạt động của GV – HS Kiến thức cần đạt
 Bước 1: GV giao nhiệm vụ ĐÁP ÁN
 Câu hỏi 1: Con người Tú Xương có đặc [1]='d'
 điểm gì? [2]='d'
 a. Là con người thông minh, cần cù, [3]='c'
 chăm chỉ, đạt đỉnh vinh quang trong học [4]='d'
 tập, khoa cử. [5]='a'
 b. Là người con có hiếu,người thầy mẫu 
 mực, nhà nho tiết tháo,sống theo đạo 
 nghĩa của nhân dân.
 c. Là con người giàu năng lực, có cốt 
 cách tài tử phong lưu, biết sống và dám 
 sống, không ngần ngại khẳng định cá 
 tính của mình.
 d. Là người có cá tính đầy góc cạnh, 
 phóng túng, không chịu gò mình vào 
 khuôn sáo trường quy.
 Câu hỏi 2: Hình ảnh bà Tú được gợi 
 lên như thế nào trong hai câu thơ đầu bài 
 thơ Thương vợ?
 a. Nhỏ bé, tội nghiệp.
 b. Vất vả, cô đơn.
 c. Thông minh, sắc sảo.
 d. Tần tảo, đảm đang. 
 Câu hỏi 3: Tiếng cười nào được cất lên 
 trong câu thứ hai của bài thơ Thương 
 vợ?
 a. Châm biếm bọn đàn ông vô tích sự 
 một cách sâu cay.
 b. Đả kích bọn đàn ông vô tích sự một 
 cách quyết liệt.
 c. Mỉa mai, tự trào về cái vô tích sự của 
 mình.
 d. Chế nhạo, giễu cợt.
 Câu hỏi 4: Dòng nào nói không đúng 
 7 Giáo viên: Nguyễn Thị Tú Anh Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11
 hợp 5 đứa con với việc lo cho chúng ăn mặc, 
 thuốc thang, quản lý dạy dỗ chúng đã là quá 
 lớn đối với người buôn thúng mán mẹt như bà 
 Tú. Vậy mà, đầu gánh bên kia là ông Tú, cân 
 bằng với đầu gánh bên này là năm con. Vị 
 chi, bà Tú nuôi đến mười cái miệng ăn trong 
 nhà, mà là nuôi đủ .
 Hiệu quả nghệ thuật của cách đếm đó : Câu 
 thơ thầm kín ca ngợi vẻ đẹp đức hạnh của 
 người vợ, đồng thời gợi sự xót xa, cay đắng 
 của nhà thơ khi ông tự nhận mình là gánh 
 nặng của gia đình.
  5. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG.
 Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt
 Bước 1: GV giao nhiệm vụ - Vẽ đúng sơ đồ tư duy bằng phần mềm 
 + Vẽ sơ đồ tư duy bài Thương vợ Imindmap
 + Sưu tầm và ghi lại bài Văn tế sống - Ghi lại chính xác bài văn tế
 vợ của Tú Xương
 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
 - HS: Suy ghĩ trao đổi và trả lời.
 Bước 3: HS báo cáo kết quả thực 
 hiện nhiệm vụ 
 Bước 4: GV nhận xét, chốt lại kiến 
 thức
 CỦNG CỐ, DẶN DÒ
 1. Củng cố: - Khái quát nội dung bài học
 - Tiếng chửi chu chát của 
 ông Tú ở cuối bài thơ gợi cho em 
 suy nghĩ gì về tác giả và XH 
 đương thời?
 2. Dặn dò: - Học bài và đọc thuộc bài 
 thơ
 - Soạn bài Thao tác lập luận 
 phân tích
 9 Giáo viên: Nguyễn Thị Tú Anh

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_11_tiet_910_thuong_vo_tran_te_xuong_nam_hoc.doc