Giáo án Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 76+77+78: Vội vàng (Xuân Diệu)

doc 9 Trang tailieuthpt 21
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 76+77+78: Vội vàng (Xuân Diệu)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 76+77+78: Vội vàng (Xuân Diệu)

Giáo án Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 76+77+78: Vội vàng (Xuân Diệu)
 Chủ đề thơ mới
 Tiết 76,77,78 VỘI VÀNG
 ( Xuân Diệu)
 I. Mức độ cần đạt
 1.Kiến thức
 - Niềm khát khao giao cảm với đời và quan niệm nhân sinh, thẩm mĩ mới mẻ của Xuân 
Diệu.
 - Đặc sắc của phong cách nghệ thuật thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám.
 2. Kĩ năng
 Đọc –hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại, thơ mới
 3. Thái độ: ham sống, sống có ích không phí hoài tuổi trẻ 
 4. Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển: 
 - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến thơ Xuân Diệu trước cách mạng;
 - Năng lực đọc – hiểu các tác phẩm trong phong trào thơ Mới;
 - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về thơ lãng mạn 1930-1945;
 - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về giá trị tư tưởng và nghệ thuật của bài 
thơ;
 - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm phong cách thơ Xuân Diệu với các nhà thơ 
Mới khác;
 - Năng lực tạo lập văn bản nghị luận văn học;
 II. Chuẩn bị
 1/Thầy
 -Giáo án 
 -Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi
 -Tranh ảnh về thơ, hình ảnh, phim về Xuân Diệu,Về phong trào thơ Mới ;
 -Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp 
 -Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà
 2/Trò
 -Đọc trước ngữ liệu trong SGK để trả lời câu hỏi tìm hiểu bài
 -Các sản phẩm thực hiện nhiệm vụ học tập ở nhà (do giáo viên giao từ tiết trước)
 -Đồ dùng học tập 
 III. Tổ chức dạy và học.
 1. Ổn định tổ chức lớp: 
 - Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ của lớp
 2. Kiểm tra bài cũ: Trình Thái độ và tình cảm của người nghe (Trời và chư tiên) khi nghe 
thơ văn của Tản Đà như thế nào? ( 5 phút)
 3. Tổ chức dạy và học bài mới:
  1. KHỞI ĐỘNG ( 5 phút)
 Chuẩn kiến thức kĩ năng 
 Hoạt động của Thầy và trò cần đạt, năng lực cần phát 
 triển  đã hôn rồi hôn lại, cho đến mãi muôn đời” 29): nỗi băn khoăn về sự 
 yêu là chết trong ở trong lòng một ít, vì mấy khi yêu ngắn ngủi của kiếp người, 
mà chắc được yêu trước sự trôi qua nhanh 
Theo em, bài thơ có thể chia làm mấy đoạn? Hãy nêu nội chóng của thời gian.
dung chính của từng đoạn ? - Đoạn ba (còn lại): lời 
*GV Tích hợp kiến thức Địa lí, Lịch sử Việt Nam 1930- giục giã cuống quýt, vội 
1945 hướng dẫn học sinh tìm hiểu về nhà thơ và hoàn vàng để tận hưởng những Năng lực giao 
cảnh ra đời bài thơ Vội vàng giây phút tuổi xuân của tiếp tiếng Việt
 HS có thể chia làm 2, 3 hoặc 4 đoạn. Nội dung cần mình giữa mùa xuân của 
hướng vào hai nội dung lớn xuyên suốt toàn bài thơ. cuộc đời, của vũ trụ.
Họat động 2: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 
-Gv gọi 1 Hs đọc bài thơ. II. Đọc hiểu văn bản
-Học sinh đọc, giáo viên hướng dẫn 1. Câu 1-13: Tình yêu cuộc sống trần thế Năng lực làm chủ 
cách đọc, giọng đọc từng đoạn cho phù “tha thiết”. và phát triển bản 
hợp. a. Câu 1-4: Khát vọng của nhà thơ. thân: Năng lực tư 
Thao tác 1: Tìm hiểu 13 câu thơ đầu: - Niềm ước muốn kì lạ, táo bạo, liều lĩnh: 
 duy
- Mở đầu bài thơ, tác giả thể hiện một + tắt nắng
khát vọng kì lạ đến ngông cuồng. Đó là + buộc gió
khát vọng gì? Từ ngữ nào thể hiện điều - Mục đích : Giữ lại sắc màu, mùi hương.
này? - Thực chất: Sợ thời gian trôi chảy, muốn 
( Phương pháp nêu vấn đề) níu kéo thời gian, muốn tận hưởng mãi 
Sở dĩ Xuân Diệu có khát vọng kì lạ đó hương vị của cuộc sống. Bất tử hóa cái đẹp.
bởi dưới con mắt của thi sĩ, mùa xuân - Nghệ thuật:
đầy sức hấp dẫn, đầy sự quyến rũ. + Thể thơ ngũ ngôn ngắn gọn, rõ ràng như 
 lời khẳng định, cố nén cảm xúc và ý tưởng.
 + Điệp ngữ: Tôi muốn / tôi muốn gợi một 
 cái tôi cá nhân khao khát giao cảm và yêu 
 đời đến tha thiết.
 -Năng lực hợp 
HS đọc 9 câu tiếp theo. b. Câu 5-13: Cảm nhận thiên đường tác, trao đổi, thảo 
(Phương pháp trao đổi thảo luận nhóm. trên mặt đất. luận.
) - Được cảm nhận ở thời điểm ban đầu: 
GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung. + Buổi sáng – khởi đầu một ngày mới.
(Nhóm 1) Hình ảnh thiên nhiên, sự + Tuần tháng mật – khởi đầu cuộc sống lứa 
sống quen thuộc được tác giả cảm đôi.
nhận và diễn tả ở những thời điểm nào + Tháng giêng – khởi đầu cho một năm 
trong đoạn thơ? Những hình ảnh, mới.
màu sắc, âm thanh trong đoạn thơ đều Thời khắc đẹp đẽ, tinh khôi, tươi mới. -Năng lực sử 
có đặc điểm gì? - Hình ảnh, màu sắc, âm thanh đẹp đẽ, tươi dụng ngôn ngữ.
 non, trẻ trung:
 + Ong bướm tuần tháng mật
 + Hoa của đồng nội xanh rì
 + Lá của cành tơ phơ phất
 + Khúc tình si của yến anh
 + Ánh sáng chớp hàng mi
 Cảnh vật quen thuộc, gần gũi, mang nét đặc của tạo hóa + Lòng rộng - đời chật. 
 Sự vô hạn của thế giới sự hữu + Xuân tuần hoàn – tuổi trẻ chẳng hai lần 
hạn của kiếp người thắm lại 
 Mùa xuân gắn liền với tuổi trẻ, + Còn trời đất – chẳng còn tôi
tình yêu, song quy luật cuộc đời, tuổi trẻ - Nỗi băn khoăn về sự ngắn ngủi, mong 
không tồn tại mãi, nhà thơ xót xa, tiếc manh của kiếp người trong sự chảy trôi 
nuối nên “bâng khuâng tôi tiếc cả đất nhanh chóng của thời gian.
trời”. +Quan niệm về thời gian tuyến tính, 
 Nhà thơ không quan niệm thời một đi không trở lại (so sánh với quan niệm 
gian tuần hoàn (thời gian liên tục, tái thời gian tuần hoàn của người xưa).
diễn, lặp đi lặp lại, quan niệm lấy sinh +Cảm nhận đầy bi kịch về sự sống, 
mệnh vũ trụ làm thước đo thời gian). mỗi khoảnh khắc trôi qua là một sự mất 
 Quan niệm của nhà thơ về quy mát, phai tàn, phôi pha, mòn héo.
luật thời gian: Thời gian như một dòng +Cuộc sống trần gian đẹp như một Năng lực sáng tạo 
chảy xuôi chiều, một đi không bao giờ thiên đường; trong khoảnh khắc đó, thời Năng lực cảm 
trở lại. Nhà thơ lấy sinh mệnh cá nhân gian một đi không trở lại, đời người ngắn thụ, thưởng thức 
con người làm thước đo thời gian, lấy ngủi – nên chỉ còn một cách là phải sống cái đẹp 
thời gian hữu hạn của đời người để đo vội.
đếm thời gian của vũ trụ. 
 Với XD thì quá khứ nằm ngay - Thiên nhiên:
trong hiện tại cách cảm nhận độc đáo + Năm tháng chia phôi 
về thời gian của tác giả. + Sông núitiễn bịêt. 
 Tâm trạng của thi nhân: sự + Gióhờn 
nuối tiếc ngẩn ngơ, nỗi lo âu thảng thốt, + Chimsợ 
sự ai hoài, u uất trước sự trôi chảy của -Thiên nhiên, cảnh vật đều nhuốm màu 
thời gian. chia phôi, li biệt, đều mang tâm trạng lo âu, 
 phấp phỏng trước thời gian. Không còn chất 
 vui tươi, tự nhiên như những câu thơ trước 
 nữa. Nói thiên nhiên nhưng là nói lòng 
 người. Người buồn cảnh buồn.
Hình ảnh thiên nhiên được miêu tả như -XD là người luôn tha thiết cháy bỏng 
thế nào? có gì khác với cảm nhận trong với cuộc đời nhưng lại luôn hoài nghi, bi 
khổ thơ trên? quan, chán nản.
 - Mau đi thôi! Mùa chưa ngả chiều hôm : 
Với tâm trạng, cảnh vật đó, XD phải Muốn níu kéo thời gian nhưng không được. 
làm gì? Vậy chỉ còn một cách là hãy sống cao độ 
 giây phút của tuổi xuân. Nhà thơ như giục 
 giã chính bản thân tận hưởng cuộc sống: 
 hãy mau lên, vội vàng lên, gấp gáp lên, hãy 
HS đọc thơ. vượt qua thời gian mà sống, mà cống hiến. 
Tác giả đã tận hưởng cuộc sống như thế Bởi giờ đây vẫn trẻ trung, vẫn đủ sức sống 
nào? cống hiến tuổi xuân cho cuộc đời.
 HS đọc diễn cảm khổ thơ cuối cùng 3. Chín câu thơ cuối: Lời giục giã cuống 
với giọng phù hợp; chú ý các điêp từ, quýt vội vàng để tận hưởng tuổi xuân của 
động từ và câu thơ cuối cùng. mình
 GV hỏi: - Ta muốn – ôm – sự sống mơn mởn GV giao nhiệm vụ: 1. Phương thức biểu đạt: biểu cảm; Phong Năng lực giải quyết 
(1) Của ong bướm này đây cách ngôn ngữ nghệ thuật. vấn đề:
tuần tháng mật; 2/ Nghĩa sự việc và nghĩa tình thái trong 
..Tôi không chờ câu thơ Của ong bướm này đây tuần tháng mật 
nắng hạ mới hoài xuân. thuộc văn bản (1) :
 ( Trích Vội vàng, -Những từ ngữ biểu hiện nghĩa sự việc: Của 
Xuân Diệu, Tr 22, SGK ong bướm này đây tuần tháng mật. Câu biểu hiện 
Ngữ văn 11,Tập II, quan hệ giữa ong bướm và tuần tháng mật.
NXBGD 2007) -Nghĩa tình thái: bề ngoài thì khách quan, 
(2)Ai đâu trở lại mùa thu trung hòa về cảm xúc nhưng trong lòng tác giả 
trước đang rất hồ hởi, vui tươi đón nhận cuộc sống, sự 
Nhặt lấy cho tôi những lá cảm nhận cuộc sống lúc nào cùng ngọt ngào như 
vàng? tuần trăng mật
Với của hoa tươi, muôn 3/ Sự khác nhau quan niệm về thời gian qua 
cánh rã, từ xuân của 2 văn bản trên:
Về đây đem chắn nẻo xuân -Từ Xuân trong câu thơ Tôi không chờ nắng 
sang! hạ mới hoài xuân của Xuân Diệu thể hiện quan 
 ( Trích Xuân, Chế niệm thời gian tuyến tính. Ngay trong mùa xuân mà 
Lan Viên) thi sĩ đã nhớ mùa xuân. Mỗi khoảnh khắc hiện tại 
 1/ Xác định phong lập tức trở thành quá khứ. Thời gian được hình 
cách ngôn ngữ và phương dung như một dòng chảy xuôi chiều, một đi không 
thức biểu đạt của văn bản ( trở lại.Vì thế, một khoảnh khắc trôi qua là mất đi 
1) và (2)? vĩnh viễn. Từ đó, ta cảm nhận được niềm khát khao 
 2/ Xác định nghĩa giao cảm với đời của nhà thơ.
sự việc và nghĩa tình thái - Từ Xuân trong câu thơ Về đây đem chắn 
trong câu thơ Của ong nẻo xuân sang! của Chế Lan Viên thể hiện quan 
bướm này đây tuần tháng niệm thời gian tuần hoàn. Từ điểm nhìn hiện tại 
mật thuộc văn bản (1) Xuân, nhà thơ nhớ về quá khứ trở lại mùa thu 
 3/ Chỉ ra sự khác trước với nỗi buồn về sự chia lìa, tàn tạ của cảnh 
nhau quan niệm về thời vật : lá vàng, cánh rã.1. Phương thức biểu đạt: biểu 
gian qua từ xuân của 2 văn cảm; Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.
bản trên. 2/ Nghĩa sự việc và nghĩa tình thái trong 
 câu thơ Của ong bướm này đây tuần tháng mật 
 thuộc văn bản (1) :
- HS thực hiện nhiệm vụ:
 -Những từ ngữ biểu hiện nghĩa sự việc: Của 
- HS báo cáo kết quả thực 
 ong bướm này đây tuần tháng mật. Câu biểu hiện 
hiện nhiệm vụ: quan hệ giữa ong bướm và tuần tháng mật.
 -Nghĩa tình thái: bề ngoài thì khách quan, 
 trung hòa về cảm xúc nhưng trong lòng tác giả 
 đang rất hồ hởi, vui tươi đón nhận cuộc sống, sự 
 cảm nhận cuộc sống lúc nào cùng ngọt ngào như 
 tuần trăng mật
 3/ Sự khác nhau quan niệm về thời gian qua 
 từ xuân của 2 văn bản trên:
 -Từ Xuân trong câu thơ Tôi không chờ nắng 
 hạ mới hoài xuân của Xuân Diệu thể hiện quan 4. Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà.( 5 phút)
 a. Củng cố:
 - Bài thơ có tên là “Vội Vàng”. Vậy quan niệm sống nhanh, sống gấp ở đây phải được 
hiểu như thế nào ?
 + Trân trọng từng giây phút cuộc sống.
 + Sống và cống hiến hết mình cho đời.
 - Theo em ?
 b. Dặn dò:
 - Học thuộc lòng bài thơ, nội dung chính của bài học.
 - Soạn bài :Tràng giang

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_11_tiet_767778_voi_vang_xuan_dieu.doc