Giáo án Sinh học 11 - Tiết 22, Bài 20: Cân bằng nội môi - Nguyễn Thị Huyền

doc 7 Trang tailieuthpt 8
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học 11 - Tiết 22, Bài 20: Cân bằng nội môi - Nguyễn Thị Huyền", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Sinh học 11 - Tiết 22, Bài 20: Cân bằng nội môi - Nguyễn Thị Huyền

Giáo án Sinh học 11 - Tiết 22, Bài 20: Cân bằng nội môi - Nguyễn Thị Huyền
 Trường THPT Đức Thọ Tổ: Lí-Hóa-Sinh-CN
Tiết PPCT:22 Ngày soạn: 24/01/2021 
 Bài 20: CÂN BẰNG NỘI MÔI
I. Mục tiêu bài học
 Sau khi học xong bài này học sinh phải :
 1. Kiến thức
 - Nêu được ý nghĩa của cân bằng nội môi đối với cơ thể( cân bằng áp suất thẩm thấu, cân 
bằng pH)
 - Trình bày được vai trò của các cơ quan bài tiết ở các nhóm động vật khác nhau đối với nội 
cân bằng và cơ chế đảm bảo nội cân bằng( thông qua mối quan hệ ngược)
 2. Kỹ năng
 - Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp
 - Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng
 - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về khái niệm, ý nghĩa của cân bằng nội môi và vai trò 
của gan, thận trong cân bằng áp suất thẩm thấu, vai trò của hệ đệm trong cân bằng pH nội môi
 - Kĩ năng quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm
 3. Thái độ
 - Giáo dục ý thức tự chăm sóc sức khỏe bản thân vŕ gia đình
 - Có ý thức rèn luyện thể dục thể thao, ăn uống hợp lí để tăng cường sức khỏe
 4. Nội dung trọng tâm: Khái niệm và ý nghĩa của cân bằng nội môi, cơ chế duy trì cân 
bằng nội môi
 5. Định hướng các năng lực:
- Năng lực chung : Năng lực giải quyết vấn đề, suy luận lý thuyết; thiết kế và thực hiện theo 
phương án thí nghiệm, dự đoán; phân tích, khái quát hóa rút ra kết luận khoa học; đánh giá kết 
quả và giải quyết vấn đề. Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp 
tác, sử dụng ngôn ngữ, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông.
- Năng lực chuyên biệt : Vận dụng kiến thức về Cân bằng nội môi để giải thích các vấn đề liên 
quan cân bằng nội môi, có ý thức bảo vệ sức khỏe nội môi.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 - Tranh hình SGK phóng to
III. Phương pháp dạy học
 Trực quan – tìm tòi, vấn đáp – tìm tòi, dạy học nhóm 
IV. Tiến trình dạy học
 A. KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Khởi động
 1. Mục tiêu.
 - Nêu được một số yếu tố trong cơ thể người ở trạng thái cân bằng
 2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học.
 - Phương pháp dạy học nhóm/ Kĩ thuật chia nhóm.
 3. Hình thức tổ chức hoạt động.
 -Hoạt động nhóm
 4.Phương tiện dạy học
 - SGK.
 5.Sản phẩm
Giáo án sinh học 11 Gv: Nguyễn Thị Huyền Trường THPT Đức Thọ Tổ: Lí-Hóa-Sinh-CN
 - NL sử dụng trả lời các câu Học sinh báo cáo duy trì sự ổn định môi 
 ngôn ngữ hỏi sau: kết quả trường trong cơ thể
 - năng lực hợp + Thế nào là + Là môi trường 2. Ý nghĩa của cân 
 tác nội môi ? bên trong cơ thể, bằng nội môi 
 - NL suy luận + Thế nào là môi trường mà tế Sự ổn định về các điều 
 lôgic. cân bằng nội bào trao đổi chất kiện lí hóa của môi trường 
 - NL quan sát môi ? bao gồm máu, bạch trong cơ thể (duy trì ổn 
 hình ảnh, suy + Nếu các điều huyết và nước mô định áp suất thẩm thấu, 
 luận kiến thức kiện lí hóa của + Sẽ gây nên sự huyết áp, pH, thân 
 từ tranh hình. môi trường biến đổi hoặc rối nhiệt) đảm bảo cho sự 
 - NL sử dụng trong biến loạn hoạt động của tồn tại và thực hiện các 
 ngôn ngữ, trình động thì điều tế bào, cơ quan, chức năng sinh lí của tế 
 bày gì sẽ xảy ra ? thậm chí gây tử bào đảm bảo cho sự 
 + Vậy cân vong ở động vật tồn tại và phát triển của 
 bằng nội môi - Các nhóm khác động vật
 có ý nghĩa như nhận xét và bổ sung 
 thế nào ? Học sinh cập nhật 
 GV nhận xét sản phẩm
 và hoàn thiện 
 kiến thức.
Hoạt động 3: Tìm hiểu sơ đồ khái quát cơ chế duy trì cân bằng nội môi.
Dự Các năng Hoạt động GV Hoạt động học Nội dung cần đạt
kiến lực hướng sinh
thời tới
gian
10 - NL hợp tác - GV yêu cầu HS quan sát sơ Học sinh thực II. Sơ đồ khái quát 
phút làm việc đồ cơ chế duy trì cân bằng hiện nhiệm vụ cơ chế duy trì cân 
 nhóm nội môi, thảo luận nhóm và học tập bằng nội môi.
 - NL quan trả lời các câu hỏi: - Các nhóm 
 sát tranh + Hãy mô tả cơ chế duy trì thảo luận - Cơ chế cân bằng 
 hình rút ra cân bằng nội môi ? Học sinh báo nội môi có sự tham 
 kiến thức + Cơ chế cân bằng nội môi cáo kết quả gia của các bộ phận: 
 - NL tư duy, có sự tham gia của các bộ + Các nhóm Bộ phận tiếp nhận 
 suy luận và phận, cơ quan nào ? đại diện trả lời kích thích, bộ phận 
 phân tích - HS thảo luận và đại diện + Các nhóm điều khiển và bộ 
 mối liên hệ. trả lời khác nhận xét phận thực hiện
 - NL sử - GV nhận xét và hoàn thiện và bổ sung - Trong cơ chế này 
 dụng ngôn - GV yêu cầu HS trả lời câu + Học sinh trả quá trình liên hệ 
 ngữ viết và hỏi lệnh SGK lời lệnh sách ngược đóng vai trò 
 nói. - GV nhận xét và kết luận: a, giáo khoa quan trọng
 - NL tư duy b, c - Cơ chế đảm bảo 
 và phát hiện cân bằng nội môi có 
Giáo án sinh học 11 Gv: Nguyễn Thị Huyền Trường THPT Đức Thọ Tổ: Lí-Hóa-Sinh-CN
 và nói. tình trạng mất được tiết ra, biến đổi glucoz 
 - NL tư duy và nước, mồ hôi thành glicogen
 phát hiện kiến - Nếu glucozo giảm 
 thức - GV hỏi: Gan hoocmon glucagon được tiết 
 - NL trình bày có vai trò như ra biến đổi glicogen dự trữ 
 - NL sử dụng thế nào trong thành glucoz
 kiến thức một điều hòa nồng IV. Vai trò của hệ đệm 
 cách logic để độ glucoz trong trong cân bằng nội môi.
 giải quyết vấn máu ? - pH nội môi được duy trì ổn 
 đề * GV liên hệ: định là nhờ hệ đệm, phổi và 
 Khi lượng thận.
 glucoz trong - Hệ đệm có khả năng lấy đi 
 máu giảm mạnh ion H+ hoặc ion OH- (khi 
 đến hạ đường thừa) khi các ion này làm thay 
 huyết thì phải đổi pH của môi trường trong
 làm gì ? - Có các hệ đệm:
 - GV: Tế bào + Hệ đệm bicacbonat: 
 hoạt động được H2CO3/NaHCO3
 ở pH bao nhiêu + Hệ đệm photphat 
 ? Nồng độ pH Na2PO4/NaHPO4
 do yếu tố nào + Hệ đệm proteinat(protein)
 quyết định ? 
 - GV: Vai trò 
 của hệ đệm là gì 
 - GV nhận xét 
 và kết luận
 - GV: Có mấy 
 hệ thống đệm 
 trong máu?
 - GV nhận xét 
 và hoàn thiện
 C. LUYỆN TẬP
 HOẠT ĐỘNG 5: thời gian 3 phút
 1. Mục tiêu:Luyện tập về các nội dung kiến thức. 
 2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Hỏi đáp/ Kĩ thuật đặt câu hỏi.
 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân.
 4. Phương tiện dạy học: Câu hỏi.
 5. Sản phẩm: Giải thích các cơ chế tăng huyết áp và giảm huyết áp trong các trường hợp 
 bệnh lý ở người.
 Dự Các năng Hoạt động của gv Hoạt động Nội dung kiến thức
 kiến lực của hs
 thời 
 gian
 5 - Năng lực (1)Chuyển giao nhiệm (1)Thực hiện 
Giáo án sinh học 11 Gv: Nguyễn Thị Huyền Trường THPT Đức Thọ Tổ: Lí-Hóa-Sinh-CN
Câu 1: Thế nào là cân bằng nội môi? Nếu các điều kiện lí hóa của môi trường trong biến động 
thì có thể xảy ra hiện tượng gì? 
Câu 2: Một người bị đói lả muốn hồi phục sức khỏe nhanh người ta thường làm cách nào? Giải 
thích cơ chế đó.
Câu 3: Tại sao khi chúng ta ăn mặn lại thường hay khát nước và uống nhiều nước? Hãy giải 
thích cơ chế
Câu 4: Theo em muốn đảm bảo duy trì được cân bằng nội môi chúng ta phải chú ý điều gì?
Câu 5. Khi cơ thể mất nhiều mồ hôi do lao động nặng thì nồng độ ADH có thay đổi khộng? 
Giải thích?
 - HS ghi nhớ nội dung tóm tắt trong khung ở cuối bài
 - Học bài, trả lời câu hỏi SGK
 - Đọc mục “ Em có biết “
IV. Câu hỏi/ bài tập kiểm tra đánh giá năng lực HS
1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận biết
Tên bài Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp VD cao
 - Nêu được khái niệm - Trình bày - Giải thích được cơ 
 và ý nghĩa của cân bằng được cơ chế chế điều hòa cân bằng 
 nội môi. điều hòa lượng nội môi.
 - Nêu được các bộ phận nước, điều hòa - Vận dụng những hiểu 
Cân 
 và chức năng của từng muối khoáng, biết về cân bằng nội 
bằng 
 bộ phận trong cơ chế lượng đường. môi để có chế độ ăn 
nội môi
 cân bằng nội môi. - Trình bày uống phù hợp, đảm bảo 
 - Nêu được vai trò của được các loại sức khỏe.
 gan, thận, của hệ đệm. hệ đệm.
Giáo án sinh học 11 Gv: Nguyễn Thị Huyền

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_11_tiet_22_bai_20_can_bang_noi_moi_nguyen_t.doc