Giáo án Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 56-59: Tác giả Nam Cao, Tác phẩm Chí Phèo

docx 31 Trang tailieuthpt 40
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 56-59: Tác giả Nam Cao, Tác phẩm Chí Phèo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 56-59: Tác giả Nam Cao, Tác phẩm Chí Phèo

Giáo án Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 56-59: Tác giả Nam Cao, Tác phẩm Chí Phèo
 Ngày soạn: 10/ 12/2020
 Tiết 56: TÁC GIẢ: NAM CAO
 A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Giúp HS hiểu được những nét chính về con người, quan điểm nghệ thuật, các đề tài 
chính, sự nghiệp sáng tác và phong cách nghệ thuật của Nam Cao.
- Tạo điều kiện để HS đọc hiểu tốt hơn tác phẩm “Chí Phèo”
2. Về kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng hệ thống hoá, phân tích, tổng hợp những vấn đề văn học sử.
- Rèn luyện kĩ năng thuyết trình, kĩ năng làm việc nhóm.
3. Về thái độ:
- Bồi dưỡng thái độ trân trọng những đóng góp của nhà văn Nam Cao
- Ý thức hơn về vai trò quan trọng của việc tìm hiểu tác gia văn học
 4. Định hướng các năng lực cần hình thành cho HS
- Phát triển cho học sinh năng lực tự học, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngôn 
ngữ, giao tiếp.
- Phát triển cho học sinh năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề.
- Phát triển các năng lực cá nhân như đóng kịch, vẽ tranh
 B. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
 I. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
 1. Chuẩn bị của Giáo viên
 - Nghiên cứu SGK, SGV, tài liệu tham khảo; thiết kế bài học theo hướng đổi mới 
 phát huy năng lực học sinh.
 - Tư liệu, tranh ảnh về quê hương, gia đình, ngôi mộ, khu tưởng niệm của Nam Cao.
 - Giao nhiệm vụ cho HS:
 (1) Đọc các tác phẩm của Nam Cao: Đời thừa, Giăng sáng, Lão Hạc, Chí Phèo,
 (2) Chuẩn bị các nội dung thảo luận, trong đó giao nhiệm vụ thuyết trình các nội 
 dung như sau:
 + Nhóm 1: Tiểu sử, con người NC
 + Nhóm 2: Quan điểm nghệ thuật của NC – Phương pháp: Gợi mở, đàm thoại, vấn đáp, dạy học nêu vấn đề, đóng vai, dạy học 
dự án, phương pháp nhóm.
– Kỹ thuật: động não, kỹ thuật phòng tranh.
– Thiết bị: Máy chiếu, máy tính.
– Sản phẩm của học sinh: Câu trả lời, đóng kịch trước ở nhà và tại lớp, sơ đồ tư duy, 
các sản phẩm chuẩn bị trên Powerpoint.
– Phương án kiểm tra đánh giá: Hỏi học sinh trả lời, đánh giá sản phẩm, học sinh tự 
đánh giá, bài kiểm tra sau khi học xong.
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
 Thao tác 1: Tìm hiểu về Cuộc đời và con người.
 Dựa vào phần thảo luận đã chuẩn bị. I. Cuộc đời và con người.
 Nhóm 1 lên báo cáo sản phẩm thảo luận 
 1. Cuộc đời
 trước: Khái quát những nét chính về tiểu sử 
 của Nam Cao? Và cho biết những yếu tố - Nam Cao (1917 – 1951), tên khai sinh là 
 nào trong cuộc đời của NC có ảnh hưởng Trần Hữu Tri.
 đến sáng tác của nhà văn sau này? - Quê quán: làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà, 
 huyện Nam Sang, tỉnh Hà Nam (nay là xã 
 Nhóm 1 thuyết trình, các nhóm khác 
 Hòa Hậu, huyện Lý Nhân, Hà Nam). (Ông 
 lắng nghe, bổ sung.
 đã ghép hai chữ của tên tổng và huyện làm 
 + Nhóm 1: Kết hợp trình chiếu 1 đoạn bút danh: Nam Cao).
 clip ngắn về quê hương, khu tưởng niệm - Xuất thân: trong một gia đình công giáo 
 NC; vẽ trang Facebook cá nhân và sơ đồ tư nghèo, đông con.
 duy về cuộc đời, con người NC.
 - Cuộc đời:
 + Thuở nhỏ: học sơ học tại trường làng.
 + Các nhóm khác ra thêm câu hỏi cho 
 nhóm 1, chú ý làm rõ những ảnh hưởng của + Học hết bậc thành trung, Nam Cao vào 
 thời đại, quê hương, gia đình và con người Sài Gòn kiếm sống và bắt đầu sáng tác. Sau 
 NC đến sáng tác của ông. đó, ông dạy học ở một trường tư thục ở 
 Nhóm 1 giải đáp các câu hỏi của các nhóm ngoại ô Hà Nội. Nhật vào Đông Dương, 
 (nếu có). trường bị đóng cửa, ông phải sống chật vật, 
 lay lắt bằng nghề viết văn và làm gia sư.
 - GV nhận xét, chốt kiến thức qua + Từ năm 1943, tận tuỵ phục vụ cách mạng phẩm nào? - Khi mới cầm bút, NC chịu ảnh hưởng của 
 Nhóm 2 thuyết trình (có sơ đồ tư duy) , văn học lãng mạn đương thời. Nhưng dần 
các nhóm khác lắng nghe, đặt câu hỏi cho dần, Ông nhận ra thứ văn chương đó rất xa 
nhóm 2. lạ với đời sống lầm than của nhân dân lao 
 động. chính vì vậy, Ông đã đoạn tuyệt với 
 nó và tìm đến với con đường nghệ thuật “vị 
 nhân sinh” của chủ nghĩa hiện thực.
 - Đến với con đường nghệ thuật “vị nhân 
 sinh” của chủ nghĩa hiện thực, nhà văn lên 
 án thứ văn chương thoát li, thi vị hoá cuộc 
 sống đen tối, bất công và coi đó là thứ “ánh 
 trăng lừa dối”. Đồng thời, nhà văn yêu cầu 
 nghệ thuật phải bám sát với cuộc đời, gắn 
 bó với đời sống của nhân dân lao động, nhìn 
 thẳng vào sự thật tàn nhẫn, phải nói lên nỗi 
 khốn khổ, cùng quẫn của nhân dân, phải vì 
 họ mà lên tiếng. Trong tác phẩm Giăng 
 sáng (1942), tác phẩm được coi là Tuyên 
 ngôn nghệ thuật của NC trước cách mạng, 
 ông viết: “Chao ôi! Nghệ thuật không cần 
 phải là thứ văn chương lừa dối, không nên 
 là ánh trăng lừa dối nghệ thuật chỉ có thể là 
 tiếng đau khổ kia, thoát ra từ những kiếp 
 lầm than...” (Giăng sáng).
 - Nhà văn không tán thành loại sáng tác “ 
 chỉ tả được cái bề ngoài của xã hội”. Với 
 NC, “một tác phẩm thật giá trị, phải vượt 
 lên bên trên tất cả các bờ cõi và giới hạn, 
 phải là một tác phẩm chung cho cả loài 
 người. Nó phải chứa đựng được một cái gì 
 lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn, lại vừa phấn 
 khởi. Nó ca tụng long thương, tình bác ái, không nghệ thuật lúc này là chính để sửa 
 soạn cho tôi một nghệ thuật cao hơn" (Nhật 
 kí ở rừng, 1948).
Thao tác 2: Tìm hiểu các đề tài chính của 2. Các đề tài chính
Nam Cao? 2.1. Trước cách mạng.
?Trước CMT8, Nam Cao viết về đề tài gì? (Sáng tác: 60 truyện ngắn, 1 truyện vừa 
Nội dung, giá trị của những đề tài đó? “Truyện người hàng xóm”, 1 tiểu thuyết, 
?Sau CM Nam Cao viết về đề tài gì? Những một vài vở kịch, bài thơ).
tác phẩm tiêu biểu? a. Đề tài người trí thức tiểu tư sản nghèo.
 * Sáng tác chính.
Nhóm 3 thuyết trình, các nhóm khác lắng (sgk. 139)
nghe và bổ sung,đặt câu hỏi cho nhóm 3. * Nội dung.
+ Nhóm 3 chiếu 2 đoạn clip tự đóng phỏng Miêu tả sâu sắc tấn bi kịch tinh thần của 
theo truyện Lão Hạc và Chí Phèo đã quay những người trí thức nghèo trong xã hội cũ 
trước tại nhà như những “giáo khổ trường tư”, những nhà 
+ Sản phẩm học tập nên lập bảng phụ so văn nghèo, những viên chức nhỏ. Tất cả họ 
sánh theo mẫu: đều là những trí thức có ý thức sâu sắc về 
 Người trí Người nông giá trị sự sống và nhân phẩm, có hoài bão, 
 thức nghèo dân nghèo có tâm huyết và tài năng, muốn xây dựng 
 một sự nghiệp tinh thần cao quý, nhưng lại 
 1.Tác phẩm 
 bị gánh nặng cơm áo và hoàn cảnh xã hội 
 tiêu biểu
 ngột ngạt làm cho “chết mòn”, phải sống 
 2.Kiểu nhân như “một kẻ vô ích, một người thừa”. 
 vật chính * Ý nghĩa
 Tập trung miêu tả và phân tích tình trạng 
 3.Nội dung “sống mòn” hay “chết mòn” của con người, 
 bao trùm NC đã phê phán sâu sắc xã hội ngột ngạt, 
 phi nhân đạo bóp nghẹ sự sống, tàn phá tâm 
 4.Đóng góp 
 hồn con người, đồng thời, thể hiện niềm 
 nghệ thuật
 khao khát một lẽ sống lớn, khao khát một Tóm lại: Dù viết về người nông dân hay 
 người trí thức, vượt lên trên ý nghĩa cụ thể 
 của đề tài, sáng tác của NC thường chứa 
 đựng một nội dung triết học sâu sắc, có khả 
 năng khái quát những quy luật chung của 
 đời sống như vật chất và ý thức, hoàn cảnh 
 và con người, môi trường và tính cách,... 
 NC luôn trăn trở về vấn đề nhân phẩm, về 
 thái độ khinh trọng đối với con người, luôn 
 day dứt tới mức đau đớn trước tình trạng xã 
 hội vô nhân đạo đã đầy đoạ con người trong 
 sự nghèo đói, vùi dập những ước mơ, làm 
 chết mòn đời sống tinh thần và lẽ sống cao 
 đẹp của họ; đồng thời cũng đau đớn vô hạn 
 trước tình trạng con người bị xói mòn về 
 nhân phẩm, thậm chí bị hoại cả nhân tính.
 2. Sau cách mạng.
 Là cây bút tiêu biểu của văn học giai đoạn 
 kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) với 
 các tác phẩm tiêu biểu: Nhật kí Ở rừng (48), 
 Đôi mắt (48), tập kí sự Chuyện biên giới 
 (50).
Thao tác 3: Tìm hiểu Phong cách nghệ 3. Phong cách nghệ thuật
thuật Nam Cao - Đề tài: NC thường viết về những cái nhỏ 
 nhặt, xoàng xĩnh, tầm thường trong đời sống 
 hàng ngày, từ đó, đặt ra những vấn đề có ý 
?Hãy nêu những nét chính về phong cách nghĩa xã hội to lớn, những triết lí sâu sắc về 
nghệ thuật của nhà văn Nam Cao? con người, cuộc sống và nghệ thuật.
 - Cách miêu tả nhân vật: với việc đề cao con 
Nhóm 4 trả lời, các nhóm khác lắng nghe, người tư tưởng, coi hoạt động bên trong của 
bổ sung, đặt câu hỏi cho nhóm 4. con người là nguyên nhân của những hành 
(Nhóm 4 trình chiếu 1 số đoạn văn miêu tả động bên ngoài, nhà văn luôn có hứng thú 
 khám phá “con người trong con người”. - Trình bày 2 thủ pháp thường được Nam Cao sử dụng để miêu tả tâm lý nhân vật.
 - Có ý kiến cho rằng: “Những hình hài dị dạng méo mó trong sáng tác Nam Cao 
 (Thị Nở, chí Phèo, Lang Rận) là một sự khinh miệt con người”. Em hãy bác bỏ 
 ý kiến này (bằng 2 luận điểm).
 - Trình bày ý nghĩa hình tượng bát cháo hành (Chí Phèo) và ấm nước đun sôi (Đời 
 thừa).
 - Điều gì làm nên sự khác biệt ở Nam Cao, so với các nhà văn hiện thực phê phán 
 khác? (Nêu ít nhất 1 ý).
 -Ở đề tài người nông dân, nét sáng tạo của Nam Cao so với các nhà văn hiện thực 
 đi trước (Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan) là gì?
 - Truyện ngắn Nam Cao thường có 2 giọng điệu riêng. Đó là những giọng điệu nào?
 -Ở thể loại truyện ngắn, cách miêu tả tâm lý nhân vật của Nam Cao có gì khác với 
 nhà văn Thạch Lam?
 HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
 1. HS đánh giá chung về tác giả Nam Cao
+Vị trí của tác gia: Nếu không có tác gia thì văn học thiếu đi những gì về nội dung và 
nghệ thuật? Tác phẩm của tác gia tác động vào nghệ thuật, và tác động vào xã hội thời đó 
và thời nay như thế nào?
+Chỉ ra các đoạn, câu văn nêu lên nhận xét và đánh giá về tác gia trong sách giáo khoa?
+ Cho HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm về tác gia Nam Cao.
Phiếu trắc nghiệm về tác gia Nam Cao (đánh giá về tác gia): Trả lời nhanh:
STT Con người và sự nghiệp văn học Đúng/ Sai
 1. Là người luôn suy tư về: bản thân, cuộc sống, đồng loại; từ kinh 
 nghiệm thực tế mà khái quát thành những triết lí sâu sắc mà đầy 
 tâm huyết.
 2. Là nhà văn có 2 giai đoạn sáng tác, những sáng tác của ông chủ 
 yếu xoay quanh 2 đề tài: người nông dân và người trí thức.
 3. Ông chỉ viết thể loại “truyện ngắn”. Tiết 57, 58, 59: CHÍ PHÈO (TÁC PHẨM)
 A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
 1. Kiến thức:
 - Hiểu được giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo sâu sắc, mới mẻ của tác phẩm qua 
việc phân tích các nhân vật, đặc biệt là nhân vật Chí Phèo.
 - Thấy được một số nét đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm.
 2. Kĩ năng: 
 Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu văn bản tự sự theo đặc trưng thể loại.
 3. Thái độ:
 Hiểu rõ hơn cuộc sống khổ cực của người nông dân trong xã hội xưa. Từ đó, có ý 
thức trân trọng cuộc sống mình đang có.
 4. Định hướng các năng lực cần hình thành cho HS
 - Năng lực chung:
 + Năng lực giải quyết vấn đề (giải quyết các câu hỏi, bài tập, nhiệm vụ, yêu 
cầu mà giáo viên đề ra).
 + Năng lực tự học, tự khám phá tri thức, thu thập thông tin.
 + Năng lực hợp tác (phối hợp với các thành viên để giải quyết các câu hỏi, bài 
tập khó, sưu tầm tài liệu)
 + Năng lực sáng tạo
 + Năng lực tự quản bản thân
 + Năng lực giao tiếp
 - Năng lực chuyên biệt:
 + Năng lực thưởng thức và cảm thụ văn học.
 + Năng lực đọc hiểu văn bản truyện hiện đại VN từ đầu thế kỉ XX đến cách 
mạng tháng Tám năm 1945.
 + Năng lực tạo lập văn bản nghị luận về truyện hiện đại VN từ đầu thế kỉ XX 
đến cách mạng tháng Tám năm 1945.
 B. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
 I. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
 1. Chuẩn bị của Giáo viên + Từ những hiểu biết về Nam Cao và gạch cũ.
tác phẩm (Hoàn cảnh xuất thân, - Khi được in thành sách lần đầu (NXB Đời 
 Mới, Hà Nội, 1941), nhà xuất bản đã tự ý đổi 
những yếu tố liên quan đến tác tên thành: Đôi lứa xứng đôi.
phẩm) hãy tạo một tình huống - Năm 1946, khi được in lại trong tập Luống 
giả định về cuộc trò chuyện giữa cày (Hội Văn hoá cứu quốc xuất bản), NC đã 
 đặt lại tên cho tác phẩm là Chí Phèo.
một nhà văn trẻ và Nam Cao, qua 
 →Tên gọi Chí Phèo hợp lí nhất: thể hiện 
đó vừa giới thiệu được hoàn cảnh được sâu sắc chủ đề và ý nghĩa tư tưởng của tác 
sáng tác, nhan đề tác phẩm vừa chỉ phẩm.
ra được mối quan hệ giữa nhà văn và 2. Đề tài: Người nông dân trước CMT8
 3. Tóm tắt.
thế giới nghệ thuật của ông
 Theo nhân vật: Thuở ấu thơ →năm 20 tuổi 
– Gv mời 02 Hs bất kỳ lên đóng vai.
 →sau khi ở tù về →sau khi gặp thị Nở.
– Gv yêu cầu các học sinh khác đánh 
giá việc nhập vai của các bạn và bày 
tỏ ý kiến của bản thân.
– GV chốt kiến thức bằng sơ đồ 
trên máy chiếu cho học sinh ghi 
bài.
2. Gv tổ chức cho học sinh tham 
gia vào một trò chơi để tóm tắt tác 
phẩm dựa trên những mảnh giấy có 
chứa thông tin do GV phát.
– GV yêu cầu học sinh căn cứ vào 
kết quả tóm tắt ngắn gọn tác phẩm.
– Gv nhận xét, khích lệ, động viên 
học sinh.và chuyển ý
*GV mở rộng: Các nhan đề của 
truyện:
 + Cái lò gạch cũ: Chi tiết mở đầu 
và kết thúc,là nơi CP lần đầu được 
tìm thấy và nơi CP con có thể lại bị 
bỏ rơi
 mang ấn tượng về cuộc sống nông thôn Việt Nam trước Cách mạnh tháng Tám
 - Tác phẩm phân tích mối quan hệ xã hội: Đó là sự 
 Các nhóm lên báo cáo kết 
 mâu thuẫn nội bộ cường hào địa chủ, chúng vừa đu lại 
quả thảo luận theo phân công đàn áp nhân dân, vừa ngấm ngầm hại nhau giữa các phe 
nhiệm vụ ở trên. cánh ( Đội Tảo, Bá Kiến, Tư Đạm, Bát Tùng.)
 - Nơi đầy rẫy bọn đâm thuê chém mướn: Năm Thọ 
 Các nhóm lắng nghe và đi, Binh Chức về. Binh Chức chết, lại nở ra một Chí 
bổ sung cho nhau. Phèo. Chí Phèo chết một Chí Phèo con sẽ ra đời.
 GV nhận xét, chốt kiến 
 - Xã hội đầy rẫy những con người tàn tạ : Một thị Nở 
thức. dòng giống mả hủi, một Tư Lãng vừa hoạn lợn vừa làm 
 thầy cúng - vợ chết, con chửa hoang. Một bà cô Thị Nở 
 dở hơi. Một Chí Phèo con quỉ dữ của làng Vũ Đại.
 - Đại diện cho giai cấp thống trị là Bá Kiến: Nham 
 hiểm, biết cách dùng người thoả mãn sự thống trị, gây 
 bao tang thương cho dân làng.
 - Đại diện cho giai cấp bị trị là Chí phèo: Từ một 
 người nông dân hiền lành, chất phác- bị đẩy đi ở tù - 
 biến chất - lưu manh - bị cướp quyền làm người, tước 
 đoạt cả nhân hình và nhân tính - trở thành con quỉ dữ. 
 Nam Cao tố cáo hiện thực xấu xa, tàn ác của xã 
 hội thực dân phong kiến: mâu thuẫn giai cấp gay gắt, âm 
 thầm, quyết liệt, không khí tối tăm, ngột ngạt. Những 
 cảnh đời dữ dội, những con người đáng sợ, nguồn gốc 
 tội ác và đau thương đã và đang xô đẩy bao con người 
 lương thiện vào con đường đau khổ, tội lỗi, bế tắc.
 Bước 2: TÌM HIỂU HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT CHÍ PHÈO
 *GV tổ chức cho học sinh đọc sáng tạo văn bản qua việc đóng kịch: Chí Phèo đến 
nhà Bá Kiến sau khi đi tù về.
 * Dựa vào phần chuẩn bị bài ở nhà, HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi sau:
 ? Cách vào truyện của Nam Cao có gì độc đáo?
 ? Cuộc đời CP chia làm mấy chặng? Đó là những chặng nào?
 Câu hỏi thảo luận nhóm riêng: 
 - Nhóm 1: Em hãy phác hoạ chân dung nhân vật Chí trước và sau khi ở tù về? 
 - Nhóm 2: Những gì diễn ra trong tâm hồn Chí sau cuộc gặp gỡ với Thị Nở? trước và sau khi đi tù về. * Lai lịch, nguồn gốc
 - Xuất thân: mồ côi, bị bỏ rơi ở cái lò gạch cũ
 bị tước đoạt gốc gác.
 Các nhóm khác lắng * Lớn lên: 
nghe, nhận xét. GV chốt kiến - Phải đi ở hết nhà này cho nhà khác, sống cuộc 
 sống bơ vơ không nơi nương tựa.
thức. - Năm 20 tuổi: Làm canh điền cho nhà Bá Kiến.
 + Cuộc sống: nghèo khổ.
 + Con người: anh canh điền lương thiện
 + Một người nông dân khỏe mạnh và “hiền lành 
 như đất” thậm chí còn nhút nhát. Chính bá Kiến, khi đó 
 là lí Kiến, đã tận mắt chứng kiến cảnh Chí Phèo “vừa 
 Anh Chí bóp đùi cho bà ba vừa run run”.
 + Là một con người có lòng tự trọng: khi bị bà vợ 
 ba bá Kiến sai làm những “việc không chính đáng”, 
 Người nông dân lương anh nông dân hiền lành hai muơi tuổi ấy mặc dù không 
 thiện phải gỗ đá nhưng “chỉ thấy nhục chứ yêu đương gì”. 
 + Chí có ước mơ giản dị về hạnh phúc: “ao ước có 
 một gia đình nho nhỏ. Chồng cuốc mướn, cày thuê. Vợ 
 (Lưu manh hóa) dệt vải (...)bỏ một con lợn nuôi làm vốn liếng. Khá giả 
 thì mua dăm va sào ruộng làm”.
 Trước khi đi ở tù: số phận bất hạnh nhưng là 
 Thằng lưu manh: Chí người nông dân nghèo, hiền lành, lương thiện. (Mang 
 đầy đủ những phẩm chất tốt đẹp của người nông dân).
 Phèo b. Bi kịch bị tha hóa
 * Sự tha hóa từ anh canh điền lương thiện trở 
 thành tên lưu manh: 
 (Tha hóa) • Nguyên nhân: do sự ghen tuông vu vơ của Bá 
 Kiến. Nhà tù không những tước mất của Chí quyền tự 
 do mà còn biến Chí trở thành con người khác.
 • Biểu hiện:
 Con quỷ dữ - Ngoại hình (Nhân hình):
 + Diện mạo: “cái đầu trọc lốc, cái răng cạo trắng 
 hớn, cái mặt thì đen mà lại rất cơng cơng, hai mắt 
 gườm gườm trong gớm chết... Cái ngực phanh đầy 
 những nét chạm trổ rồng phượng với một ông tướng 
 cầm chùy, cả hai cánh tay cũng thế”.
 + Trang phục:mặc quần nái đen với cái áo tây vàng.
 →Ngoại hình: mang hình dáng của một thằng lưu 
 manh.
 - Lời nói và hành động (Nhân tính):
 + Triền miên trong những cơn say: “Hắn về hôm 
 trước, hôm sau đã thấy ngồi uống rượu với thịt chó c. Sự hồi sinh của CP sau khi gặp thị Nở.
 * Diễn biến tâm trạng của Chí sau khi gặp thị 
 Nở, được thị chăm sóc
 • Sự thức tỉnh trong tâm lí :
 - Tỉnh rượu:Lần đầu tiên sau hơn mười năm Chí 
 Phèo tỉnh rượu, hết say và hoàn toàn tỉnh táo.
 Lần đầu tiên sau hơn mười năm sống kiếp của 
 một con quỷ dữ, Chí được hồi sinh lại tâm lí của một 
 con người. Trong Chí sống lại những cảm xúc đầy 
 nhân tính:
 + Chí cảm nhận được “Mặt trời đã cao, và nắng bên 
 ngoài chắc là rực rỡ”. 
 + Chí nghe thấy, cảm nhận thấy những âm thanh 
 quen thuộc của cuộc sống xung quanh “Tiếng chim hót 
 Nhóm 2 trình bày kết quả 
 ngoài kia vui vẻ quá! Có tiếng nói của những người đi 
thảo luận: Diễn biến tâm 
 chợ. Anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá”, Chí lại 
trạng CP sau cuộc gặp gỡ với 
 hình dung, phán đoán cảnh “một người đàn bà hỏi một 
Thị Nở. 
 người đàn bà khác đi bán vải ở Nam Ðịnh về” →những 
 Các nhóm khác lắng hình ảnh, âm thanh ấy là tiếng gọi tha thiết của cuộc 
nghe, nhận xét. GV chốt kiến sống.
thức. + Chí thấy lòng “bâng khuâng” và “mơ hồ buồn”.
 -Tỉnh ngộ: Nghĩ về cuộc đời mình: 
 + Trước hết, hắn “nao nao buồn” nhớ về những 
 ngày “rất xa xôi”, nhớ một thời hắn đã từng ao ước “có 
 một gia đình nho nhỏ...”, mộng ước của Chí thật nhỏ 
 bé, giản dị nhưng trong suốt bao nhiêu năm nó chưa 
 thành hiện thực.
 + Quay về hiện tại, Chí thấy cuộc đời mình cũng 
 thật đáng buồn bởi hắn thấy mình đã già, “đã tới cái 
 dốc bên kia của cuộc đời” và “cơ thể thì đã hư hỏng 
 nhiều” mà hắn vẫn đang cô độc.
 + Tương lai: càng đáng buồn hơn, không chỉ buồn 
 mà còn là lo sợ bởi hắn “đã trông thất trước” quá nhiều 
 điều bất hạnh: “tuổi già”, “đói rét và ốm đau” và nhất 
 là sự “cô độc” (đối với Chí, “cô độc” còn đáng sợ hơn 
 “đói rét và ốm đau”). →Như vậy, sau những ngày 
 tháng sống trong vô thức, Chí đã tỉnh táo suy nghĩ, 
 nhận thấy tình trạng bi đát, tuyệt vọng của cuộc đời 
 mình.
 - Từ tỉnh ngộ, CP khát khao hoàn lương và khát 
 khao hạnh phúc: 
 Nguyên nhân: nhờ vào bát cháo hành của thị Nở. 
 Diễn biến tâm trạng: thành người. Chí hồi hộp hi nhất để giúp Chí thực hiện khao khát được quan trở lại 
vọng. Nhưng bị chặt đứng. Bà thế giới loài người. Tìm được hướng đi cho cuộc đời, 
 Chí “tự nhiên thấy nhẹ nguời” và lòng “thấy rất vui” 
cô Thị không cho phép Thị lấy và sự thực thì thị Nở đã đem đến cho Chí năm ngày 
hắn. Chí rơi vào bi kịch tâm hạnh phúc, năm ngày được sống cuộc sống của một 
hồn đau đớn bị cự tuyệt quyền con người.
 *Ý nghĩa cuộc gặp gỡ thị Nở:
làm người, Chí tiếp tục bị xã 
 Cuộc gặp gỡ với thị Nở (cuộc tình và trận ốm) đã 
hội vứt bỏ. thức tỉnh phần người bấy lâu nay bị vùi lấp ở Chí để 
 hắn trở về sống kiếp người một cách tự nhiên. Chính 
 sự quan tâm, chăm sóc của thị Nở đã giúp Chí Phèo cởi 
 bỏ được cái vỏ “quỷ dữ” để sống lại làm người.
 *Giá trị nhân đạo: 
 Qua sự thức tỉnh hồi sinh kiếp người của CP, NC đã 
 khẳng định sức sống bất diệt của “thiên lương” và khát 
 khao hạnh phúc, đó là bản tính tốt đẹp của con người. 
 Ngay cả khi bị tha hóa thì bản chất lương thiện đó như 
 ngọn lửa cháy âm ỉ, gặp ngọn gió của tình yêu thương 
 sẽ bùng lên mạnh mẽ. 
 d. Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của Chí 
 (Diễn biến tâm trạng của Chí kể từ sau khi bị thị 
 Nở từ chối).
 * Nguyên nhân: 
 + Trực tiếp: Do bị thị Nở cự tuyệt
 + Gián tiếp: Do sự ngăn cản của bà cô thị Nở, cả xã 
 hội làng Vũ Đại đã không chấp nhận Chí. Trong suy 
 nghĩ của họ, Chí không phải là người từ rất lâu rồi, họ 
 không biết, không tin vào sự thức tỉnh, hồi sinh trở lại 
 của phần người lương thiện trong Chí.
 * Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người.
 - Khi bị thị Nở giận dữ trút vào mặt tất cả lời của bà 
 cô:
 + Chí cười bởi tưởng thị Nở đùa với mình, bởi đang 
 say sưa trong hạnh phúc, say sưa với ước nguyện được 
 trở lại làm người lương thiện.
 + Ngồi nghĩ ngợi rồi ngẩn người: ngỡ ngàng và 
 chợt hiểu ra.
 + Hắn cứ ngồi ngẩn mặt, không nói gì, trong hắn 
 như thoáng thấy hơi cháo hành: buồn đau, thất vọng. 
 (nhưng chưa tuyệt vọng)
 - Khi thị Nở về “Hắn sửng sốt, đứng lên gọi lại”, 
 Nhóm 3 trình bày kết quả “Hắn đuổi theo thị nắm lấy tay”: cố níu giữ niềm hạnh 
thảo luận: Diễn biến tâm phúc mong manh, cố níu giữ chỗ dựa tinh thần, niềm hi Chí Phèo khi bị cự tuyệt quyền của Chí Phèo).
làm người • Việc Chí Phèo tự sát.
 - Đánh giá: không phải là một hành động mù quáng 
 do hơi men mang đến mà là một kết cục tất yếu.
 - Nguyên nhân:
 + Lúc này Chí đã thức tỉnh, Chí không muốn tiếp 
 Nhóm 4 trình bày kết quả tục sống cuộc sống thú vật trước kia, Chí muốn làm 
thảo luận: Ý nghĩa nhữn câu nguời lương thiện nhưng mọi con đường để trở về với 
nói của CP trước khi chết? cuộc sống lương thiện của Chí đã bị chặn lại. (Kẻ thù 
 của Chí đâu chỉ có bá Kiến mà còn là cả cái xã hội thối 
Lý giải việc CP tự sát. nát và độc ác đương thời). →Chỉ có cái chết mới giúp 
 Chí giải thoát khỏi kiếp sống của một con quỷ dữ. Nếu 
 như trước kia, để tồn tại, Chí phải bán đi cả nhân hình 
 Các nhóm khác lắng lẫn nhân tính của mình cho quỷ dữ thì nay, khi linh hồn 
nghe, nhận xét. GV chốt kiến trở về, Chí phải đổi cả sự sống của mình, Chí chấp 
thức. nhận tìm đến cái chết chứ quyết không trở lại làm một 
 con quỷ dữ →Với Chí, niềm khao khát được sống 
 *Các câu nói của CP: lương thiện còn cao hơn cả tính mạng.
 - Tao muốn làm người - Ý nghĩa cái chết của Chí:
 + Cái chết của Chí Phèo là cái chết của con người 
lương thiện!Tiếng kêu tuyệt 
 trong bi kịch đau đớn trên ngưỡng cửa trở về cuộc sống 
vọng của người cùng đường, làm người.
đó cũng là lời cầu cứu của con + Tố cáo mãnh liệt cái xã hội thực dân nửa phong 
 kiến không những đẩy người nông dân lương thiện vào 
người bị cự tuyệt quyền làm 
 con đường bần cùng hóa mà còn đẩy họ vào chỗ chết.
người. + Tình trạng xung đột giai cấp ở nông thôn VN 
 - Ai cho tao lương trước CMT8 là hết sức gay gắt và chỉ có thể được giải 
 quyết bằng những biện pháp quyết liệt.
thiện?Một sự thật phũ phàng 
và vô cùng đớn đau của một 
Con Người mà lại không được 
làm người.
 - Tao không thể là người 
lương thiện nữa.Lời xác nhận 
sự thật.
 Bước 3: TÌM HIỂU HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT BÁ KIẾN
 Dựa vào phần chuẩn bị ở nhà, HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi sau:
 ?Tìm những chi tiết miêu tả chân dung bá Kiến: Về lai lịch, ngoại hình, tính cách bản ngồi chung xe lên tỉnh với vợ Binh Chức. Tiền của anh 
 lính gửi về chỉ đủ cho bá Kiến chơi bời hành lạc.
 -Vì ghen vu vơ mà bá Kiến đã đẩy Chí Phèo vào tù 
 và mong muốn “bắt tất cả những thằng trai trẻ đi ở tù”.
 - Suy nghĩ về bà tư “nhìn thì thích nhưng mà tưng 
 tức lạ. Khác gì nhai miếng thịt bò lựt sựt khi rụng gần 
 hết răng”.
 Tóm lại:
 Bá Kiến là một nhân vật điển hình, là đại diện tiêu 
 biểu cho giai cấp cười hào, địa chủ đương thời.
 Bước 4: HƯỚNG DẪN HS TỔNG KẾT
 GV yêu cầu HS khái quát III/ TỔNG KẾT.
lại những đặc sắc về nội 1. Nội dung.
dung và nghệ thuật của tác Tố cáo mạnh mẽ xã hội thuộc địa phong kiến tàn 
phẩm. bạo đã cướp đi cả nhân hình và nhân tính của người 
 nông dân lương thiện, đồng thời, nhà văn cũng phát 
 hiện và khẳng định bản chất tốt đẹp của con người 
 ngay cả khi tưởng như họ đã bị biến thành quỷ dữ.
 2. Giá trị của tác phẩm.
 * Giá trị hiện thực: phản ảnh tình trạng một bộ 
 phận người nông dân bị tha hóa, mâu thuẫn giữa nông 
 dân và địa chủ, giữa các thế lực ác bá ở địa phương.
 * Giá trị nhân đạo: cảm thương sâu sắc trước cảnh 
 người nông dân cố cùng bị lăng nhục; phát hiện và 
 miêu tả phẩm chất tốt đẹp của người nông dân ngay 
 khi tưởng như họ bị biến thành thú dữ; niềm tin vào 
 bản chất lương thiện của con người.
 3. Nghệ thuật.
 - Xây dựng những nhân vật điển hình vừa có ý 
 nghĩa tiêu biểu vừa sống động, có cá tính độc đáo và 
 nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật sắc sảo.
 - Kết cấu truyện mới mẻ, tưởng như tự do nhưng lại 
 rất chặt chẽ, lo gích. Gợi ý
 Bản chất câu hỏi: Nêu những sáng tạo của Nam Cao trong truyện ngắn “Chí Phèo”:
 * Quan điểm sáng tác của Nam Cao 
 Trong "Đời thừa", thông qua nhân vật Hộ, Nam Cao đã bày tỏ quan điểm của mình 
về văn chương. Một trong những yêu cầu quan trọng nhất đối với nhà văn và tác phẩm, 
theo Nam Cao là "khơi những nguồn chưa ai khơi và sáng tạo những cái gì chưa có". 
Quan điểm này gặp gỡ với quan điểm của rất nhiều các nhà văn nổi tiếng trên thế giới 
bởi nó đề cập tới bản chất của nghệ thuật là sáng tạo. Nói cách khác, sáng tạo là sinh 
mệnh của văn chương.
* Sáng tạo của Nam Cao trong "Chí Phèo”:
 1. Về nội dung:
 • Giá trị hiện thực mới mẻ:
 Chọn một đề tài đã cũ – người nông dân trước cách mạng tháng Tám song:
- Chị Dậu (“Tắt đèn” – Ngô Tất Tố), Anh Pha (“Bước đường cùng” – Nguyễn Công 
Hoan) bị bóc lột, bị chà đạp, chịu sự đày đọa về thể xác, vật chất.
- Nam Cao khơi tìm tận đáy nỗi đau tột cùng của con người – bị hủy hoại về nhân hình, 
nhân tính. Chí Phèo lâm vào bi kịch không được làm người lương thiện. Trong cõi người 
bao la, Chí là “con quỷ dữ”, chỉ có ba con chó đáp lời. Con người ấy bị thực dân bóp 
nghẹt, định kiến cô lập và kết quả là sự bế tắc.
 • Giá trị nhân đạo độc đáo:
 - Nếu Ngô Tất Tố ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn trong sáng, trọn vẹn, không tì vết của Chị 
Dậu
- thì Nam Cao miệt mài lật xới tận cùng để gạn lấy “giọt thiên lương” nhỏ nhoi, khuất 
lấp nhưng trong trẻo, thanh khiết nơi tâm hồn tưởng như đã hoàn toàn méo mó của Chí. 
Bởi vậy, hành trình từ cõi quỷ trở về cõi người ngỡ giản đơn mà sao nhọc nhằn, khổ đau, 
quằn quại đến thế. Qua nhân vật Thị Nở, nhà văn gieo trồng hạt nhân tư tưởng và ước 
mơ về tình thương làm thay đổi thế giới hay ít ra cứu vớt một con người. Có lẽ ít ai như 
Nam Cao, nhọc công để dừng lại suy tư, khám phá và nuôi giữ mầm sống trong những 
tâm hồn thoạt nhìn thấy chỉ có tro tàn tăm tối.
 2. Về nghệ thuật:
 • Nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình vừa quen, vừa lạ, rất độc đáo: Chí Phèo, 
bá Kiến, thị Nở.
 • Nghệ thuật trần thuật linh hoạt,biến hóa.
 • Nghệ thuật phân tích tâm lí nhân vật: Nhiều trường đoạn tâm lí phức tạp được nhà 
văn “giải phẫu” thành công. (Lúc Chí Phèo tỉnh dậy sau cơn say, cảm nhận cuộc sống và 
ý thức về đời mình, khi Thị Nở đem bát cháo hành sang để Chí thấm thía giá trị của tình 

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_11_tiet_56_59_tac_gia_nam_cao_tac_pham_c.docx