Giáo án Sinh học 11 - Tiết 23-25 - Nguyễn Thị Huyền

doc 24 Trang tailieuthpt 6
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Sinh học 11 - Tiết 23-25 - Nguyễn Thị Huyền", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Sinh học 11 - Tiết 23-25 - Nguyễn Thị Huyền

Giáo án Sinh học 11 - Tiết 23-25 - Nguyễn Thị Huyền
 Trường THPT Đức Thọ Tổ: Lí-Hóa-Sinh-CN
 Tiết ppct : 24 Ngày soạn: 28/1/2021
 Bài 21. THỰC HÀNH: ĐO MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÝ Ở NGƯỜI
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: Học sinh thực hành xong bài này có khả năng đếm được nhịp tim, đo 
được huyết áp và thân nhiệt của người
2. Kĩ năng: Rèn luyện thao tác làm thí nghiệm, kĩ năng quan sát, phân tích.
3. Thái độ: Yêu thích khoa học, tỉ mỉ, cẩn thận
4. Nội dung trọng tâm của bài: Cách đo huyết áp, nhịp tim, thân nhiệt
5. Định hướng các năng lực hình thành
5.1 Năng lực chung:
 - Năng lực tự học: HS lập được kế hoạch học tập
 - Năng lực hợp tác thông qua hoạt động nhóm tìm hiểu kiến thức huyết áp, nhịp 
tim, thân nhiệt thông qua hoạt động tổ chức thiết kế thí nghiệm và tìm hiểu thực 
tiễn.
 - Năng lực giao tiếp giữa HS với HS, HS với GV trong hoạt động nhóm tìm 
hiểu thực tiễn, báo cáo và phản biện.
 - Năng lực sử dụng CNTT để tra cứu tài liệu, sưu tầm hình ảnh, ảnh chụp, thiết 
kế báo cáo. Quan sát tranh ảnh, hình vẽ và hiện tượng thực tế xác định huyết áp, các 
bệnh liên quan đến huyết áp, tim mạch
 - NL thiết kế thí nghiệm: HS bố trí được các thí nghiệm đo huyết áp, thân 
nhiệt, nhịp tim
 -Năng lực tính toán: xác định được chu kì tim của bản thân
5.2 Năng lực chuyên biệt:
-Năng lực sử dụng kiến thức: vận dụng kiến thức để xác định trị số huyết áp 
- Năng lực phương pháp: HS).sử dụng phương pháp làm thực nghiệm
-Năng lực trao đổi thông tin: HS trả lời các câu hỏi của GV. HS thực hiện thí nghiệm 
nhịp tim, thân nhiệt, xác định sự thay đổi của huyết áp, 
- Năng lực cá thể: HS rút ra được sự thay đổi huyết áp khi nghỉ ngơi và khi làm việc, 
khác nhau ở từng người 
II. CHUẨN BỊ: 
 - Huyết áp điện tử hoặc huyết áp kế.
 - Nhiệt kế để đo thân nhiệt
 - Đồng hồ bấm giây
III. TIẾN TRÌNH THỰC HÀNH
A: KHỞI ĐỘNG 
HOẠT ĐỘNG 1: 
1.Mục tiêu: Nêu hoạt động của tim và hoạt động của hệ mạch
2.Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Phương pháp dạy học nhóm/ Kĩ thuật chia nhóm.
Giáo án sinh học 11 Gv: Nguyễn Thị Huyền Trường THPT Đức Thọ Tổ: Lí-Hóa-Sinh-CN
 bày thí nghiệm về lời Lần lượt 2 thành viên trong nhóm được 3 thành 
 hướng động. Báo cáo kết quả viên khác trong nhóm đo đồng thời các trị số: 
 - Nhận xét về kết HS trả lời theo nhịp tim, huyết áp tối đa và tối thiểu, thân nhiệt. 
 quả thí nghiệm. nhiều cách khác Các trị số được đo vào các thời điểm sau:
 - Gọi các nhóm nhau + Trước khi chạy nhanh tại chỗ (hoặc chống hai 
 khác nhận xét lẫn Cập nhập sản tay xuống ghế và nâng cơ thể lên vài chục lần).
 nhau. phẩm + Ngay sau khi chạy nhanh 2 phút tại chỗ.
 Cập nhập thông + Sau khi nghỉ chạy 5 phút.
 GV: Nhận xét, tin sản phẩm và 1. Cách đếm nhịp tim 
 đánh giá về: nhận xét kết luận + Cách 1: Đeo ống nghe tim phổi vào tai và đặt 
 - Kết quả thí của GV. một đầu ống nghe vào phía ngực bên trái và 
 nghiệm. đếm nhịp tim trong 1 phút. 
 - Vận dụng kiến + Cách 2 : Đếm nhịp tim thông qua bắt mạch cổ 
 thức đã học để giải tay. Ấn ba ngón tay (ngón trỏ, ngón giữa và 
 thích. ngón đeo nhẫn) vào rãnh quay cổ tay (tay để 
 - Cho lớp thảo luận ngửa) và đếm số lần mạch đập trong 1 phút.
 về các điều kiện 2. Cách đo huyết áp
 của thí nghiệm khi - Người được đo nằm ở tư thế thoải mái hoặc 
 có nhóm nào đó ngồi và duỗi thẳng cánh tay lên bàn.
 làm thí nghiệm - Kéo tay áo lên gần nách, quấn bao cao su bọc 
 không đạt yêu cầu. vải của huyết áp kế quanh cánh tay phía trên 
 khuỷu tay (hình 21.1 SGK ).
 - Vặn chặt núm xoay và bơm khí vào bao cao su 
 của huyết áp kế cho đến khi đồng hồ chỉ 160 - 
 180 mm Hg thì dừng lại
 - Vặn ngược từ từ để xả hơi, đồng thời nghe tim 
 mạch để nghe thấy tiếng đập đầu tiên, đó là 
 huyết áp tối đa. Tiếp tục nghe cho đến khi 
 không có tiếng đập nữa là huyết áp tối thiểu
 3. Cách đo nhiệt độ cơ thể
 Kẹp nhiệt kế vào nách hoặc ngậm vào miệng 2 
 phút, lấy ra đọc kết quả
IV. THU HOẠCH
- Mỗi học sinh làm một bảng tường trình, theo các nôi dung sau:
+ Hoàn thành bảng sau:
 Nhịp tim Huyết áp tối đa Huyết áp tối Thân nhiệt
 (nhịp/phút) (mm Hg) thiểu(mm Hg)
 Trước khi chạy 
 nhanh tại chỗ
 Sau khi chạy nhanh 
 Sau khi nghỉ chạy 5 
Giáo án sinh học 11 Gv: Nguyễn Thị Huyền Trường THPT Đức Thọ Tổ: Lí-Hóa-Sinh-CN
- Năng lực sử dụng CNTT để tra cứu tài liệu, sưu tầm hình ảnh, ảnh chụp, thiết kế 
báo cáo. Quan sát tranh ảnh, hình vẽ và hiện tượng thực tế 
-Năng lực tính toán: xác định được chu kì tim của bản thân
5.2 Năng lực chuyên biệt
-Năng lực sử dụng kiến thức:Tái hiện kiến thức đã học của chương chuyển hóa vật chất 
và năng lượng. Vận dụng kiến thức để trả lời các câu hỏi và bài tập
- Năng lực phương pháp: HS sử dụng công thức tính toán để giải bài tập
-Năng lực trao đổi thông tin: HS trả lời các câu hỏi của GV 
- Năng lực cá thể: HS tìm ra cách giải phù hợp
II.CHUẨN BỊ: 
GV: Hình 22.1, 22.2, 22.3 và bảng 22 SGK
HS: Tìm hiểu bài 
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ.
 - 6 học sinh lên hoàn thiện 6 phần trong ôn tập chương
 - Kiểm tra vở học sinh (10 hs)
3. Bài mới
A. KHỞI ĐỘNG : Thu bài thực hành
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu: MỐI QUAN HỆ DINH DƯỠNG Ở THỰC VẬT VÀ 
QUAN HỆ HÔ HẤP VÀ QUANG HỢP.
 1. Mục tiêu: Khái quát Chương I
 2. Phương pháp/Kỹ thuật dạy học: Kĩ thuật quan sát, đặt câu hỏi.
 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận theo nhóm 
 4. Phương tiện dạy học: SGK
 5. Sản phẩm: Báo cáo các nội dung : dinh dưỡng thực vật, quan hệ hô hấp và 
 quang hợp.
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung kiến thức cơ 
 bản
 (1)Thực hiện nhiệm vụ I. MỐI QUAN HỆ DINH 
 1)Chuyển giao nhiệm vụ học tập DƯỠNG Ở THỰC VẬT
 học tập: HS hoạt động nhóm thảo a. CO2 khuếch tán qua khí 
 - Giáo viên yêu cầu học luận. không của lá.
 sinh báo cáo sản phẩm về (2)Báo cáo kết quả b. Quang hợp trong lục lạp 
 dinh dưỡng thực vật - Báo cáo về cấu tạo và đặc của lá.
 Mối quan hệ hô hấp và điểm hệ tuần hoàn hở và hệ c. Dòng mạch rây
 quang hợp tuần hoàn kín. Hệ tuần d. Dòng mạch gỗ
 GV hướng dẫn HS trả lời hoàn đơn và hệ tuần hoàn e. Quá trình thoát hơi nước 
 câu lệnh trong SGK kép. ở là
 (2)Theo dõi, hướng dẫn, (3)Cập nhập sản phẩm
Giáo án sinh học 11 Gv: Nguyễn Thị Huyền Trường THPT Đức Thọ Tổ: Lí-Hóa-Sinh-CN
 quá trình đối lập nhưng lại da, bề mặt cơ thể, mang, 
 thống nhất trong trao đổi phổi, hệ thống ống khí.
 năng lượng ở thực vật?
 + Sự thích nghi của quá V. HỆ THỐNG TUẦN 
 trình và cấu trúc tiêu hoá HOÀN Ở ĐỘNG VẬT
 phù hợp với loại thức ăn? + Thực vật : dòng mạch gỗ, 
 + Diễn biến tiêu hoá ở dòng mạch rây
 người? + Động vật: Hệ tuần hoàn
 + Phân tích đặc điểm của + Nêu mối quan hệ của hệ 
 bề mặt trao đổi khí? Tại tuần hoàn với hệ hô hấp, hệ 
 sao nói mang là cơ quan hô bài tiết và hệ tiêu hoá
 hấp chuyên hoá với việc 
 trao đổi khí dưới nước? Giải bài 1: Hệ số sử dụng 
 HS: Nghiên cứu SGK, phân bón của lúa là 50% 
 thảo luận trả lời câu hỏi. nên lượng phân sử dụng 
 * Hoạt động 5: Tìm hiểu được là
 hệ thống tuần hoàn ở 2,8 tạ = 280 kg x 50% 
 động vật =140 kg
 GV: Sự tiến hoá của hệ Sản lượng thu hoạch được
 tuần hoàn qua các nhóm 140kg / 0,014 = 10000 kg 
 động vật? Vai trò của tim = 100 tạ
 ? Tại sao tim có khả năng 
 đập tự động? Câu 2.
 HS: Nghiên cứu SGK, Lá cây màu đỏ vẫn có 
 thảo luận trả lời câu hỏi. nhóm màu lục nhưng bị 
 * Hoạt động 6: Yêu cầu che khuất bởi màu đỏ của 
 học sinh làm bài tập carotenoit nên vẫn có quá 
 Giáo viên phân công trình quang hợp. Tuy nhiên 
 nhiệm vụ cho mỗi tổ: cường độ quang hợp 
 Tổ 1 làm bài tập theo sách không cao.
 bài tập sinh học 11 từ bài 
 học 1 đến bài học 5.
 Tổ 2 làm bài tập theo sách 
 bài tập sinh học 11 từ bài 
 học 6 đến bài học 10.
 Tổ 3 làm bài tập theo sách 
 bài tập sinh học 11 từ bài 
 học 11 đến bài học 15.
 Tổ 4 làm bài tập theo sách 
 bài tập sinh học 11 từ bài 
 học 16 đến bài học 21.
Giáo án sinh học 11 Gv: Nguyễn Thị Huyền Trường THPT Đức Thọ Tổ: Lí-Hóa-Sinh-CN
 Nhận xét và bổ sung thông trình quang hợp. Tuy nhiên 
 tin cường độ quang hợp không 
 Giáo viên phân công nhiệm cao.
 vụ cho mỗi tổ:
 Tổ 1 làm bài tập theo sách Bài 1: Cho biết nhu cầu 
 bài tập sinh học 11 từ bài dinh dưỡng của lúa là: 14 g 
 học 1 đến bài học 5. nitơ/ kg chất khô, lượng 
 Tổ 2 làm bài tập theo sách chất dinh dưỡng còn lại 
 bài tập sinh học 11 từ bài trong đất bằng 0. Người ta 
 học 6 đến bài học 10. đã sử dụng hết 2,8 tạ phân 
 Tổ 3 làm bài tập theo sách bón nitơ để sản xuất.Hãy 
 bài tập sinh học 11 từ bài xác định sản lượng lúa thu 
 học 11 đến bài học 15. hoạch được, biết rằng hệ số 
 Tổ 4 làm bài tập theo sách sử dụng phân bón của lúa 
 bài tập sinh học 11 từ bài là 50%.
 học 16 đến bài học 21. Câu 2: Những lá cây có 
 màu đỏ có xảy ra quang 
 hợp không? Giải thích?
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Học bài cũ
- Chuẩn bị bài mới
IV.CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH
Bảng mô tả các mức độ nhận thức
Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao
Bài tập -Hiểu mối liên hệ -Mối quan hệ hô Làm được một 
chương I dinh dưỡng ở thực vật hấp và quang số bài tập 
 -Các hình thức tiêu hợp.
 hóa ở động vật
 - Các hình thức hô - Hoạt động của 
 hấp ở động vật hệ thống tuần 
 hoàn.
Câu hỏi kiểm tra đánh giá
Câu 1: Sắc tố tham gia trực tiếp vào chuyển hóa quang năng thành hóa năng trong pha 
sáng quang hợp ở cây xanh là:
A. diệp lục a. B. diệp lục b C. carôtenôit. D. diệp lục 
và carôtenôit.
Câu 2: Sở dĩ 1 số vi khuẩn có khả năng cố định nitơ phân tử trong không khí là vì trong 
cơ thể của chúng có enzim:
Giáo án sinh học 11 Gv: Nguyễn Thị Huyền Trường THPT Đức Thọ Tổ: Lí-Hóa-Sinh-CN
Tuần: 22 Ngày soạn: 
Tiết : 24 Ngày dạy : 
 CHƯƠNG II: CẢM ỨNG
 A. CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT
 Bài 23. HƯỚNG ĐỘNG
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức:
- Vai trò của cảm ứng đối với sự tồn tại của sinh vật.
- Khái niệm hướng động. Vai trò hướng động
- Các loại hướng động : Hướng sáng, hướng nước, hướng hoá, hướng trọng lực, hướng 
nước, hướng tiếp xúc
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
3. Thái độ: Biết cách vận dụng các biện pháp lỹ thuật trong việc nâng cao năng suất một 
số cây trồng tại gia điình
4. Nội dung trọng tâm của bài: Sự thích nghi hình thái cả rễ với sự hấp thụ nước và 
khoáng, cơ chế hấp thụ thụ động và hấp thụ chọn lọc.
5. Định hướng các năng lực hình thành
5.1 Năng lực chung:
- Năng lực tự học thông qua việc tìm hiểu các khái niệm, cơ chế, phân loại các hình thức 
hướng động ở thực vật.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Nêu và giải thích được một số hiện tượng thực tế như tại 
sao thân cây luôn mọc cong lên phía trên, thân cây luôn hướng về phía có ánh sáng
- Năng lực tư duy sáng tạo: Qua quan sát các hiện tượng cảm ứng ở thực và từ đó phân 
loại được các hình thức hướng động ở thực vật.
- Năng lực quản lí: quản lí nhóm, bản thân, quản lí các phương tiện trong quá trình học
- Năng lực hợp tác: Thông qua hoạt động nhóm
- Năng lực sử dụng CNTT: khai thác trang thông tin trên mạng 
5.2 Năng lực chuyên biệt:
-Năng lực sử dụng kiến thức:Tái hiện kiến thức khái niệm hướng động, các kiểu hướng 
động, vận dụng kiến thức để phân biệt các kiểu hướng động . Nêu được ví dụ tương ứng 
với từng kiểu hướng động 
- Năng lực phương pháp: HS phân tích hình để rút cơ chế hướng động
-Năng lực trao đổi thông tin: HS trả lời các câu hỏi của GV 
- Năng lực cá thể: HS chọn những ví dụ về các kiểu hướng động 
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
 Chuẩn bị của GV
 Phân công nhiệm vụ cho từng nhóm (đã tiến hành giao về nhà từ tiết trước)
Giáo án sinh học 11 Gv: Nguyễn Thị Huyền Trường THPT Đức Thọ Tổ: Lí-Hóa-Sinh-CN
 (3)Đánh giá kết quả thực hiện Cập nhập thông tin sản auxin.
 nhiệm vụ của học sinh. phẩm và nhận xét kết luận 
 Nhận xét và bổ sung thông tin của GV.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu: KHÁI NIÊM HƯỚNG ĐỘNG
1.Mục tiêu: Nêu được khái niệm về hướng động, nguyên nhân, tác nhân kích thích, các 
kiểu hướng động và vai trò của hướng động đối với đời sống của cây.
2.Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Phương pháp dạy học nhóm/ Kĩ thuật chia nhóm.
3.Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm
4.Phương tiện dạy học: Hình 23.1 SGK.
5.Sản phẩm: Hướng động, các loại hướng động và cơ chế
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cơ bản
 * Hoạt động 1:Tìm hiểu một (1)Thực hiện nhiệm vụ Khái quát chung
 số khái niệm liên qan học tập 1. Cảm ứng ở TV là phản 
 1.Chuyển giao nhiệm vụ học HS quan sát và hoạt ứng của TV đối với các kích 
 tập: động nhóm thảo luận thích của môi trường
 - Giáo viên giới thiệu thí cây uốn cong về phía - ví dụ: 
 nghiệm được chiếu sáng + Lá cây trinh nữ cụp lại khi 
 GV hướng dẫn HS trả lời câu (2)Báo cáo kết quả có kích thích
 hỏi HS trả lời theo nhiều + Cây mọc trong phòng tối 
 (2)Theo dõi, hướng dẫn, cách khác nhau có ánh sáng chiếu từ một 
 giúp đỡ học sinh thực hiện (3)Cập nhập sản phẩm phía, sau thời gian ngọn cây 
 nhiệm vụ Cập nhập thông tin sản sẽ hướng về phía có ánh 
 GV kiểm tra thực hiện nhiệm phẩm và nhận xét kết sáng
 vụ của học sinh luận của GV. 2. Đặc điểm cảm ứng ở TV:
 (3)Đánh giá kết quả thực + Phản úng chậm
 hiện nhiệm vụ của học sinh. + Phản ứng khó nhận thấy
 Nhận xét và bổ sung thông tin HS: Nhóm 1 cử đại diện + Hình thức phản ứng kém 
 Thực vật có đời sống cố định, trình bày nội dung đã đa dạng
 không có hệ thần kinh, vậy cơ chuẩn bị. Các nhóm còn 3. Cảm ứng ở TV có 2 loại: 
 chế hoạt động của những cảm lại nghe, góp ý bổ sung + Hướng động
 ứng này xảy ra như thế nào? và chất vấn + Ứng động
 Chịu ảnh hưởng của những I. Hướng động là gì?
 nguyên nhân nào? Có vai trò - Là hình thức phản ứng của 
 gì đối với thực vật? Ứng dụng cây trước tác nhân kích thích 
 vấn đề cảm ứng ở thực vật theo một hướng xác định
 vào thực tiễn mang lại lợi ích - VD: + Cây mọc trong 
 gì? phòng tối có ánh sáng chiếu 
 - Cảm ứng ở Tv là gì? từ một phía, sau thời gian 
Giáo án sinh học 11 Gv: Nguyễn Thị Huyền Trường THPT Đức Thọ Tổ: Lí-Hóa-Sinh-CN
 thực hiện nhiệm vụ của tin sản phẩm và dinh dưỡng cần thiết. 
 học sinh. nhận xét kết luận - Hướng hoá âm : Đối với các chất độc 
 Nhận xét và bổ sung của GV. cho cây 
 thông tin 4. Hướng nước.
 GV: Yêu cầu đại diện - Hướng nước là sự sinh trưởng của cây 
 mỗi nhóm trình bày sản HS: Nhóm cử đại hướng tới nguồn nước.
 phẩm của mình. diện trình bày nội - Rễ cây hướng nước dương.
 GV: Nhận xét, bổ sung dung đã chuẩn bị. 5. Hướng tiếp xúc.
 → kết luận Các nhóm còn lại - Hướng tiếp xúc là phản ứng sinh 
 nghe, góp ý bổ trưởng của cây đối với sự tiếp xúc.
 sung và chất vấn - Cơ sở của sự uốn công trong tiếp xúc:
 + Do sự sinh trưởng không đồng đều 
 của các tế bào tại 2 phía của cơ quan.
 + Các tế bào tại phía không được tếp 
 xúc kích thích sinh trưởng nhanh hơn 
 làm cơ quan uốn công về phía tiếp xúc.
 III. VAI TRÒ CỦA HƯỚNG ĐỘNG 
 TRONG ĐỜI SỐNG THỰC VẬT.
 * Hoạt động 3: Tìm Hướng động giúp cây thích nghi với sự 
 hiểu về vai trò của biến đổi của môi trường để tòn tại và 
 hướng động trong đời phát triển
 sống thực vật.
 GV: Hướng động có vai 
 trò như thế nào đến đời HS: Nghiên thông 
 sống thực vật? tin SGK và liên hệ 
 . thực tế để trả lời
 GV: Nhận xét, bổ sung 
 → kết luận.
 GV: Yêu cầu Hs nêu ứng 
 dụng tính hướng động 
 đối với đời sống con 
 người. .
D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG
1.Mục tiêu: Vận dụng kiến thức sinh học để trả lời các câu hỏi: vai trò của hướng trọng 
lực đối với cây. Tại sao cây phải vươn lên tìm nguồn sáng? Vận dụng trong việc giáo 
dục .môi trường
2.Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Thảo luận/Kĩ thuật tổ chức hoạt động nhóm
3.Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động theo nhóm
4.Phương tiện dạy học: Phiếu Bài tập
Giáo án sinh học 11 Gv: Nguyễn Thị Huyền Trường THPT Đức Thọ Tổ: Lí-Hóa-Sinh-CN
 Nội Mức độ nhận thức
 dung
 Hướng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
 động
 - Định nghĩa được Giải thích Chỉ ra được Thiết kế được thí nghiệm 
 khái niệm cảm ứng ở được cảm hiện tượng tìm hiểu tính cảm ứng ở 
 sinh vật. Lấy được ví ứng là một cảm ứng khi sinh vật
 dụ minh họa. đặc trưng của quan sát 
 cơ bản của cơ ngoài thiên 
 thể sống. nhiên.
 - Định nghĩa được So sánh các - Xác định Giải thích được sự khác 
 các khái niệm:hướng hình thức được dạng biệt trong các hình thức 
 động. cảm ứng ở cảm ứng của hướng động
 thực vât. các thực vật 
 gặp trong 
 thực tế.
 - Nêu được một số - Phân tích - Liên hệ đến - Nêu được cơ sở khoa 
 vai trò của cảm ứng vai trò qua một số ứng học của một số biện 
 sinh vật đối với sinh các ví dụ dụng trong pháp chăm sóc cây: Tưới 
 vât và con người sản xuất nông nước và bón phân quanh 
 . nghiệp gốc cây. ..
 - Đề xuất một số ứng 
 dụng trong ứng dụng 
 cảm ứng ở sinh vật trong 
 đời sống và sản xuất của 
 con người.
Câu hỏi kiểm tra đánh giá
Câu 1: Hướng động là:
A.hình thức phản ứng của một bộ phận của cây trước tác nhân kích thích theo một 
hướng xác định.
B.hình thức phản ứng của một bộ phận của cây trước tác nhân kích thích theo nhiều 
hướng.
C.hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích theo một hướng xác định.
D.hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích theo nhiều hướng xác định.
Câu 2: Những ứng động nào dưới đây là ứng động sinh trưởng?
A.Hoa mười giờ nở vào buổi sáng ; Hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng.
B.Hoa mười giờ nở vào buổi sáng ; Khí khổng đóng và mở.
C.Sự đóng mở của lá trinh nữ ; Khí khổng đóng và mở.
D.Cây nắp ấm bắt mồi.
Câu 3: Cơ sở của sự uốn cong trong hướng sáng là gì?
Giáo án sinh học 11 Gv: Nguyễn Thị Huyền Trường THPT Đức Thọ Tổ: Lí-Hóa-Sinh-CN
- Năng lực tư duy sáng tạo: Qua quan sát các hiện tượng ứng động ở thực và từ đó phân 
loại được các hình thức ứng động ở thực vật.
- Năng lực quản lí: quản lí nhóm, bản thân,quản lí các phương tiện trong quá trình học
- Năng lực hợp tác: Thông qua hoạt động nhóm, 
- Năng lực sử dụng CNTT: khai thác trang thông tin trên mạng 
5.2 Năng lực chuyên biệt:
-Năng lực sử dụng kiến thức:Tái hiện kiến thức khái niệm ứng động, các kiểu ứng động, 
vận dụng kiến thức để phân biệt các kiểu ứng động. Nêu được ví dụ ứng với ttừng kiểu 
ứng động 
- Năng lực phương pháp: HS phân tích hình để rút cơ chế ứng động
-Năng lực trao đổi thông tin: HS trả lời các câu hỏi của GV 
- Năng lực cá thể: HS chọn những ví dụ về các kiểu ứng động 
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
 Chuẩn bị của GV
 Phân công nhiệm vụ cho từng nhóm (đã tiến hành giao về nhà từ tiết trước)
Nhiệm vụ cụ thể của từng nhóm
 Nhóm Nhiệm vụ
 Nhóm 1 - Tìm hiểu khái niệm ứng động?
 - Nêu một vài ví dụ về ứng động ở hực vật?
 Nhóm 2 - Ứng động sinh trưởng là gì; Phân loại và nêu ví dụ?
 Nhóm 3 - Ứng động không sinh trưởng là gì ?
 - Cơ chế?
 - Nêu ví dụ
 Nhóm 4 - Vai trò ứng động?
 - Ứng dụng của ứng động trong thực tiễn?
- Các nhóm sử dụng SGK, tham khảo tài liệu sách báo khác hoặc thông tin trên mạng 
Internet để hoàn thành nhiệm vụ, sản phẩm được trình bày trên bảng phụ. Đến tiết học 
nhóm cử đại diện trình bày sản phẩm của nhóm trước tập thể lớp. 
Chuẩn bị của HS
- Theo nhóm về nhiệm vụ được giao
- Nghiên cứu trước các câu hỏi sẽ thảo luận và câu hỏi SGK
- Một số câu hỏi để chất vấn các nhóm về nội dung trình bày
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
 1. Ổn định tổ chức lớp học: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
 2. Kiểm tra bài cũ.
 + Hướng động là gì? Các loại hướng động?
 + Đặc điểm kích thích và đặc điểm trả lời kích thích trong hướng động?
 3. Bài mới.
A. KHỞI ĐỘNG
Giáo án sinh học 11 Gv: Nguyễn Thị Huyền Trường THPT Đức Thọ Tổ: Lí-Hóa-Sinh-CN
 đỡ học sinh thực hiện nhiệm vụ (2)Báo cáo kết quả + Các loại ứng động: 
 GV kiểm tra thực hiện nhiệm vụ HS trả lời theo nhiều quang ứng động, hoá 
 của học sinh cách khác nhau ứng động, nhiệt ứng 
 (3)Đánh giá kết quả thực hiện (3)Cập nhập sản phẩm động, điện ứng động, 
 nhiệm vụ của học sinh. Cập nhập thông tin sản ứng động tổn 
 Nhận xét và bổ sung thông tin phẩm và nhận xét kết thương.
 Thực vật có đời sống cố định, luận của GV.
 không có hệ thần kinh, vậy cơ chế 
 hoạt động của những cảm ứng này 
 xảy ra như thế nào? Chịu ảnh HS: Nhóm 1 cử đại diện 
 hưởng của những nguyên nhân trình bày nội dung đã 
 nào? Có vai trò gì đối với thực chuẩn bị. Các nhóm còn 
 vật? Ứng dụng vấn đề cảm ứng ở lại nghe, góp ý bổ sung 
 thực vật vào thực tiễn mang lại lợi và chất vấn
 ích gì?
 - Trình bày khái niệm ứng động
 - Tìm một vài ví dụ về ứng động
 GV: Nhận xét, bổ sung → kết 
 luận
HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu: CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG và VAI TRÒ ỨNG ĐỘNG 
ĐỐI VỚI ĐỜI SÔNG CỦA THỰC VẬT
 1. Mục tiêu: Khái quát các kiểu ứng động, vai trò của ứng động 
 2. Phương pháp/Kỹ thuật dạy học: Kĩ thuật quan sát, đặt câu hỏi.
 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận theo nhóm 
 4. Phương tiện dạy học: 24.2,3 SGK
 5. Sản phẩm: Căn cứ tác nhân kích thích chia 2 kiểu ứng động và vai trò của ứng động
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cơ bản
 * Hoạt động 2: Tìm hiểu (1)Thực hiện nhiệm II. CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG
 các kiểu ứng động vụ học tập 1. Ứng động sinh trưởng.
 1.Chuyển giao nhiệm vụ HS quan sát và hoạt - Ứng động sinh trưởng là kiểu 
 học tập: động nhóm thảo luận ứng động trong đó các tế bào ở 2 
 - Giáo viên giới thiệu thí cây uốn cong về phía phía đối diện nhau của cơ quan có 
 nghiệm được chiếu sáng tốc độ sinh trưởng khác nhau do 
 GV hướng dẫn HS trả lời (2)Báo cáo kết quả tác động của kích thích không 
 câu hỏi HS trả lời theo định hướng.
 (2)Theo dõi, hướng dẫn, nhiều cách khác - Thường là vận động có liên quan 
 giúp đỡ học sinh thực nhau đến đồng hồ sinh học.
 hiện nhiệm vụ (3)Cập nhập sản - Tùy thuộc vào tác nhân kích 
 GV kiểm tra thực hiện phẩm thích ứng động sinh trưởng được 
 nhiệm vụ của học sinh Cập nhập thông tin chia thành: quang ứng động và 
Giáo án sinh học 11 Gv: Nguyễn Thị Huyền Trường THPT Đức Thọ Tổ: Lí-Hóa-Sinh-CN
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cơ bản
 (1)Thực hiện nhiệm -Phản ứng thích nghi của thực 
 1.Chuyển giao nhiệm vụ học vụ học tập vật đối với kích thích môi 
 tập: HS quan sát và hoạt trường để tồn tại và phát triển
 - Giáo viên giới thiệu thí nghiệm động nhóm thảo luận 
 GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi cây uốn cong về phía -
 (2)Theo dõi, hướng dẫn, giúp được chiếu sáng * Tích hợp giáo dục môi 
 đỡ học sinh thực hiện nhiệm vụ (2)Báo cáo kết quả trường
 GV kiểm tra thực hiện nhiệm vụ HS trả lời theo - Khả năng biến đổi của TV 
 của học sinh nhiều cách khác để thích nghi với môi trường 
 (3)Đánh giá kết quả thực hiện nhau là có mức độ
 nhiệm vụ của học sinh. (3)Cập nhập sản - Giáo dục ý thức bảo vệ môi 
 Nhận xét và bổ sung thông tin phẩm trường sống ổn định, tránh 
 * Tích hợp giáo dục môi trường Cập nhập thông tin sản những tác động mạnh gây ra 
 - Khả năng biến đổi của TV để phẩm và nhận xét kết những thay đổi lớn trong môi 
 thích nghi với môi trường là có luận của GV. trường.
 mức độ
 - Giáo dục ý thức bảo vệ môi 
 trường sống ổn định, tránh những HS: Nhóm cử đại diện 
 tác động mạnh gây ra những thay trình bày nội dung đã 
 đổi lớn trong môi trường. chuẩn bị. Các nhóm 
 còn lại nghe, góp ý bổ 
 sung và chất vấn
 HS: Nghiên thông tin 
 SGK và liên hệ thực tế 
 để trả lời
E. Hướng dẫn về nhà
-Học bài cũ, trả lời các câu hỏi SGK
-Chuẩn bị bài mới
IV.CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH
Bảng mô tả mức độ nhận thức
 Nội Mức độ nhận thức
 dung
 Ứng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
Giáo án sinh học 11 Gv: Nguyễn Thị Huyền

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_11_tiet_23_25_nguyen_thi_huyen.doc