Giáo án ôn thi THPT QG Địa lí 12 - Buổi 5: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa - Đinh Thị Sen
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án ôn thi THPT QG Địa lí 12 - Buổi 5: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa - Đinh Thị Sen", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án ôn thi THPT QG Địa lí 12 - Buổi 5: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa - Đinh Thị Sen
Trường THPT Đức Thọ Giáo án ôn thi THPTQG Buổi 5 Ngày soạn: 2/ 11/ 2019 Chuyên đề 5: THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA 1. MỤC TIÊU: Sau chuyên đề này, học sinh phải 1.1. Kiến thức: - HiÓu ®îc c¸c biÓu hiÖn cña khÝ hËu nhiÖt ®íi Èm giã mïa ë níc ta. HiÓu ®îc sù kh¸c nhau vÒ khÝ hËu gi÷a c¸c khu vùc. - BiÕt ®îc nguyªn nh©n vµ biÓu hiÖn cña ®Æc ®iÓm nhiÖt ®íi Èm giã mïa qua c¸c thµnh phÇn tù nhiªn: ®Þa h×nh, thuû v¨n, thæ nhìng. - Ph©n tÝch ®îc ¶nh hëng cña thiªn nhiªn nhiÖt ®íi Èm giã mïa ®Õn ho¹t ®éng s¶n xuÊt vµ ®êi sèng. 1.2. Kĩ năng: - §äc ®îc biÓu ®å khÝ hËu - Khai th¸c kiÕn thøc tõ b¶n ®å khÝ hËu, lîc ®å Giã mïa mïa ®«ng vµ giã mïa mïa h¹ ë §«ng Nam ¸. - Ph©n tÝch mèi quan hÖ t¸c ®éng gi÷a c¸c thµnh phÇn tù nhiªn t¹o nªn tÝnh thèng nhÊt thÓ hiÖn ë ®Æc ®iÓm chung cña mét l·nh thæ. - BiÕt liªn hÖ thùc tÕ ®Ó gi¶i thÝch nh÷ng hiÖn tîng thêng gÆp trong tù nhiªn. 1.3. Thái độ: 1.4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, NL hợp tác - Năng lực riêng: NL sử dụng bản đồ, NL sử dụng hình ảnh, NL học tập tại thực địa... Tiết 1: Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm: a. Tính chất nhiệt đới: - Nằm trong vùng nội chí tuyến nên tổng bức xạ lớn, cán cân bức xạ dương quanh năm. - Nhiệt độ trung bình năm trên 200C - Tổng số giờ nắng từ 1400 – 3000 giờ/năm. b. Lượng mưa, độ ẩm lớn: - Lượng mưa trung bình năm cao: 1500–2000 mm. Mưa phân bố không đều. - Độ ẩm không khí cao trên 80%. c. Gió mùa: *Gió mùa mùa đông: (gió mùa ĐB) - Từ tháng XI đến tháng I - Nguồn gốc: cao áp lạnh Xibia - Hướng gió Đông Bắc. - Phạm vi: miền Bắc (d.Bạch Mã trở ra) - Đặc điểm: + Nửa đầu mùa đông: lạnh, khô + Nửa sau mùa đông: lạnh, ẩm, có mưa phùn. Riêng từ Đà Nẵng trở vào, gió tín phong BBC thổi theo hướng ĐB gây mưa vùng ven biển miền Trung, còn Nam Bộ và Tây Nguyên là mùa khô. *Gió mùa mùa hạ: (gió mùa TN) - Từ tháng V đến tháng X - Hướng gió Tât Nam. + Đầu mùa hạ: khối khí từ Bắc Ấn Độ Dương thổi vào gây mưa lớn cho Nam Bộ và Tây Nguyên, riêng ven biển Trung Bộ và phần nam của Tây Bắc có hoạt động của gió Lào khô, nóng. GV: §inh ThÞ Sen Trường THPT Đức Thọ Giáo án ôn thi THPTQG + Môi trường thiên nhiên dễ bị suy thoái. Một số bài tập về nhà: Phần trắc nghiệm: Câu 1. Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng phơn khô nóng ở vùng Bắc Trung Bộ là A. do gió mùa tây nam. B. do bức chắn địa hình. C. do hoạt động gió lào. D. do khí hậu. Câu 2. Biểu hiện tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta là A. tổng bức xạ lớn, cân bằng bức xạ dương quanh năm. B. trong năm, Mặt Trời luôn đứng cao hơn đường chân trời. C. hằng năm nước ta nhận được lượng nhiệt mặt trời lớn. D. trong năm mặt trời qua thiên đỉnh hai lần. Câu 3. Vùng Đông Bắc là nơi có gió mùa Đông Bắc đến sớm và kết thúc muộn nhất nước ta do A. nằm ở vị trí đầu tiên đón gió và tác động của gió mùa Đông Bắc kéo dài. B. nằm giáp biển và địa hình thấp từ Tây Bắc xuống Đông Nam. C. nằm ở vị trí đầu tiên đón gió và các cánh cung mở rộng về phí Bắc, phía Đông. D. nằm ở sườn đón gió của dãy Hoàng Liên Sơn và giáp với biển. Câu 4. Trong thời gian mùa đông nhưng vẫn xuất hiện những ngày trời nắng ấm là do? A. gió mùa tây nam. B. gió tín phong đông bắc. C. hoạt động gió lào. D. gió mùa đông bắc biến tính. Câu 5. Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có khí hậu cận xích đạo là do A. nằm gần xích đạo. B. không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc. C. tiếp giáp với vùng biển rộng lớn. D. chủ yếu có địa hình thấp. Câu 7. Vùng Duyên Hải Miền Trung có mưa vào mùa thu - đông là do A. gió mùa Đông Bắc bị biển tính khi đi qua biển. B. gió hướng Đông Bắc kết hợp với bão và dãy hội tụ nhiệt đới. C. gió mùa Tây Nam gặp bức chắn dãy Trường Sơn. D. gió biển gặp bức chắn dãy Trường Sơn. Câu 8. Nguyên nhân gây mưa lớn và kéo dài ở các vùng đón gió Nam Bộ và Tây Nguyên là do A. gió mùa Tây Nam xuất phát từ áp cao cận chí tuyến bán cầu Nam. B. gió mùa Tây Nam xuất phát từ vịnh Bengan. C. gió tín phong xuất phát từ áp cao cận chí tuyến nửa cầu Bắc. D. gió Đông Bắc xuất phát từ áp cao Xibia. Câu 9. Nguyên nhân gây đối lập mùa mưa và mùa khô ở Tây Nguyên và duyên hải Nam Trung Bộ là do A. tác động của hướng núi đối với dòng biển. B. tác động của hướng núi đối với các luồng gió. C. tác động của hướng núi đối với gió Tây Nam. D. tác động hướng núi đối với gió Đông Bắc. Câu 10. Mưa phùn là loại mưa A. Diễn ra vào đầu mùa đông ở miền Bắc. B. Diễn ra ở đồng bằng và ven biển miền Bắc vào đầu mùa đông. C. Diễn ra vào nửa sau mùa đông ở miền Bắc. D. Diễn ra ở đồng bằng và ven biển miền Bắc vào nửa sau mùa đông. Câu 11. Gió mùa mùa đông ở miền Bắc nước ta có đặc điểm : A. Hoạt động liên tục từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau với thời tiết lạnh khô. B. Hoạt động liên tục từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau với thời tiết lạnh khô và lạnh ẩm. C. Xuất hiện thành từng đợt từ th 11đến tháng 4 năm sau với thời tiết lạnh khô hoặc lạnh ẩm GV: §inh ThÞ Sen Trường THPT Đức Thọ Giáo án ôn thi THPTQG C. sự hoạt động mạnh của gió mùa Đông Bắc. D. sự lùi dần về vị trí của dải hội tụ nhiệt đới. Câu 25. Tây Nguyên và Nam Bộ có một mùa khô kéo dài sâu sắc là do A. ảnh hưởng của tín phong bán cầu Bắc. B. ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc. C. ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam. D. ảnh hưởng của gió phơn Tây Nam. Câu 26. Gió mùa Đông Bắc ảnh hưởng mạnh nhất tới vùng núi nào của nước ta? A. Tây Bắc. B. Trường Sơn Bắc. C. Đông Bắc. D. Trường Sơn Nam. Câu 27. Tính chất thất thường của khí hậu nước ta là do A. sự hoạt động của các khối khí. B. lãnh thổ hẹp ngang, kéo dài. C. địa hình phức tạp. D. hướng địa hình. Câu 28. Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến vùng cực Nam Trung Bộ có lượng mưa vào loại thấp nhất cả nước là do A. địa hình song song với hướng gió. B. địa hình có nhiều cồn cát. C. sự hoạt động của gió phơn Tây Nam. D. sự hoạt động của gió Tín phong. Câu 29. Gió Tây khô nóng thổi đến Bắc Trung Bộ vào các tháng đầu mùa hạ xuất phát từ A. Nam bán cầu. B. nam biển Đông. C. cao áp chí tuyến vịnh Bengan. D. cao áp chí tuyến Bắc bán cầu. Câu 30. Tín phong thổi vào nước ta chỉ mạnh nhất vào thời kì A. mùa hạ. B. mùa đông. C. chuyển tiếp giữa hai mùa. D. Đầu mỗi mùa hạ hoặc đông. Câu 31. Gió Tây khô nóng ở Trung Bộ và nam Tây Bắc nước ta có nguồn gốc từ khối khí nào sau đây? A. Chí tuyến Thái Bình Dương. B. Bắc Ấn Độ Dương. C. Chí tuyến bán cầu Nam. D. Phía Bác lục địa Á - Âu. GV: §inh ThÞ Sen
File đính kèm:
- giao_an_on_thi_thpt_qg_dia_li_12_buoi_5_thien_nhien_nhiet_do.doc