Giáo án ôn thi THPT QG Địa lí 12 - Buổi 11: Một số vấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp - Đinh Thị Sen

doc 8 Trang tailieuthpt 17
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án ôn thi THPT QG Địa lí 12 - Buổi 11: Một số vấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp - Đinh Thị Sen", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án ôn thi THPT QG Địa lí 12 - Buổi 11: Một số vấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp - Đinh Thị Sen

Giáo án ôn thi THPT QG Địa lí 12 - Buổi 11: Một số vấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp - Đinh Thị Sen
 Trường THPT Đức Thọ Giáo án ôn thi THPTQG
 Buổi 11 Ngày soạn: 6/ 1/ 2019
 Chuyên đề 9: MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP.
 1. MỤC TIÊU: Sau bài học này, học sinh phải
 1.1. Kiến thức:
 - N¾m ®­îc nh÷ng thÕ m¹nh vµ h¹n chÕ cña nÒn n«ng nghiÖp nhiÖt ®íi cña n­íc ta.
 - N¾m ®­îc ®Æc ®iÓm cña nÒn n«ng nghiÖp n­íc ta ®ang chuyÓn dÞch tõ n«ng nghiÖp cæ truyÒn 
sang n«ng nghiÖp hiÖn ®¹i, s¶n xuÊt hµnh ho¸ quy m« lín.
 - Nắm xu thÕ chuyÓn dÞch c¬ cÊu kinh tÕ n«ng th«n ë n­íc ta.
 1.2. Kĩ năng:
 - Ph©n tÝch l­îc ®å SGK.
 - Phân tích bảng số liệu
 1.3. Thái độ
 Có ý thức khai thác và sử dụng tài nguyên nông nghiệp một cách hợp lí.
 1.4. Định hướng phát triển năng lực:
 - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, NL hợp tác
 - Năng lực riêng: NL sử dụng bản đồ, NL sử dụng hình ảnh, NL học tập tại thực địa... 
 2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
 2.1. Chuẩn bị của giáo viên:
 - SGV, SGK
 - B¶n ®å tự nhiên ViÖt Nam.
 2.2. Chuẩn bị của học sinh:
 SGK, vở ghi chép, đồ dùng học tập
 3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
 3.1. Ổn định lớp:
 3.2. Kiểm tra bài cũ:
 Tiết 1: Đặc điểm nền nông nghiệp nước ta
 1. Nền nông nghiệp nhiệt đới: 
 a. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên cho phép nước ta phát triển một nền nông 
nghiệp nhiệt đới
 * Thuận lợi:
 + Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có sự phân hoá rõ rệt, cho phép:
 - Đa dạng hoá các sản phẩm nông nghiệp. Mùa đông lạnh cho phép phát triển cây trồng vụ đông 
ở ĐBSH.
 - Áp dụng các biện pháp thâm canh, tăng vụ, chuyển dịch cơ cấu mùa vụ.
 - Địa hình và đất trồng cho phép áp dụng các hệ thống canh tác khác nhau giữa các vùng. Đồng 
bằng thế mạnh là cây hàng năm, nuôi trồng thuỷ sản; miền núi thế mạnh cây lâu năm, chăn nuôi gia 
súc lớn.
 * Khó khăn: 
 + Thiên tai, sâu bệnh, dịch bệnh
 b. Nước ta đang khai thác ngày càng có hiệu quả đặc điểm của nền nông nghiệp nhiệt đới.
 - Các tập đoàn cây trồng và vật nuôi được phân bố phù hợp hơn với các vùng sinh thái
 - Cơ cấu mùa vụ, giống có nhiều thay đổi.
 - Tính mùa vụ được khai thác tốt hơn. 
 - Đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm của nền nông nghiệp nhiệt đới
 GV: §inh ThÞ Sen Trường THPT Đức Thọ Giáo án ôn thi THPTQG
 + Đóng vai trò quan trọng trong cơ cấu sản xuất cây công nghiệp
 + Nước ta đã hình thành được các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm với qui mô lớn.
 + Các cây công nghiệp lâu năm chủ yếu : cà phê, cao su, hồ tiêu, dừa, chè
 Café trồng nhiều ở Tây Nguyên, ĐNB, BTB
 Cao su trồng nhiều ở ĐNB, Tây Nguyên, BTB
 Chè trồng nhiều ở Trung du miền núi phía Bắc, Tây Nguyên
 Hồ tiêu trồng nhiều ở Tây Nguyên, ĐNB, DHMT
 Điều trồng nhiều ở ĐNB
 Dừa trồng nhiều ở ĐBSCL
 + Cây công nghiệp hàng năm: mía, lạc, đậu tương, bông, đay, cói, dâu tằm, thuốc lá... 
 Mía trồng nhiều ở ĐBSCL, ĐNB, DHMT
 Lạc trồng nhiều ở BTB, ĐNB, Đắc Lắc
 Đậu tương trồng nhiều ở TD-MN phía Bắc, Đắc Lắc, Hà Tây, Đồng Tháp
 Đay trồng nhiều ở ĐBSH
 Cói trồng nhiều ở ven biển Ninh Bình, Thanh Hóa
 Dâu tằm tập trung ở Lâm Đồng
 Bông vải tập trung ở NTB, Đắc Lắc
 + Cây ăn quả: chuối, cam, xoài, nhãn, vảiVùng trồng cây ăn quả lớn nhất là ĐBSCL, ĐNB.
 2. Ngành chăn nuôi: chiếm 24,7% giá trị sản lượng nông nghiệp
 - Tỷ trọng ngành chăn nuôi còn nhỏ (so với trồng trọt) nhưng đang có xu hướng tăng.
 - Xu hướng phát triển của ngành chăn nuôi hiện nay:
 + Ngành chăn nuôi tiến mạnh lên sản xuất hàng hoá 
 + Chăn nuôi trang trại theo hình thức công nghiệp
 + Các sản phẩm không qua giết mổ (trứng, sữa) chiếm tỷ trọng ngày càng cao.
 - Điều kiện phát triển ngành chăn nuôi nước ta:
 + Thuận lợi (cơ sở thức ăn được đảm bảo tốt hơn, dịch vụ giống, thú y có nhiều tiến bộ...) ... 
 + Khó khăn (giống gia súc, gia cầm năng suất thấp, dịch bệnh...)
 1/Chăn nuôi lợn và gia cầm 
 - Đàn lợn hơn 27 triệu con (2005), cung cấp hơn ¾ sản lượng thịt các loại.
 - Gia cầm với tổng đàn trên 250 triệu con (2003).
 Chăn nuôi lợn và gia cầm tập trung nhiều nhất ở ĐBSH, ĐBSCL
 Tiết 3. Một số bài tập:
 Phần trắc nghiệm:
 Câu 1. Nhân tố có tính chất quyết định đến đặc điểm của nền nông nghiệp nhiệt đới nước ta là
 A. đất feralit. B. địa hình đa dạng. C. khí hậu nhiệt đới ẩm. D. nguồn nước phong phú.
 Câu 2. Biểu hiện việc khai thác ngày càng có hiệu quả nền nông nghiệp nhiệt đới ở nước ta là
 A. tập đoàn cây, con phân bố phù hợp hơn. B. sản lượng cây trồng vật nuôi luôn biến động.
 C. khắc phục hoàn toàn tính bấp bênh trong sản xuất. D. đẩy mạnh sản xuất theo lối quảng canh.
 Câu 3. Ý nào dưới đây không phải là biểu hiện ở nước ta đang khai thác ngày càng có hiệu quả 
nền nông nghiệp nhiệt đới?
 A. Tập đoàn cây, con phân bố phù hợp hơn.
 B. Khắc phục hoàn toàn tính bấp bênh trong sản xuất. 
 C. Cơ cấu mùa vụ có những thay đổi quan trọng. D. Tính mùa vụ được khai thác tốt hơn.
 GV: §inh ThÞ Sen Trường THPT Đức Thọ Giáo án ôn thi THPTQG
 C. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Trung du miền núi Bắc Bộ.
 Câu 15. Căn cứ vào Atlat ĐLVN trang 18, những vùng nuôi nhiều bò ở nước ta là
 A. Tây Nguyên, đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ.
 B. Bắc Trung Bộ, duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên.
 C. Bắc Trung Bộ, đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ. 
 D. Duyên hải Nam Trung Bộ, đồng bằng sông Hồng, Tây Nguyên.
 Câu 16. Trong các loại cây trồng dưới đây, cây nào là cây trồng chủ yếu ở trung du miền núi?
 A. Cây lương thực. B. Cây rau đậu. C. Cây ăn quả. D. Cây công nghiệp lâu năm.
 Câu 17. Năng suất lúa cả năm của nước ta có xu hướng tăng, chủ yếu do
 A. đẩy mạnh thâm canh. B. đẩy mạnh xen canh tăng vụ.
 C. mở rộng diện tích canh tác. D. áp dụng rộng rãi các mô hình quảng canh.
 Câu 18. Cho biểu đồ sau 
 Nhận xét nào sau đây đúng với biểu đồ trên?
 A. Sản lượng lúa đông xuân có tỉ trọng nhỏ nhất. B. Sản lượng lúa hè thu có tỉ trọng nhỏ nhất.
 C. Sản lượng lúa mùa có tỉ trọng đứng thứ 2.D. Sản lượng lúa đông xuân có tỉ trọng lớn nhất.
 Câu 19. Căn cứ vào Atlat ĐLVN trang 18, hãy cho biết lợn được nuôi nhiều ở những vùng nào 
sau đây?
 A. đồng bằng sông Cửu Long, Bắc Trung Bộ. 
 B. Trung du miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên.
 C. Đông Nam Bộ, duyên hải Nam Trung Bộ.
 D. đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long.
 Câu 20. Khó khăn lớn nhất đối với việc phát triển cây công nghiệp lâu năm ở nước ta hiện nay là
 A. thị trường có nhiều biến động. B. công nghiệp chế biến chưa phát triển.
 C. giống cây trồng còn hạn chế. D. thiếu lao động có kinh nghiệm sản xuất.
 Câu 22. Khó khăn lớn nhất đối với việc phát triển cây công nghiệp lâu năm hiện nay ở nước ta là
 A. công nghiệp chế biến chưa phát triển. B. chậm thay đổi giống cây trồng.
 C. thị trường tiêu thụ sản phẩm có nhiều biến động. D. thiếu lao động có kinh nghiệm sản xuất.
 Câu 23. Hiện nay điều kiện quan trọng nhất thúc đẩy chăn nuôi gia cầm ở nước ta phát triển là
 A. ít bị dịch bệnh. B. khí hậu nhiệt đới ẩm.
 C. cơ sở thức ăn được đảm bảo. D. nhiều giống gia cầm cho năng suất cao.
 Câu 24. Ý nào dưới đây không phải là các xu hướng trong quá trình phát triển ngành chăn nuôi 
nước ta hiện nay?
 A. Chú trọng sản xuất theo lối cổ truyền. 
 GV: §inh ThÞ Sen Trường THPT Đức Thọ Giáo án ôn thi THPTQG
 Nuôi trồng thuỷ sản 37142 4644
 Trang trại khác 16912 893
 Tổng 145880 27114
 Để thể hiện quy mô và cơ cấu trang trại phân theo loại hình sản xuất năm 2010 và 2014, 
biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
 A. Biểu đồ tròn. B B. Biểu đồ miền. C. Biểu đồ đường. D. Biểu đồ cột.
 Câu 29. Cây chè được trồng nhiều nhất ở vùng
 A. Bắc Trung Bộ. B. Trung du miền núi Bắc Bộ. C. Tây Nguyên. D. Đông Nam Bộ.
 Câu 30. Cây cao su được trồng nhiều nhất ở vùng
 A. Bắc Trung Bộ. B. Trung du miền núi Bắc Bộ.
 C. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Đông Nam Bộ.
 Câu 31. Cây cà phê được trồng nhiều nhất ở vùng
 A. Bắc Trung Bộ. B. Đông Nam Bộ. C. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Tây Nguyên
 Câu 32. Trong cơ cấu giá trị sản xuất của ngành trồng trọt từ năm 1990 đến nay, nhóm cây 
chiếm tỉ trọng lớn nhất là
 A. cây lương thực. B. cây ăn quả. C. cây công nghiệp. D. cây rau đậu.
 Câu 33. Cây dừa được trồng chủ yếu ở vùng 
 A. Bắc Trung Bộ. B. Đông Nam Bộ. 
 C. Đồng bằng sông Cửu Long. D. Đồng bằng sông Hồng.
 Câu 34. Điều kiện tác động mạnh mẽ nhất đến việc phát triển chăn nuôi là 
 A. cơ sở thức ăn. B. khí hậu nhiệt đới nóng ẩm.
 C. các dịch vụ về giống, thú y. D. lực lượng lao động có kỹ thuật.
 Câu 35. Việc đảm bảo an ninh lương thực ở nước ta 
 A. nhằm đảm bảo lương thực cho hơn 90 triệu dân. 
 B. là cơ sở để đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp.
 C. góp phần thúc đẩy ngành công nghiệp chế biến.
 D. góp phần cung cấp thức ăn chăn nuôi, tạo hàng xuất khẩu.
 Câu 37. Khó khăn lớn nhất trong sản xuất cây công nghiệp ở nước ta là
 A. khả năng mở rộng diện tích cây công nghiệp không nhiều.
 B. thiếu vốn để áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất.
 C. thị trường có nhiều biến động, sản phẩm chưa đáp ứng được yêu cầu của thị trường khó tính.
 D. khó khăn về đẩy mạnh thâm canh do trình độ người lao động hạn chế.
 Câu 38. Các vùng trồng cây ăn quả hàng đầu nước ta là
 A. Trung du miền núi Bắc Bộ và đồng bằng sông Hồng. 
 B. Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Hồng.
 C. Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.
 D. Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long.
 Câu 39. Nguyên nhân chủ yếu làm cho tỉ trọng giá trị sản xuất cây công nghiệp tăng mạnh nhất 
trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt là do 
 A. đẩy mạnh phát triển cây công nghiệp chủ lực: cà phê, điều, hồ tiêu,
 B. tỉ trọng giá trị sản xuất các cây công nghiệp khác giảm.
 C. đẩy mạnh thâm canh cây công nghiệp hàng năm.
 D. thuận lợi về khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có sự phân hoá bắc - nam.
 Câu 40. Cho bảng số liệu:
 GV: §inh ThÞ Sen 

File đính kèm:

  • docgiao_an_on_thi_thpt_qg_dia_li_12_buoi_11_mot_so_van_de_phat.doc