Giáo án ôn thi THPT Quốc gia 2019 Địa lý Lớp 12 - Buổi 4+5: Đất nước nhiều đồi núi và thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa - Phan Thị Kim Oanh

docx 12 Trang tailieuthpt 29
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án ôn thi THPT Quốc gia 2019 Địa lý Lớp 12 - Buổi 4+5: Đất nước nhiều đồi núi và thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa - Phan Thị Kim Oanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án ôn thi THPT Quốc gia 2019 Địa lý Lớp 12 - Buổi 4+5: Đất nước nhiều đồi núi và thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa - Phan Thị Kim Oanh

Giáo án ôn thi THPT Quốc gia 2019 Địa lý Lớp 12 - Buổi 4+5: Đất nước nhiều đồi núi và thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa - Phan Thị Kim Oanh
 Tr­êng THPT §øc Thä Gi¸o ¸n ¤n thi THPT Quèc gia 2019
Buổi: 04+05 Ngày soạn: 19/10/2019
 CHỦ ĐỀ: ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI VÀ THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA
 I. CÂU HỎI MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
 Câu 1: Đặc điểm nào sau đây chứng tỏ Việt Nam là đất nước nhiều đồi núi? 
 A. Cấu trúc địa hình nước ta khá đa dạng.
 B. Địa hình đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ.
 C. Địa hình thấp dần từ tây bắc xuống đông nam.
 D. Địa hình núi cao chiếm 1% diện tích lãnh thổ.
 Câu 2. Vùng núi Đông Bắc có đặc điểm
 A. các dãy núi đâm ngang ra biển. B. đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích.
 C. là vùng núi cao nhất nước ta. D. Các khối núi và cao nguyên ba dan xếp tầng.
 Câu 3. Đồng bằng sông Hồng được bồi tụ bởi phù sa của hệ thống sông
 A. Sông Tiền, sông Hậu. B. Sông Hậu và sông Thái Bình.
 C. Sông Hồng và sông Thái Bình. D. Sông Cả và sông Hồng.
 Câu 4. Lượng mưa trung bình năm của nước ta dao động
 A. 1500- 2000. B. 1600- 2000. C. 1700- 2000. D. 1800- 2000
 Câu 5. Gió mùa Tây Nam ở nước ta thông thường trong khoảng thời gian 
 A. từ tháng VII-IX. B. từ tháng V-VII. 
 C. từ tháng VI-VIII. D. từ tháng V-X 
 Câu 6. Khí hậu được phân chia thành hai mùa khô và mưa rõ rệt là ở
 A. miền Bắc. B. miền Nam. C. Tây Bắc. D. Bắc Trung Bộ
 Câu 7. Gió mùa đồng bắc xuất phát từ
 A. áp cao cận chí tuyến Nam. B. từ vịnh Bengan.
 C. áp cao cận chí tuyến Bắc. D. từ áp cao Xibia.
 Câu 8. Càng về phía Nam thì
 A. nhiệt độ trung bình năm càng tăng. B. biên độ nhiệt năm càng tăng.
 C. nhiệt độ trung bình năm càng giảm. D. nhiệt độ trung bình tháng giảm.
 II. CÂU HỎI MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 1. Giới hạn của vùng núi Trường Sơn Bắc là
 A. phía Nam sông Cả tới dãy Bạch Mã.
 B. phía Bắc sông Cả tới dãy Bạch Mã.
 C. nằm ở tả ngạn sông Hồng.
 D. từ biên giới Việt Trung đến khuỷu sông Đà.
Câu 2. Địa hình bán bình nguyên thể hiện rõ nhất ở
 A. Bắc Trung Bộ. B. Đông Bắc.
 C. Đông Nam Bộ. D. Tây Nguyên.
Câu 3. Đồng bằng sông Cửu Long hàng năm lấn ra biển là đặc điểm nào của địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa?
 A. Bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu sông. B. Xâm thực mạnh ở vùng đồi núi.
 C. Địa hình bị chia cắt mạnh. D. Địa hình chủ yếu là đồi núi thấp.
Câu 4. Gió mùa mùa đông ở miền Bắc nước ta có đặc điểm 
 A. hoạt động liên tục từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau với thời tiết lạnh khô có mưa phùn ở ven biển.
 B. hoạt động liên tục từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau với thời tiết lạnh khô và lạnh ẩm.
 C. xuất hiện thành từng đợt từ tháng tháng 11đến tháng 4 năm sau với thời tiết lạnh khô hoặc lạnh ẩm.
 D. kéo dài liên tục suốt 3 tháng với nhiệt độ trung bình dưới 20ºC, cuối đông có hiện tượng mưa phùn.
Câu 5. Kiểu rừng tiêu biểu của nước ta hiện nay là
 A. rừng rậm nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh.
 B. rừng gió mùa thường xanh ở vùng núi. 
 C. rừng gió mùa nửa rụng lá, xa van.
 D. rừng ngập mặn thường xanh ven biển.
Câu 6. Gió thổi vào nước ta mang lại thời tiết lạnh, khô vào đầu mùa đông và lạnh ẩm vào cuối mùa đông cho miền 
Bắc là
 A. gió mậu dịch nửa cầu Nam. B. gió Mậu dịch nửa cầu Bắc.
 C. gió mùa Đông Bắc. D. gió Tây Nam từ vịnh Tây Bengan
Câu 7. Sông ngòi nước ta có chế độ nước theo mùa, do
 A. trong năm có hai mùa mưa và mùa khô. 
 B. độ dốc địa hình lớn, mưa nhiều vào mùa hạ.
 C. mưa nhiều trên địa hình đồi núi chiếm diện tích lớn. 
 D. Đồi núi bị cắt xẻ, độ dốc lớn, mưa nhiều.
GV: Phan ThÞ Kim Oanh Tæ: §Þa – GDCD-ThÓ- QPAN
 1 Tr­êng THPT §øc Thä Gi¸o ¸n ¤n thi THPT Quèc gia 2019
 C. Động đất dễ phát sinh ở những vùng đứt gãy sâu.
 D. Thiếu đất canh tác, thiếu nước nhất là ở những vùng núi đá vôi.
Câu 3. Tác động tiêu cực của địa hình miền núi đối với đồng bằng của nước ta là :
 A. Mang vật liệu bồi đắp đồng bằng, cửa sông.
 B. Chia cắt đồng bằng thành các châu thổ nhỏ.
 C. Thường xuyên chịu ảnh hưởng của lũ lụt.
 D. Ngăn cản ảnh hưởng của gió mùa tây nam gây khô nóng.
Câu 4. Đây là đặc điểm của địa hình đồi núi của nước ta :
 A. Núi cao trên 2 000 m chỉ chiếm 1% diện tích lãn thổ.
 B. Địa hình thấp dưới 1000 m chiếm 85% diện tích lãnh thổ.
 C. Địa hình thấp dưới 500 m chiếm 70% diện tích lãnh thổ.
 D. Tất cả các đặc điểm trên.
Câu 5. Nguyên nhân cơ bản nhất tạo nên sự phân hoá đa dạng của thiên nhiên nước ta là :
 A. Nước ta là nước nhiều đồi núi.
 B. Nước ta nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của gió mùa.
 C. Nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm.
 D. Nước ta nằm tiếp giáp với Biển Đông.
Câu 6.Ở nước ta, nơi có chế độ khí hậu với mùa hạ nóng ẩm, mùa đông lạnh khô, hai mùa chuyển tiếp xuân thu là :
 A. Khu vực phía nam vĩ tuyến 16ºB.
 B. Khu vực phía đông dãy Trường Sơn.
 C. Khu vực phía bắc vĩ tuyến 16ºB.
 D. Khu vực Tây Nguyên và Nam Bộ.
Câu 7. Mưa phùn là loại mưa :
 A. Diễn ra vào đầu mùa đông ở miền Bắc.
 B. Diễn ra ở đồng bằng và ven biển miền Bắc vào đầu mùa đông.
 C. Diễn ra vào nửa sau mùa đông ở miền Bắc.
 D. Diễn ra ở đồng bằng và ven biển miền Bắc vào nửa sau mùa đông.
Câu 8. Gió mùa mùa đông ở miền Bắc nước ta có đặc điểm :
 A. Hoạt động liên tục từ tháng 11đến tháng 4 năm sau với thời tiết lạnh khô.
 B. Hoạt động liên tục từ tháng 11đến tháng 4 năm sau với thời tiết lạnh khô và lạnh ẩm.
 C. Xuất hiện thành từng đợt từ tháng tháng 11đến tháng 4 năm sau với thời tiết lạnh khô hoặc lạnh ẩm.
 D. Kéo dài liên tục suốt 3 tháng với nhiệt độ trung bình dưới 20ºC.
Câu 9. Gió đông bắc thổi ở vùng phía nam đèo Hải Vân vào mùa đông thực chất là :
 A. Gió mùa mùa đông nhưng đã biến tính khi vượt qua dãy Bạch Mã.
 B. Một loại gió địa phương hoạt động thường xuyên suốt năm giữa biển và đất liền.
 C. Gió tín phong ở nửa cầu Bắc hoạt động thường xuyên suốt năm.
 D. Gió mùa mùa đông xuất phát từ cao áp ở lục địa châu Á.
Câu 10. Vào đầu mùa hạ gió mùa Tây Nam gây mưa ở vùng :
 A. Nam Bộ. B. Tây Nguyên và Nam Bộ. C. Phía Nam đèo Hải Vân. D. Trên cả nước.
Câu 11. Đây là một đặc điểm của sông ngòi nước ta do chịu tác động của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
 A. Lượng nước phân bố đều giữa các hệ sông.
 B. Phần lớn sông chảy theo hướng tây bắc - đông nam.
 C. Phần lớn sông đều ngắn dốc, dễ bị lũ lụt.
 D. Sông có lưu lượng lớn, hàm lượng phù sa cao.
Câu 12. Kiểu rừng đặc trưng cho khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa của nước ta hiện nay là :
 A. Rừng rậm nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh. B. Rừng gió mùa thường xanh.
 C. Rừng gió mùa nửa rụng lá. D. Rừng ngập mặn thường xanh ven biển.
Câu 13. Đất fe-ra-lit ở nước ta thường bị chua vì :
 A. Có sự tích tụ nhiều Fe2O3. B. Có sự tích tụ nhiều Al2O3.
 C. Mưa nhiều trôi hết các chất badơ dễ tan. D. Quá trình phong hoá diễn ra với cường độ mạnh.
Câu 14. Gió fơn khô nóng ở đồng bằng ven biển Trung Bộ có nguồn gốc từ :
 A. Cao áp cận chí tuyến ở nửa cầu Nam. B. Cao áp ở nam Ấn Độ Dương.
 C. Cao áp ở Bắc Ấn Độ Dương D. Cao áp cận chí tuyến ở nam Thái Bình Dương.
Câu 15. Trong 4 địa điểm sau, nơi có mưa nhiều nhất là:
 A. Hà Nội. B. Huế. C. Nha Trang. D. Phan Thiết.
GV: Phan ThÞ Kim Oanh Tæ: §Þa – GDCD-ThÓ- QPAN
 3 Tr­êng THPT §øc Thä Gi¸o ¸n ¤n thi THPT Quèc gia 2019
 C. gió tín phong xuất phát từ áp cao cận chí tuyến nửa cầu Bắc.
 D. gió Đông Bắc xuất phát từ áp cao Xibia.
Câu 18. Tính chất nhiệt đới của thiên nhiên nước ta được bảo lưu bởi yếu tố có tính chất quyết định là:
 A. Vị trí địa lí nằm trong khu vực nội chí tuyến.
 B. Địa hình đôi núi thấp chiếm phần lớn diện tích lãnh thổ.
 C. Biển Đông làm biến tính các khối khi di chuyển vào nước ta.
 D. Mỗi năm có hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh.
Câu 19. Từ vĩ tuyến 16oB trở vào, về mùa đông, gió thịnh hành là:
 A. Gió Đông Bắc thổi từ cao áp cận chí tuyến nửa cầu Bắc.
 B. Gió Tây Nam thổi từ cao áp cận chí tuyền nửa cầu Nam.
 C. Gió mùa Đông Bắc thổi từ cao áp cận cực.
 D. Gió Tây Nam gió từ cao áp ở Ấn Độ Dương.
Câu 20. Căn cứ vào Átlat Địa lí Việt Nam trang 6 - 7, hãy cho biết hướng vòng cung là hướng núi chính của vùng 
nào sau đây?
 A. Trường Sơn Bắc.
 B. Tây Bắc. 
 C. Đông Bắc.
 D. Trường Sơn Nam.
Câu 21. Đặc điểm nào sau đây không phải là sự khác nhau giữa gió mùa Đông Bắc và Tín phong hoạt động trong 
mùa đông ở nước ta?
 A. Hướng gió. B. Nguồn gốc. C. Phạm vi hoạt động. D. Tính chất.
Câu 22. Dựa vào Atlat Địa Lí Việt Nam, đi từ Tây sang Đông ở vùng núi Đông Bắc lần lượt là các cánh cung:
 A. Đông Triều, Bắc Sơn, Ngân Sơn, Sông Gâm
 B. Ngân Sơn, Sông Gâm, Đông Triều, Bắc Sơn
 C. Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều
 D. Bắc Sơn, Đông Triều, Sông Gâm, Ngân Sơn
Câu 23. Địa hình của vùng núi Đông Bắc có ảnh hưởng lớn đến hình thành khí hậu của vùng. Mùa đông ở đây đến 
sớm và kết thúc muộn hơn những vùng khác chủ yếu là do:
 A. Phần lớn diện tích là đồi núi thấp
 B. Có nhiều đỉnh núi cao và sơn nguyên giáp biên giới Việt Trung
 C. Các dãy núi có hướng vòng cung, đầu mở rộng về phía Bắc, quy tụ ở phía Nam
 D. Có hướng nghiêng từ Tây bắc xuống Đông Nam
Câu 24: Nhận định nào sau đây không đúng về thế mạnh tự nhiên của khu vực đồng bằng đối với phát triển KT- 
XH?
 A. Là cơ sở phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng nông sản
 B. Cung cấp các nguồn lợi thiên nhiên khác như: khoáng sản, thủy sản,..
 C. Nguồn thủy năng dồi dào, khoáng sản phong phú, đa dạng
 D. Phát triển giao thông vận tải đường bộ, đường sông
Câu 25: Đặc điểm đồng bằng ven biển Miền Trung là:
 A. Hẹp ngang và bị chia cắt, đất giàu dinh dưỡng
 B. Diện tích khá lớn, biển đóng vai trò chính trong việc hình thành, 
 C. Hẹp ngang, kéo dài từ Bắc xuống Nam, đất nghèo dinh dưỡng
 D. Hẹp ngang và bị chia cắt, biển đóng vai trò chính trong việc hình thành, đất nghèo dinh dưỡng
Câu 26: Nét nổi bật của địa hình vùng núi Đông Bắc là:
 A. Địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích.
 B. Có địa hình cao nhất nước ta.
 C. Có 3 mạch núi lớn hướng tây bắc – đông nam.
 D. Gồm các dãy núi song song và so le có hướng tây bắc – đông nam.
Câu 27: Vùng đất ngoài đê ở đồng bằng sông Hồng là nơi:
 A. Không được bồi đắp phù sa hàng năm. B. Có nhiều ô trũng ngập nước
 C. Được canh tác nhiều nhất. D. Thường xuyên được bồi đắp phù sa.
Câu 28: Quá trình làm biến đổi địa hình hiện tại của nước ta là:
 A. Xâm thực ở vùng đồi núi, bồi tụ ở đồng bằng. B. Đắp đê ở đồng bằng
 C. Bồi tụ ở đồng bằng. D. Xâm thực ở đồi núi.
Câu 29: Đặc điểm nào sau đây chứng tỏ Việt Nam là đất nước nhiều đồi núi?
 A. Cấu trúc địa hình khá đa dạng
 B. Địa hình đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ
 C. Địa hình thấp dần từ tây bắc xuống đông nam
 D. Địa hình núi cao chiếm 1% diện tích lãnh thổ
GV: Phan ThÞ Kim Oanh Tæ: §Þa – GDCD-ThÓ- QPAN
 5 Tr­êng THPT §øc Thä Gi¸o ¸n ¤n thi THPT Quèc gia 2019
 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP
 Nội dung: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
Câu 1. Nhiệt độ trung bình hằng năm của Việt Nam là
 A. trên 200C B.18-220C C. 22-270C D. trên 250C
Câu 2. Nước ta có đặc điểm khí hậu mang tính chất:
 A. nhiệt đới hải dương B. nhiệt đới gió mùa C. nhiệt đới ẩm gió mùa D. nhiệt đới lục địa
Câu 3. Khí hậu nước ta có tính chất nhiệt đới thể hiện:
 A. nhiệt độ trung bình năm dưới 200C B. nhiệt độ trung bình năm trên 200C
 C. nhiệt độ trung bình năm 18-220C D. nhiệt độ trung bình năm trên 250C
Câu 4. Khí hậu nước ta có tính chất nhiệt đới thể hiện:
 A. tổng nhiệt độ trung bình năm 10.0000C. B. tổng nhiệt độ trung bình năm 80000C.
 C. tổng nhiệt độ trung bình năm 8000-10.0000C. D. tổng nhiệt độ trung bình năm trên 10.0000C.
Câu 5. Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta thể hiện rõ:
 A. tổng số giờ nắng 1400-3000 giờ/năm. B. tổng số giờ nắng 3000 giờ/năm
 C. tổng số giờ nắng 1400 giờ/năm D. tổng số giờ nắng >3000giờ/năm
Câu 6. Chứng minh tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta, thể hiện:
 A. cân bằng bức xạ dương, nền nhiệt cao, giờ nắng nhiều
 B. cân bằng bức xạ dương, nhiệt độ trung bình năm trên 250C 
 C. cân bằng bức xạ dương, nhiệt độ trung bình năm trên 200C
 D. cân bằng bức xạ dương, nhiệt độ trung bình năm 270C
Câu 7. Nguyên nhân nào sao đây làm cho khí hậu nước ta có tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa?
 A. Lãnh thổ nước ta trải dài trên nhiều vĩ độ.
 B. Một năm nước ta có 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh.
 C. Vị trí nước ta nằm trong khu vực nội chí tuyến và chịu tác động của biển Đông.
 D. Nhiệt độ cao, độ ẩm lớn.
Câu 8. Tính chất nhiệt đới nước ta thể hiện như thế nào?
 A. lượng mưa hàng năm lớn
 B. nhiệt độ cao trung bình trên 250C.
 C. vị trí nước ta nằm trong khu vực nội chí tuyến và chịu tác động của biển Đông. 
 D. tổng bức xạ lớn, cân bằng bức xạ luôn dương, nhiệt độ trung bình cao.
Câu 9. Lượng mưa trung bình năm của nước ta là:
 A. 1500-2000mm. B. 2000-2500mm. C. 3000-3500mm. D. 3500-4000mm.
Câu 10. Khí hậu nước ta có tính chất ẩm thể hiện:
 A. lượng mưa trung bình từ 1500-2000mm, độ ẩm không khí dưới 80%
 B. lượng mưa trung bình từ 1500-2000mm, độ ẩm không khí trên 80%
 C. lượng mưa trung bình từ 1500-2000mm, độ ẩm không khí trên 85%
 D. lượng mưa trung bình từ 1500-2000mm, độ ẩm không khí trên 90%
Câu 11. Chứng minh tính chất ẩm của khí hậu nước ta, thể hiện:
 A. cân bằng ẩm dương, độ ẩm không khí trên 80%
 B. cân bằng ẩm âm, độ ẩm không khí dưới 85%
 C. cân bằng ẩm âm, độ ẩm không khí dưới 80%
 D. cân bằng ẩm dương, độ ẩm không khí trên 85%
Câu 12. Lượng mưa trung bình năm (mm) của nước là: 
 A. 1400 B. trên1500 C. 1200 D. 1300
Câu 13. Khí hậu nước ta có tính chất gió mùa là do:
 A. hoạt động của gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ
 B. hoạt động quanh năm của Tín phong ở bán cầu Bắc
 C. sự phân mùa của khí hậu nước ta 
 D. nước ta có đầy đủ các mùa trong năm
Câu 14. Nguồn gốc của gió mùa Đông Bắc là :
 A. áp cao cận chí tuyến bán cầu Bắc B. áp cao XiBia
 C. áp cao cận chí tuyến bán cầu Nam D. khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương
Câu 14. Nguồn gốc của gió mùa Tây Nam vào đầu mùa hạ là :
 A. áp cao cận chí tuyến bán cầu Bắc B. áp cao XiBia
 C. áp cao cận chí tuyến bán cầu Nam D. khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương
Câu 16. Nguồn gốc của gió mùa Tây Nam vào giữa và cuối mùa hạ là:
 A. áp cao cận chí tuyến bán cầu Bắc B. áp cao XiBia
 C. áp cao cận chí tuyến bán cầu Nam D. khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương
Câu 17. Thời gian hoạt động của gió mùa Đông Bắc vào tháng:
 A. 4-11 B. 5-10 C. 10-5 D. 11-4
GV: Phan ThÞ Kim Oanh Tæ: §Þa – GDCD-ThÓ- QPAN
 7 Tr­êng THPT §øc Thä Gi¸o ¸n ¤n thi THPT Quèc gia 2019
 D. khối khí nhiệt đới từ Ấn Độ Dương vượt qua dãy Trường Sơn vào nước ta.
Câu 35. Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta quy định bởi: 
 A. vị trí địa lí B. vai trò của biển đông 
 C. sự hiện diện của các khối khí D. hoạt động của gió mùa 
Câu 36. Đặc trưng nổi bật của thời tiết miền Bắc nước ta vào đầu mùa đông là:
 A. lạnh và ẩm B. lạnh, khô và trời quang mây
 C. nóng và khô D. lạnh, trời âm u nhiều mây 
Câu 37. Khu vực từ Đà Nẵng trở vào Nam về mùa đông có thời tiết đặc trưng là:
 A. lạnh và ẩm B. Ít lạnh và khô 
 C. nóng và khô D. Ít lạnh và ẩm 
Câu 38. Hướng thổi của gió Mậu dịch nửa cầu Bắc ở khu vực dãy Bạch Mã trở ra Bắc từ tháng 11 đến tháng 4 năm 
sau là: 
 A. đông bắc B. tây bắc 
 C. tây nam D. đông nam 
Câu 39. Hướng gió chính gây mưa cho đồng bằng Bắc Bộ vào mùa hè là 
 A. tây nam B. đông nam 
 C. đông bắc D. tây bắc 
Câu 40. Thời kì chuyển tiếp hoạt động giữa gió mùa Đông Bắc và Tây Nam là thời kì hoạt động mạnh.
 A. Gió mùa mùa đông B. Gió mùa mùa hạ C. Gió Mậu dịch. D. Gió địa phương.
Câu 41. Mùa hè khối khí nóng di chuyển từ Ấn Độ Dương lên theo hướng
 A. đông nam. B. tây nam. C. đông bắc. D. tây bắc.
Câu 42. Mùa đông khối khí lạnh di chuyển từ phương Bắc xuống theo hướng
 A. đông nam. B. tây nam. C. đông bắc. D. tây bắc.
Câu 43. Nước ta nhận một lượng bức xạ mặt trời lớn trong năm:
 A. có 2 mùa mưa và khô. B. ngày đêm chênh lệch.
 C. có 2 lần mặt trời qua thiên đỉnh. D. có mùa khô kéo dài.
Câu 44. Khối không khí lạnh di chuyển lệch về phía Đông qua biển vào nước ta gây nên thời tiết lạnh ẩm mưa phùn 
cho vùng:
 A. Đồng bằng Bắc Bộ. B. Đông Nam Bộ.
 C. Duyên Hải Nam Trung Bộ. D. Cả nước.
Câu 45. Khối không khí lạnh di chuyển lệch về phía Đông qua biển vào nước ta gây nên thời tiết lạnh ẩm mưa phùn 
vào tháng:
 A. tháng 4, 5. B. tháng 2, 3. C. tháng 3, 4 . D. tháng 1, 2 .
Câu 46. Gió Tây khô nóng thổi mạnh vào các tháng.
 A. Tháng 2, 3, 4. B. Tháng 5, 6, 7. C. Tháng 7, 8, 9. D. Tháng 10, 11, 12.
Câu 47. Đặc điểm khí hậu miền Bắc nước ta có đặc điểm.
 A. có 2 mùa mưa và khô. B. mùa hạ nóng ít mưa, mùa đông lạnh mưa nhiều.
 C. mưa quanh năm. D. mùa đông lạnh ít mưa, mùa hạ nóng mưa nhiều.
Câu 48. Đặc điểm khí hậu miền Nam nước ta có đặc điểm.
 A. Có 2 mùa mưa và khô rõ rệt. B. Mùa hạ nóng ít mưa, mùa đông lạnh mưa nhiều.
 C. Mưa quanh năm. D. Mùa đông lạnh ít mưa, mùa hạ nóng mưa nhiều.
Câu 49. Do nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới nửa cầu Bắc, nên
 A. khí hậu có bốn mùa rõ rệt B. có nền nhiệt độ cao
 C. chịu ảnh hưởng sâu sắc của Biển D. có nhiều tài nguyên sinh vật quý giá
Câu 62. Khoảng cách giữa hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh tại các địa phương nước ta có đặc điểm:
 A. tăng dần từ miền Bắc vào miền Trung, giảm dần từ miền Trung vào miền Nam
 B. giảm dần từ miền Bắc vào miền Nam
 C. tăng dần từ miền Bắc vào miền Nam
 D. giảm dần từ miền Bắc vào miền Trung, tăng dần từ miền Trung vào miền Nam
Câu 50. Tác động của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa tới vùng núi đá vôi được thể hiện qua:
 A. làm bề mặt địa hình bị cắt xẻ mạnh.
 B. bào mòn lớp đất trên mặt tạo nên đất xám bạc màu.
 C. tạo nên các hang động ngầm, suối cạn, thung khô.
 D. tạo nên hẻm vực, khe sâu, sườn dốc.
Câu 51. Thời tiết lạnh ẩm xuất hiện vào nửa cuối mùa Đông ở Miền Bắc nước ta là do:
 A. Gió mùa mùa đông bị suy yếu B. Gió mùa mùa đông bị chặn ở dãy Bạch Mã.
 C. Ảnh hưởng của gió mùa mùa hạ 
 D. Gió mùa Đông Bắc di chuyển qua biển rồi vào đất liền
Câu52. Đặc điểm nào sau đây không phù hợp với chế độ nhiệt của nước ta:
 A. Nhiệt độ trung bình năm trên cả nước đều lớn hơn 200C (trừ các khu vực núi cao)
GV: Phan ThÞ Kim Oanh Tæ: §Þa – GDCD-ThÓ- QPAN
 9 Tr­êng THPT §øc Thä Gi¸o ¸n ¤n thi THPT Quèc gia 2019
Câu 69. Đặc điểm nào sau đây không đúng với mạng lưới sông ngòi nước ta?
 A. Ít phụ lưu. B. Nhiều sông 
 C. Phần lớn là sông nhỏ. D. Mật độ sông lớn
Câu 70. Hệ quả của quá trình xâm thực mạnh ở miền núi là :
 A. tạo thành nhiều phụ lưu. B. tổng lượng bùn cát lớn
 C. địa hình bị cắt xẻ, đất bị xói mòn, rửa trôi D. tạo thành dạng địa hình mới
Câu 71. Biểu hiện của địa hình bị xâm thực mạnh ở miền núi là:
 A. bị cắt xẻ, đất bị xói mòn, rửa trôi, đất trượt, đá lở
 B. lũ quét tạo thành lượng bùn cát lớn
 C. cấu trúc đa dạng 
 D. núi trẻ, phân bậc rõ rệt
Câu 72. Quá trình chính trong sự hình thành và biến đổi địa hình nước ta hiện tại là:
 A. xâm thực - bồi tụ. B. bồi tụ - xâm thực. C. bồi tụ. D. xâm thực
Câu 73. Dạng địa hình bị xâm thực mạnh ở miền núi nước ta là:
 A. bào mòn, rửa trôi đất, làm trơ sỏi đá
 B. tích tụ đất đá thành nón phóng vật ở chân núi
 C. bề mặt có nhiều hẻm vực, khe sâu
 D. tạo thành địa hình cácxtơ, nhiều nơi trơ sỏi đá, đồi thấp, thung lũng rộng
Câu 74. Đất feralit ở nước ta thường bị chua vì:
 A. có sự tích tụ nhiều ôxít sắt .
 B. có sự tích tụ nhiều ôxít nhôm .
 C. mưa nhiều rửa trôi các chất badơ dễ tan.
 D. quá trình phong hoá diễn ra với cường độ mạnh.
Câu 75. Quá trình bồi tụ ở đồng bằng sông Cửu Long mỗi năm vài chục mét, thường xuất hiện ở:
 A. phía Đông Nam. B. phía Tây Nam. C. phía Bắc. D. phía Tây Bắc 
Câu 76. Chế độ nước sông ở miền Bắc nước ta:
 A. điều hòa quanh năm. B. đóng băng vào mùa Đông.
 C. lũ vào mùa mưa, mùa khô thiếu nước. D. lên xuống quanh năm.
Câu 77. Loại đất nào đặc trưng cho vùng khí hậu nhiệt đới ẩm nhất là miền đồi núi?
 A. Đất xám bạc màu. B. Đất phù sa. C. Đất feralit. D. Đất bazan.
Câu 79. Nhận định đúng nhất về đặc điểm chung của sông ngòi nước ta là:
 A. Mạng lưới dày đặc, nhiều nước giàu phù sa, thủy chế theo mùa
 B. Nhiều nước giàu phù sa, thủy chế theo mùa
 C. Mạng lưới dày đặc, thủy chế theo mùa
 D. Mạng lưới dày đặc, nhiều nước giàu phù sa
Câu 79. Cảnh quan nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta chủ yếu là :
 A. Rừng rậm thường xanh quanh năm
 B. Rừng nhiệt đới ẩm gió mùa với thành phần động - thực vật nhiệt đới chiếm ưu thế
 C. Rừng nhiệt đới khô lá rộng
 D. Hệ sinh thái rừng ngập mặn
Câu 80. Điều nào không đúng về động thực vật ở nước ta?
 A. các loài bò sát, ếch nhái, côn trùng B. công, trĩ, gà lôi, nai, vượn.
 C. thực vật nhiệt đới chiếm ưu thế. D. thực vật ôn đới chiếm ưu thế.
Câu 81. Sông ngòi nước ta giàu nước, nhiều phù sa vì:
 A. có mùa mưa kéo dài. B. mưa nhiều trên triền núi có độ dốc lớn. 
 C. mưa nhiều, đất đai vụn bở dễ bị cuốn trôi. D. miền núi cao có nhiều cát.
Câu 82. Quá trình feralit diễn ra mạnh mẽ là do:
 A. Đất có nhiều ôxit sắt. B. Khí hậu nhiệt đới ẩm.
 C. Sông ngòi chứa nhiều ô xít. D. Sự phân hủy đá với cường độ mạnh.
Câu 83. Điều nào sau đây không đúng về ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến sản xuất và đời sống?
 A. dễ dàng tăng vụ, đa dạng hóa cây trồng vật nuôi.
 B. thuận lợi cho việc bảo quản máy móc nông sản.
 C. mùa mưa thừa nước ảnh hưởng đến năng suất.
 D. môi trường thiên nhiên dễ bị suy thoái.
Câu 84. Để tăng năng suất, chất lượng sản phẩm trong nông nghiệp phù hợp với khí hậu ta áp dụng:
 A. biện pháp luân canh, xen canh B. biện pháp thâm canh, xen canh, đa canh
 C. biện pháp chuyên canh, luân canh D. biện pháp độc canh.
Câu 85. Địa phương nào ở nước ta có kiểu khí hậu, thời tiết lệch pha so với tính chất chung của toàn quốc?
 A. ĐB sông Cửu Long B. Duyên hải miền Trung
 C. Tây Nguyên D. ĐB sông Hồng
GV: Phan ThÞ Kim Oanh Tæ: §Þa – GDCD-ThÓ- QPAN
 11

File đính kèm:

  • docxgiao_an_on_thi_thpt_quoc_gia_2019_dia_ly_lop_12_buoi_45_dat.docx