Giáo án Sinh học 11 - Tiết 21: Tuần hoàn máu (Tiếp theo) - Nguyễn Thị Huyền
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học 11 - Tiết 21: Tuần hoàn máu (Tiếp theo) - Nguyễn Thị Huyền", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Sinh học 11 - Tiết 21: Tuần hoàn máu (Tiếp theo) - Nguyễn Thị Huyền
Trường THPT Đức Thọ Tổ: Lí-Hóa-Sinh-CN Tiết ppct : 21 Ngày soạn: 20/1/2021 TUẦN HOÀN MÁU (tiếp theo) I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - Nêu được cấu tạo và chức năng hệ dẫn truyền tim - Nêu được các qui luật hoạt động của tim: tim có tính tự động, tim hoạt động nhịp nhàng theo chu kì. Giải thích được tại sao tim lại hoạt động theo các qui luật đó. - Trình bày được cấu tạo hệ mạch, chu kì hoạt động của tim - Giải thíc được tại sao đưa tim ra khỏi cơ thể, tim vẫn đập thêm 1 thời gian rồi dừng - Giải thích hiện tượng sốc điện trong y học - Giải thích được tại sao khi hồi hộp thì tim đập nhanh 2. Kĩ năng - Rèn luyện được kĩ năng tư duy, kĩ năng giải quyết vấn đề - Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh hình, - Rèn luyện kĩ năng học tập: năng lực tự nghiên cứu, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ 3. Thái độ - Yêu khoa học, có ý thức bảo vệ môi trường sống cho con người và động vật. 4. Nội dung trọng tâm của bài - Tim hoạt động theo chu kì. Sự biến đổi của huyết áp và vận tốc máu trong hệ mạch 5. Định hướng các năng lực hình thành 5.1 Năng lực chung -Năng lực tự học: Hs độc lập nghiên cứu SGK và các nguồn tài liệu để nêu cấu tạo hệ dẫn truyền tim, cấu tạo của hệ mạch, huyết áp, vận tốc máu trong hệ mạch -Năng lực giải quyết vấn đề: Vận dụng kiến thức để giải thích sự biến động huyết áp trong hệ mạch Nêu được chiều hướng tiến hóa của HTH -Năng lực hợp tác: Thông qua làm việc trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ của nhóm được giao -Năng lực quan sát: Thông qua việc quan sát tranh hình trong bài để thu nhận thông tin -Năng lực sử dụng CNTT: Thông qua việc khai thác thông tin trên internet -Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Thông qua việc trình bày sản phẩm của nhóm , trả lời câu hỏi đặt ra cho nhóm mình và đặt ra câu hỏi cho nhóm khác 5.2 Năng lực chuyên biệt -Năng lực sử dụng kiến thức:Tái hiện kiến thức hoạt động của tim, khái niệm huyết áp, vận tốc máu, chu kì tim, Sự biến thiên của huyết áp, vận tốc máu trong hệ mạch - Năng lực phương pháp: HS phân tích hình để rút ra mối quan hệ giữa tổng tiết diện và vận tốc máu -Năng lực trao đổi thông tin: HS trả lời các câu hỏi của GV, thảo luận nhóm. - Năng lực cá thể: HS rút ra được cách phòng tránh bệnh cao huyết áp, bệnh tim mạch. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh Chuẩn bị của GV Giáo án sinh học 11 Gv: Nguyễn Thị Huyền Trường THPT Đức Thọ Tổ: Lí-Hóa-Sinh-CN phút quan sát, nhiệm vụ học tập: vụ học tập nếu có điều kiện làm thí thực hành - Giáo viên làm thí HS quan sát và hoạt nghiệm, GV cắt mổ tim - Năng lực nghiệm động nhóm thảo ếch và cơ bắp chân ếch ra tư duy GV hướng dẫn HS luận tim ếch và cơ khỏi cơ thể và cho vào - Năng lực trả lời câu hỏi bắp chân ếch sau khi cốc thủy tinh chứa 50ml so sánh (2)Theo dõi, hướng tách ra khỏi cơ thể dung dịch sinh lí. Kết quả -Năng lực dẫn, giúp đỡ học (2)Báo cáo kết quả tim ếch co dãn nhịp diễn đạt sinh thực hiện - Nhóm 1 báo cáo nhàng; cơ bắp chân ếch nhiệm vụ về tính tự động của thì không co dãn. GV kiểm tra thực tim hiện nhiệm vụ của - Giải thích tại sao học sinh tim vẫn đập khi đưa (3)Đánh giá kết ra khỏi cơ thể quả thực hiện (3)Cập nhập sản nhiệm vụ của học phẩm sinh. Cập nhập thông tin Nhận xét và bổ sung sản phẩm và nhận thông tin xét kết luận của GV. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: Tìm hiểu hoạt động của tim 1.Mục tiêu: Nêu được khái niệm tính tự động của tim, cấu tạo hệ dẫn truyền tim; chu kì hoạt động của tim và nhịp tim. 2.Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Phương pháp dạy học nhóm/ Kĩ thuật chia nhóm. 3.Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm 4.Phương tiện dạy học: Hình 19.1 SGK. 5.Sản phẩm: Tính tự động và chu kì hoạt động của tim. Dự Các Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt kiến năng thời lực gian 10 - Năng * Hoạt động 1:Hoạt III. Hoạt động của tim phút lực hợp động của tim. (1)Thực hiện 1. Tính tự động của tim. tác 1)Chuyển giao nhiệm nhiệm vụ học tập - Khả năng co dãn tự - Năng vụ học tập: HS hoạt động động theo chu kì của tim lực giải - Giáo viên yêu cầu học nhóm thảo luận. gọi là tính tự động của thích sinh báo cáo sản phẩm (2)Báo cáo kết tim. - Năng về hệ tuần hoàn hở và quả - Khả năng co dãn tự lực tư hệ tuần hoàn kín - Nhóm 2 báo cáo động theo chu kì của tim duy Hệ tuần hoàn đơn và về Trình bày chu kì là do hệ dẫn truyền tim. - Năng kép về đặc điểm: đại hoạt động của tim Hệ dẫn truyền tim bao lực so diện, số vòng tuần - Giải thích tại sao gồm : nút xoang nhĩ, nút sánh hoàn... tim hoạt động suốt nhĩ thất, bó His và mạng -Năng GV hướng dẫn HS trả đời không nghỉ Puoockin. lực diễn lời câu lệnh trong SGK Mỗi quan hệ giữa - Hoạt động của hệ dẫn Giáo án sinh học 11 Gv: Nguyễn Thị Huyền Trường THPT Đức Thọ Tổ: Lí-Hóa-Sinh-CN Dự Các năng lực Hoạt động của Hoạt động của Nội dung cần đạt kiến GV HS thời gian hiện nhiệm vụ - Phân biệt các - Huyết áp là áp lực máu tác GV kiểm tra thực dạng huyết áp dụng lên thành mạch. hiện nhiệm vụ của - Tại sao người - Huyết áp có hai trị số: Huyết học sinh lớn tuổi không áp tối đa (tâm thu) và huyết áp (3)Đánh giá kết nên ăn thức ăn tối thiểu (tâm trương.) quả thực hiện chứa nhiều mỡ - Huyết áp giảm dần trong hệ nhiệm vụ của học ĐV mạch. sinh. Nhóm 4 báo 3. Vận tốc máu: Nhận xét và bổ cáo về vận tốc - Vận tóc máu là tốc độ máu sung thông tin máu chảy trong một giây. (3)Cập nhập - Vận tốc máu trong hệ mạch sản phẩm phụ thuộc vào tổng tiết diện Cập nhập của mạch và chênh lệch huyết thông tin sản áp giữa các đoạn mạch. phẩm và nhận - Vận tốc máu nhỏ nhất ở xét kết luận mao mạch, đảm bảo cho sự của GV trao đổi chất giữa máu và tế bào. D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG 1.Mục tiêu: Vận dụng kiến thức sinh học để giải thích các hiện tượng: Tại sao lại có 2 trị số huyết áp, huyết áp tâm thu và tâm trương? Khi bị mất máu thì huyết áp giảm?... 2.Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Thảo luận/Kĩ thuật tổ chức hoạt động nhóm 3.Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động theo nhóm 4.Phương tiện dạy học: Phiếu Bài tập 5.Sản phẩm: Báo cáo được các nội dung phần mục tiêu đề ra Dự Các năng Hoạt động của giáo Hoạt động của Nội dung kiến thức kiến lực viên học sinh thời gian 10 - Năng lực (1)Chuyển giao (1)Thực hiện - Tim co bóp đẩy một phút hợp tác nhiệm vụ học tập: nhiệm vụ học tập lượng máu lên động mạch - Năng lực - Giáo viên làm thí HS quan sát và gây ra huyết áp cực đại giải thích nghiệm hoạt động nhóm (tâm thu). Khi tim nghỉ - Năng lực GV hướng dẫn HS trả thảo luận (dãn) máu không được bơm tư duy lời câu hỏi (2)Báo cáo kết lên thành mạch, áp lực lên - Năng lực (2)Theo dõi, hướng quả ĐM giảm, ứng với huyết áp Giáo án sinh học 11 Gv: Nguyễn Thị Huyền Trường THPT Đức Thọ Tổ: Lí-Hóa-Sinh-CN b/ 85 lần/ phút ở người trưởng thành, 120 140 nhịp/phút ở trẻ sơ sinh. c/ 75 lần/phút ở người trưởng thành, 120 140 nhịp/phút ở trẻ sơ sinh. d/ 65 lần/phút ở người trưởng thành, 120 140 nhịp/phút ở trẻ sơ sinh. Câu 3: Hệ dẫn truyền tim hoạt động theo trật tự nào? a/ Nút xoang nhĩ Hai tâm nhĩ và nút nhĩ thất Bó his Mạng Puôc – kin Các tâm nhĩ, tâm thất co. b/ Nút nhĩ thất Hai tâm nhĩ và nút xoang nhĩ Bó his Mạng Puôc – kin Các tâm nhĩ, tâm thất co. c/ Nút xoang nhĩ Hai tâm nhĩ và nút nhĩ thất Mạng Puôc – kin Bó his Các tâm nhĩ, tâm thất co. d/ Nút xoang nhĩ Hai tâm nhĩ Nút nhĩ thất Bó his Mạng Puôc – kin Các tâm nhĩ, tâm thất co. Câu 4: Mỗi chu kì hoạt động của tim diễn ra theo trật tự nào? a/ Tâm thất Động mạch mang Mao mạch mang Động mạch lưng Mao mạch các cơ quan Tĩnh mạch Tâm nhĩ. b/ Tâm nhĩ Động mạch mang Mao mạch mang Động mạch lưng Mao mạch các cơ quan Tĩnh mạch Tâm thất. c/ Tâm thất Động mạch lưng Mao mạch mang Động mạch mang Mao mạch các cơ quan Tĩnh mạch Tâm nhĩ. d/ Tâm thất Động mạch mang Mao mạch các cơ quan Động mạch lưng Mao mạch mang Tĩnh mạch Tâm nhĩ. Câu 5: Huyết áp là: a/ Lực co bóp của tâm thất tống máu vào mạch tạo nên huyết áp của mạch. b/ Lực co bóp của tâm nhĩ tống máu vào mạch tạo nên huyết áp của mạch. c/ Lực co bóp của tim tống máu vào mạch tạo nên huyết áp của mạch. d/ Lực co bóp của tim tống nhận máu từ tĩnh mạch tạo nên huyết áp của mạch. Giáo án sinh học 11 Gv: Nguyễn Thị Huyền
File đính kèm:
- giao_an_sinh_hoc_11_tiet_21_tuan_hoan_mau_tiep_theo_nguyen_t.doc