Giáo án ôn thi Địa lý Lớp 12 - Buổi 6: Bài tập vấn đề sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - Phan Thị Kim Oanh

doc 5 Trang tailieuthpt 36
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án ôn thi Địa lý Lớp 12 - Buổi 6: Bài tập vấn đề sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - Phan Thị Kim Oanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án ôn thi Địa lý Lớp 12 - Buổi 6: Bài tập vấn đề sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - Phan Thị Kim Oanh

Giáo án ôn thi Địa lý Lớp 12 - Buổi 6: Bài tập vấn đề sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - Phan Thị Kim Oanh
 Tr­êng THPT §øc Thä Gi¸o ¸n ¤n thi THPT Quèc gia 2019
Buổi: 06: Ngày soạn:25/10/2019
 BÀI TẬP VẤN ĐỀ SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
Câu 1. Đây là một biện pháp quan trọng nhằm bảo vệ rừng đặc dụng.
 A. Gây trồng rừng trên đất trống đồi trọc. B. Bảo vệ cảnh quan đa dạng sinh học ở các vườn quốc gia.
 C. Đảm bảo duy trì phát triển diện tích và chất lượng rừng. D. Có kế hoạch, biện pháp BV nuôi dưỡng rừng hiện có.
Câu 2. Nhận định đúng nhất về tài nguyên rừng của nước ta hiện nay là :
 A. Tài nguyên rừng đang tiếp tục bị suy giảm cả về số lượng lẫn chất lượng.
 B. Dù tổng diện tích rừng đang được phục hồi nhưng chất lượng vẫn tiếp tục suy giảm.
 C. Tài nguyên rừng của nước ta đang được phục hồi cả về số lượng lẫn chất lượng.
 D. Chất lượng rừng đã được phục hồi nhưng diện tích rừng đang giảm sút nhanh.
Câu 3. Biện pháp để bảo vệ tài nguyên đất ở vùng đồi núi là
 A. cải tạo đất hoang, đồi trọc bằng các biện pháp nông – lâm kết hợp B. bảo vệ rừng và giữ nước đầu nguồn
 C. làm ruộng bậc thang , đào hố vảy cá, trồng cây theo băng
 D. áp dụng tổng thể các biện pháp thuỷ lợi, cải tạo đất, bảo vệ rừng và giữ nước đầu nguồn
Câu 4. Đây không phải là một trong những biện pháp hữu hiệu nhằm bảo vệ rừng đang được triển khai ở nước ta hiện 
nay là :
 A. Thay rừng giàu tự nhiên bằng rừng sản xuất. B. Tăng cường quản lý Nhà nước về quy hoạch, bảo vệ rừng 
 C. Giao đất giao rừng cho nông dân. D. Trồng rừng trên đất trống đồi núi trọc
Câu 5. Nguyên nhân chủ yếu khiến nước ta cần nâng cao độ che phủ rừng
 A. Địa hình ¾ là đồi núi, nhiều khu vực đồi núi dốc B. Địa hình nước ta chủ yếu là núi cao
 C. Nước ta là nước nông – lâm – ngư nghiệp nên rừng có ý nghĩa quan trọng
 D. Nước ta có mùa khô sâu sắc, thiếu nước vào mùa khô ngày càng nghiêm trọng
Câu 6. Các vườn quốc gia, các khu bảo tồn thiên nhiên ở nước ta được xếp vào nhóm
 A. rừng sản xuất. B. rừng phòng hộ. C. rừng đặc dụng. D. rừng tái sinh.
Câu 7. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam, NXB Giáo dục, Khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ thuộc :
 A. Thành phố Hải Phòng. B. Thành phố Hồ Chí Minh. C. Thành phố Cần Thơ. D. Tỉnh Cà Mau.
Câu 8. Biện pháp bảo vệ đất nông nghiệp không bao gồm
 A. mở rộng diện tích đất nông nghiệp có kế hoạch B. Thâm canh, nâng cao hiệu quả sử dụng đất
 C. Cải tạo đất, canh tác đất hợp lí D. Sử dụng các loại phân bón hóa học, thuốc trừ sâu
Câu 9. Vai trò chủ yếu của rừng ven biển miền Trung nước ta là
 A. chống xói mòn B. chắn cát bay C. hạn chế lũ lụt D. điều hòa nước sông
Câu 10. Gần đây, diện tích rừng ngập mặn của nước ta ngày càng bị suy giảm, nguyên nhân chủ yếu là do
 A. phá rừng để lấy đất ở. B. phá rừng để khai thác gỗ củi.
 C. ô nhiễm môi trường đất và môi trường nước. D. phá rừng để mở rộng diện tích nuôi trồng thủy sản.
Câu 11. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 12, hãy cho biết vườn quốc gia nào sau đây không thuộc vùng Đồng 
bằng sông Hồng?
 A. Cát Bà. B. Cúc Phương. C. Xuân Thủy. D. Bái Tử Long.
Câu 12: Biện pháp nào không đúng với việc sử dụng đất của vùng đồi núi, trung du nước ta
 A. Mở rộng diện tích để chăn nuôi B. Tập trung phát triển cây công nghiệp dài ngày
 C. Áp dụng hình thức canh tác nông- lâm kết hợp D. Tích cực trồng cây lương thực.
Câu 13. Biện pháp lâu dài để hạn chế lũ quét xảy ra và giảm thiểu tác hại do lũ quét đối với tài sản và tính mạng của 
nhân dân là:
 A. Bảo vệ tốt rừng đầu nguồn B. Xây dựng hồ chứa nước
 C. Di dân những vùng thường xuyên diễn ra lũ quét D. Quy hoạch các điểm dân cư ở vùng cao
Câu 14. Vấn đề quan trọng nhất trong việc sử dụng tài nguyên nước
 A. Thiếu nước vào mùa khô và ô nhiễm nước B. Ngập lụt vào mùa mưa tại đồng bằng
 C. Thiếu nước sạch cho sản xuất và sinh hoạt D. Thiếu các công trình thủy lợi
Câu 15. Sự đa dạng sinh học ở nước ta được thể hiện ở:
 A. số lượng loài có nguy cơ tuyệt chủng B. sự suy giảm về độ che phủ rừng
 C. số lượng thành phần loài, các kiểu hệ sinh thái và nguồn gen quý hiếm
 D. sự suy giảm về số lượng thành phần loài, các kiểu hệ sinh thái và nguồn gen quý hiếm\
Câu 16. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 12, hãy cho biết vườn quốc gia nào sau đây không thuộc vùng Đồng 
bằng sông Hồng?
 A. Cát Bà. B. Cúc Phương. C. Xuân Thủy. D. Bái Tử Long.
Câu 17: Tài nguyên sinh vật nước ta có giá trị to lớn về phát triển kinh tế - xã hội, biểu hiện
 A. Chống xói mòn đất, điều hòa dòng chảy B. Là nơi lưu giữ các nguồn gen quý
 C. Tạo điều kiện cho phát triển du lịch sinh thái D. Đảm bảo cân bằng nước, chống lũ lụt và khô hạn.
Câu 18. Biện pháp lâu dài để hạn chế lũ quét xảy ra và giảm thiểu tác hại do lũ quét đối với tài sản và tính mạng của 
nhân dân là:
GV: Phan ThÞ Kim Oanh Tæ: §Þa – GDCD- ThÓ- QPAN
 1 Tr­êng THPT §øc Thä Gi¸o ¸n ¤n thi THPT Quèc gia 2019
 A. Bắc Bộ B. Đông Nam Bộ C. Trung Bộ D. Nam Bộ
 BÀI TẬP VỀ NHÀ
Câu 1. Nguồn gây ô nhiễm môi trường nước ngọt trên diện rộng chủ yếu hiện nay ở nước ta là
 A. do nước thải công nghiệp và đô thị. B. do chất thải của hoạt động du lịch.
 C. chất thải sinh hoạt của các khu dân cư. D. hóa chất dư thừa trong hoạt động nông nghiệp.
Câu 2. Để phòng chống khô hạn lâu dài, cần
 A. xây dựng các công trình thủy lợi. B. tăng cường trồng và bảo vệ rừng.
 C. bố trí nhiều trạm bơm nước. D. Thực hiện kĩ thuật canh tác trên đất dốc.
Câu 3. Mặc dù tổng diện tích rừng đang dần tăng lên, nhưng tài nguyên rừng nước ta vẫn bị suy thoái vì
 A. chất lượng rừng không ngừng giảm sút. B. diện tích rừng giàu và rừng phục hồi tăng lên.
 C. khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên rừng. D. diện tích rừng nghèo và rừng mới phục hồi chiếm phần lớn.
Câu 4. Vùng thường xảy ra động đất và có nguy cơ cháy rừng cao vào mùa khô là
 A. Vùng Tây Bắc. B. Vùng Đông Bắc.
 C. Vùng Tây Nguyên. D. Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 5. Để tránh làm nghèo các hệ sinh thái rừng ngập mặn, cần
 A. sử dụng hợp lý các vùng cửa sông, ven biển. B. quản lí các chất thải độc hại vào môi trường.
 C. bảo vệ nguồn nước sạch chống nhiễm bẩn. D. quản lí chặt chẽ việc khai thác tài nguyên khoáng sản.
Câu 6. Tại sao lũ quét thường xảy ra ở miền núi?
 A. Địa hình bị chia cắt mạnh, độ dốc lớn, mất lớp phủ thực vật, mưa lớn.
 B. Chặt phá rừng, khai thác rừng bừa bãi ở miền núi.
 C. Địa hình có độ dốc lớn, nhiều nơi bị mất lớp phủ thực vật.
 D. Mất lớp phủ thực vật, mưa lớn tập trung theo mùa.
Câu 7. Trong quy định về khai thác rừng, không có điều cấm về
 A. dùng chất nổ đánh bắt cá. B. khai thác gỗ quý.
 C. khai thác gỗ trong rừng cấm. D. săn bắn động vật trái phép.
Câu 8. Ngập lụt ở đồng bằng sông Cửu Long nguyên nhân chủ yếu là do
 A. mưa lớn, triều cường. B. mưa tập trung vào một mùa.
 C. đồng bằng thấp trũng. D. không có đê ngăn lũ.
Câu 9. Bảo vệ môi trường cần tập trung ở các vùng
 A. đồi núi, cao nguyên, đồng bằng và biển. B. đồi núi, đồng bằng ven biển và biển.
 C. đồi núi, thành thị, nông thôn và ven biển. D. đồi núi, thành thị, nông thôn, vùng biển.
Câu 10. Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ở nông thôn là
 A. sử dụng hóa chất trong nông nghiệp, rác thải sinh hoạt. B. rác thải sinh hoạt, rác thải công nghiệp.
 C. rác thải các nhà máy công nghiệp chưa qua sử lí. D. sử dụng hóa chất bừa bãi trong sx nông nghiệp.
Câu 11. Diện tích rừng của nước ta hiện nay chủ yếu là 
 A. rừng giàu B. rừng nghèo C. rừng mới phục hồi D. rừng đặc dụng
Câu 12. Loài có số lượng suy giảm nhanh chóng nhất ở nước ta hiện nay là 
 A. thú. B. chim. C. bò sát lưỡng cư. D. cá.
Câu 13. Mục tiêu ban hành “sách đỏ Việt Nam” là 
 A. đảm bảo sử dụng lâu dài các nguồn lợi sinh vật của đất nước.
 B. bảo vệ nguồn gen động, thực vật quý hiếm khỏi nguy cơ tuyệt chủng.
 C. bảo tồn các loài động, thực vật quý hiếm.
 D. kiểm kê các loài động, thực vật ở Việt Nam.
Câu 14. Nhận định nào sau đây không đúng với hiện trạng sử dụng tài nguyên đất ở nước ta ?
 A. Diện tích đất nông nghiệp được sử dụng chiếm khoảng 28% diện tích đất tự nhiên.
 B. Diện tích đất hoang, đồi núi trọc của nước ta ngày càng giảm mạnh.
 C. Diện tích đất đai bị suy thoái ở nước ta vẫn còn một bộ phận diện tích lớn.
 D. Diện tích đất lâm nghiệp có rừng ở nước ta ngày càng giảm.
Câu 14. Diện tích đất trống, đồi núi trọc của nước ta năm 2005 khoảng 
 A. trên 13 triệu ha. B. 10 triệu ha. C. 5,35 triệu ha. D. 3 triệu ha.
Câu 16. Vấn đề quan trọng nhất trong việc sử dụng tài nguyên nước hiện nay ở nước ta là 
 A. thiếu nước trong mùa khô và ô nhiễm môi trường. B. lũ lụt trong mùa mưa và ô nhiễm môi trường.
 C. lượng nước phân bố không đều giữa các mùa và các vùng.
 D. ô nhiễm môi trường nước và lượng nước phân bố không đều theo thời gian.
Câu 17. Trên toàn quốc, mùa bão diễn ra trong khoảng thời gian
 A. từ tháng IV đến tháng IX. B. từ tháng V đến tháng XI.
 C. từ tháng VI đến tháng XI. D. từ tháng VII đến tháng XII.
Câu 18. Đặc điểm nào sau đây không đúng với đặc điểm hoạt động của bão ở Việt Nam ?
 A. Mùa bão bắt đầu từ tháng VI và kết thúc vào tháng XI. B. Mùa bão chậm dần từ Nam ra Bắc.
GV: Phan ThÞ Kim Oanh Tæ: §Þa – GDCD- ThÓ- QPAN
 3 Tr­êng THPT §øc Thä Gi¸o ¸n ¤n thi THPT Quèc gia 2019
 C. Thông báo cho các tàu thuyền trên biển phải tránh xa vùng tâm bão.
 D. Có biện pháp phòng chống lũ ở đầu nguồn các con sông lớn.
GV: Phan ThÞ Kim Oanh Tæ: §Þa – GDCD- ThÓ- QPAN
 5

File đính kèm:

  • docgiao_an_on_thi_dia_ly_lop_12_buoi_6_bai_tap_van_de_su_dung_v.doc