Giáo án ôn thi THPT QG Địa lí 12 - Buổi 2: Rèn luyện kĩ năng khai thác Atlat địa lí Việt Nam - Đinh Thị Sen

doc 6 Trang tailieuthpt 16
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án ôn thi THPT QG Địa lí 12 - Buổi 2: Rèn luyện kĩ năng khai thác Atlat địa lí Việt Nam - Đinh Thị Sen", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án ôn thi THPT QG Địa lí 12 - Buổi 2: Rèn luyện kĩ năng khai thác Atlat địa lí Việt Nam - Đinh Thị Sen

Giáo án ôn thi THPT QG Địa lí 12 - Buổi 2: Rèn luyện kĩ năng khai thác Atlat địa lí Việt Nam - Đinh Thị Sen
 Trường THPT Đức Thọ Giáo án ôn thi THPTQG
 Buổi 2: Ngày soạn: 4/ 10/ 2019
 Chuyên đề 1: RÈN LUYỆN KĨ NĂNG KHAI THÁC ÁTLAT ĐỊA LÍ VIỆT NAM
 1. MỤC TIÊU: Sau bài học này, học sinh (HS) phải:
 1.1. Kiến thức:
 - Biết được cấu trúc về mặt nội dung của Atlat địa lý Việt Nam. 
 - Biết cách sử dụng Atlat trong quá trình học tập và kiểm tra đánh giá.
 - Biết sử dụng Atlat trong quá trình trả lời các câu hỏi cụ thể. 
 1.2. Kĩ năng:
 - Nhận biết, đọc và xác định phương hướng, hệ toạ độ và nhưng hiểu biết cũng như mối quan hệ 
của các đối tương địa lý trên bản đồ. 
 1.3. Thái độ:
 Nhận thức được vai trò và tầm quan trong của việc rèn luyện kĩ năng sử dụng Át lát.
 1.4. Định hướng phát triển năng lực:
 - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, NL hợp tác
 - Năng lực riêng: NL khai thác, sử dụng át lát Địa lí Việt Nam, ... 
 2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
 2.1. Chuẩn bị của giáo viên:
 - Atlat Địa lý Việt Nam.
 - Một số câu hỏi khai thác tri thức từ Atlat ĐLVN
 - Giáo án.
 2.2. Chuẩn bị của học sinh:
 - Atlat Địa lý Việt Nam.
 - Nghiên cứu trước về cách khai thác tri thức từ Atlat ĐLVN.
 3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
 3.1. Ổn định lớp:
 3.2. Kiểm tra bài cũ:
 Có những dạng câu hỏi lý thuyết nào? Cách giải các dạng câu hỏi lý thuyết đó?
 3.3. Tiến trình bài học:
 Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
 Hoạt động 1: Tìm hiểu về các bước sử dụng I. Các bước sử dụng Atlat ĐLVN:
 Atlat ĐLVN (Cá nhân) 1. Nắm chắc các ký hiệu:
 HS cần nắm các ký hiệu chung, tự nhiên, 
 - Bước 1: GV cho HS nghiên cứu Atlat ĐLVN nông nghiệp, công nghiệp, lâm ngư nghiệp...ở 
 và GV đưa ra một số CH ví dụ về khai thác tri thức trang bìa đầu của quyển Atlat.
 từ Atlat, yêu cầu HS trả lời CH: 2. HS nắm vững các ước hiệu của bản đồ 
 CH: Để khai thác tri thức từ Atlat, cần thực chuyên ngành:
 hiện các bước nào? 3. Biết khai thác biểu đồ từng ngành:
 CH: Theo em, đối với những câu hỏi nào có thể 4. Biết rõ câu hỏi như thế nào, có thể dùng 
 sử dụng Atlat? Atlat:
 CH: Nếu chỉ sử dụng 1 trang Atlat cho một câu - Tất cả các câu hỏi đều có yêu cầu trình 
 hỏi có được không? Lấy ví dụ? bày về phân bố sản xuất, hoặc có yêu cầu nói 
 rõ ngành đó ở đâu, vì sao ở đó ? Trình bày về 
 - Bước 2: HS suy nghĩ và trả lời. Lấy ví dụ. các trung tâm kinh tế ... đều có thể dùng bản 
 đồ của Atlat để trả lời.
 - Bước 3: GV nhận xét, bổ sung. Chuẩn kiến - Tất cả các câu hỏi có yêu cầu trình bày 
 thức. Hướng dẫn học sinh các bước để khai thác tri tình hình phát triển sản xuất, hoặc quá trình 
 thức từ Atlat ĐLVN. phát triển của ngành này hay ngành khác, đều 
 có thể tìm thấy các số liệu ở các biểu đồ của 
 Hoạt động 2: Tìm hiểu một số kỹ năng khai Atlat, thay cho việc phải nhớ các số liệu trong 
 GV: §inh ThÞ Sen Trường THPT Đức Thọ Giáo án ôn thi THPTQG
 1010Đ - 117020’B)
 Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu III. Hướng dẫn sử dụng một số trang 
 một số trang atslat cụ thể Atlat
 GV hướng dẫn HS tìm hiểu một số trang cụ thể: - Nội dung một số trang cụ thể
 trang hành chính, tự nhiên, khí hậu, khoáng sản IV. Giải một số bài tập
 Hoạt động 4: Bài 3:
 Bài 3: (Thảo luận nhóm) Dựa vào Atlat ĐL Việt Nam (trang 11) và 
 - Bước 1: GV yêu cầu HS giở Atlat ĐLVN kiến thức đã học, em hãy:
 trang 11. Giao nhiệm vụ: 1. Nhận xét sự phân bố các nhóm đất của 
 nước ta?
 + Nhóm 1: Nhận xét sự phân bố nhóm đất 2. Giải thích tại sao ĐB sông Cửu Long có 
 feralit. diện tích đất nhiễm phèn, mặn lớn?
 + Nhóm 2: Nhận xét sự phân bố nhóm đất phù Trả lời:
 sa. 1. Nhận xét:
 - Tài nguyên đất rất đa dạng, gồm hai 
 - Bước 2: HS thảo luận theo từng nhóm, cặp để nhóm đất chính:
 khai thác Atlat. + Đất phù sa: Phân bố chủ yếu ở các đồng 
 bằng châu thổ và đồng bằng ven biển. Gồm: 
 - Bước 3: GV gọi đại diện các cặp lên bảng xác Đất phù sa sông, đất cát biển, đất phèn, đất 
 định các nhóm đất chính. mặn, đất xám trên phù sa cổ.
 + Đất Feralit: Phân bố chủ yếu ở vùng 
 - Bước 4: GV yêu cầu HS trả lời CH: trung du và miền núi. Gồm: Đất feralit trên đá 
 ? Giải thích tại sao ĐB sông Cửu Long có diện badan, Đất feralit trên đá vôi, Đất feralit trên 
 tích đất nhiễm phèn, mặn lớn? các loại đá khác.
 2. Giải thích ĐB sông Cửu Long có diện 
 - Bước 5: HS suy nghĩ và trả lời. GV nhận xét, tích đất nhiễm phèn, mặn lớn là do:
 bổ sung và chuấn kiến thức. - Có 3 mặt giáp biển.
 - ĐH thấp, có nhiều vùng trũng ngập nước 
 vào mùa mưa.
 - KH: mùa khô kéo dài dẫn tới tình trạng 
 thiếu nước nghiêm trọng => tăng độ chua, độ 
 mặn trong đất.
 - Ảnh hưởng của thuỷ triều vào sâu trong 
 đất liền làm cho vùng ven biển bị nhiễm phèn, 
 nhiễm mặn.
 4. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
 4.1 Tổng kết: Dựa vào Atlat ĐLVN, em hãy trả lời một số câu hỏi:
 Câu 1. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, cho biết khu kinh tế cửa khẩu Lao Bảo thuộc 
tỉnh nào sau đây?
 A. Nghệ An. B. Hà Tĩnh. C. Quảng Bình. D. Quảng Trị.
 Câu 2. Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 6 - 7, cho biết dãy núi nào sau đây có hướng vòng 
cung? 
 A. Hoàng Liên Sơn. B. Trường Sơn Bắc. C. Bạch Mã. D. Trường Sơn Nam.
 Câu 3. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, cho biết 3 tỉnh có sản lượng nuôi trồng thủy 
sản lớn nhất nước ta năm 2007?
 A. Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang. B. An Giang, Đồng Tháp, Cà Mau. 
 C. An Giang, Kiên Giang, Cà Mau. D. Đồng Tháp, Kiên Giang, Cà Mau.
 Câu 4. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết biểu đồ khí hậu nào sau đây có nhiệt 
độ trung bình các tháng luôn trên 250C?
 A. Đà Nẵng. B. Đà Lạt. C. Hà Nội. D. TP. Hồ Chí Minh.
 GV: §inh ThÞ Sen Trường THPT Đức Thọ Giáo án ôn thi THPTQG
 A. Đồng bằng sông Hồng. B. Bắc Trung Bộ. C. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Tây Nguyên.
 Câu 6. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, cho biết các trung tâm công nghiệp chế biến 
lương thực, thực phẩm nào sau đây có quy mô rất lớn?
 A. Hà Nội, Hải Phòng. B. Hải Phòng, Đà Nẵng. 
 C. Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh. D. TP. Hồ Chí M, Hà Nội.
 Câu 7. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết vùng khí hậu Trung và Nam Bắc Bộ 
chịu ảnh hưởng của gió mùa mùa hạ chủ yếu theo hướng nào?
 A. Tây Nam. B. Tây Bắc. C. Đông Bắc. D. Đông Nam.
 Câu 8. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, cho biết đô thị nào sau đây thuộc tỉnh Quảng 
Nam?
 A. Tuy Hòa. B. Tam Kỳ. C. Cam Ranh. D. Đông Hà.
 Câu 9. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, cho biết cửa khẩu quốc tế nào sau đây không 
nằm trên đường biên giới giữa Việt Nam với Lào?
 A. Na Mèo. B. Tây Trang. C. Lệ Thanh. D. Lao Bảo.
 Câu 10. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, cho biết trung tâm công nghiệp Cẩm Phả 
gồm những ngành công nghiệp nào?
 A. Khai thác than đá và than nâu. B. Khai thác than đá và luyện kim màu.
 C. Cơ khí và chế biến nông sản. D. Khai thác than đá và cơ khí.
 Câu 11. Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 18, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng 
với nông nghiệp nước ta?
 A. Cao su được trồng nhiều ở Đông Nam Bộ và Tây Nguyên. 
 B. Chè được trồng nhiều ở Trung du miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên
 C. Điều được trồng nhiều ở Tây Nguyên và Đồng bằng Sông Hồng.
 D. Lúa được trồng nhiều ở Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng Sông Hồng.
 Câu 12 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, cho biết tỉnh nào sau đây không giáp Lào?
 A. Đắk Lắk. B. Điện Biên. C.Nghệ An. D. Thanh Hóa.
 Câu 13. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, cho biết dãy núi nào sau đây có hướng vòng 
cung?
 A. Ngân Sơn. B. Hoàng Liên Sơn.C. Pu Đen Đinh. D. Trường Sơn Bắc.
 Câu 14. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, cho biết vườn quốc gia nào sau đây nằm trên 
đảo?
 A. Bái Tử Long. B. Bến En. C. Tràm Chim. D. Kon Ka Kinh.
 Câu 15. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, cho biết trung tâm công nghiệp nào sau đây 
có giá trị sản xuất công nghiệp lớn nhất ở Đồng bằng sông Hồng?
 A. Phúc Yên. B. Bắc Ninh. C. Hải Phòng. D. Hà Nội.
 Câu 16. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, cho biết chè được trồng nhiều ở các tỉnh nào 
sau đây?
 A. Kon Tum, Gia Lai. B. Lâm Đồng, Đắk Lắk. C. Gia Lai, Đắk Lắk. D. Lâm Đồng, Gia Lai.
 Câu 17. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, cho biết trung tâm công nghiệp nào sau đây 
không thuộc Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam?
 A. Thủ Dầu Một. B. Vũng Tàu. C. Biên Hòa. D. Quy Nhơn.
 Câu 18: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, hãy cho biết khu kinh tế ven biển nào dưới 
đây thuộc DH Nam Trung Bộ?
 A. Vũng Áng. B. Chu Lai. C. Nghi Sơn. D. Hòn La.
 Câu 19: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 14, đỉnh núi cao nhất Tây Nguyên có tên là
 A. Núi Ngọc Linh. B. Núi Ngọc Krinh. C. Núi Lang Bian. D. Núi Chư Yang Sin.
 Câu 20. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, cho biết khu kinh tế ven biển Nghi Sơn 
thuộc tỉnh nào sau đây?
 A. Nghệ An. B. Hà Tĩnh. C. Thanh Hóa. D. Quảng Bình.
 Câu 21. Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 6 - 7, cho biết dãy núi nào sau đây có hướng Tây 
Bắc - Đông Nam? 
 GV: §inh ThÞ Sen 

File đính kèm:

  • docgiao_an_on_thi_thpt_qg_dia_li_12_buoi_2_ren_luyen_ki_nang_kh.doc