Giáo án Sinh học 11 - Tiết 25, Bài 22: Ôn tập Chương I - Nguyễn Thị Huyền

doc 7 Trang tailieuthpt 8
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học 11 - Tiết 25, Bài 22: Ôn tập Chương I - Nguyễn Thị Huyền", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Sinh học 11 - Tiết 25, Bài 22: Ôn tập Chương I - Nguyễn Thị Huyền

Giáo án Sinh học 11 - Tiết 25, Bài 22: Ôn tập Chương I - Nguyễn Thị Huyền
 Trường THPT Đức Thọ Tổ: Lí-Hóa-Sinh-CN
Tiết PPCT:25 Ngày soạn: 8/02/2021 
 Bài 22. ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hệ thống hoá kiến thức chương 1
- Hiểu được nội dung kiến thức phàn chuyển hóa vật chất và năng lượng ở sinh vật
-Trả lời được các câu hỏi liên quan
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
3. Thái độ: Thích tìm tòi, khám phá thiên nhiên.
4. Nội dung trọng tâm của bài: - Sự giống nhau và khác nhau trong chuyển hóa vc và 
NL ở TV và ĐV. Nguồn gốc chung của sinh giới dưới góc độ của chuyển hóa vật chất 
và NL. Sự thích nghi ngày càng hoàn thiện hơn đv MT sống
5. Định hướng các năng lực hình thành
5.1 Năng lực chung:
- Năng lực tự học: HS lập được kế hoạch học tập
- Năng lực hợp tác thông qua hoạt động nhóm tìm hiểu kiến thức chương chuyển 
hóa vật chất và năng lượng
- Năng lực giao tiếp giữa HS với HS, HS với GV trong hoạt động nhóm tìm hiểu 
thực tiễn, báo cáo và phản biện.
- Năng lực sử dụng CNTT để tra cứu tài liệu, sưu tầm hình ảnh, ảnh chụp, thiết kế 
báo cáo. Quan sát tranh ảnh, hình vẽ và hiện tượng thực tế 
-Năng lực tính toán: xác định được chu kì tim của bản thân
5.2 Năng lực chuyên biệt
-Năng lực sử dụng kiến thức:Tái hiện kiến thức đã học của chương chuyển hóa vật chất 
và năng lượng. Vận dụng kiến thức để trả lời các câu hỏi và bài tập
- Năng lực phương pháp: HS sử dụng công thức tính toán để giải bài tập
-Năng lực trao đổi thông tin: HS trả lời các câu hỏi của GV 
- Năng lực cá thể: HS tìm ra cách giải phù hợp
II.CHUẨN BỊ: 
GV: Hình 22.1, 22.2, 22.3 và bảng 22 SGK
HS: Tìm hiểu bài 
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ.
 - 6 học sinh lên hoàn thiện 6 phần trong ôn tập chương
 - Kiểm tra vở học sinh (10 hs)
3. Bài mới
A. KHỞI ĐỘNG : Thu bài thực hành
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Giáo án sinh học 11 Gv: Nguyễn Thị Huyền Trường THPT Đức Thọ Tổ: Lí-Hóa-Sinh-CN
 học tập: HS hoạt động nhóm thảo III. TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG 
 - Giáo viên yêu cầu học luận. VẬT
 sinh báo cáo sản phẩm về (2)Báo cáo kết quả Qúa TH ở TH ở TH ở 
 dinh dưỡng thực vật - Báo cáo về cấu tạo và đặc trình động động động 
 Mối quan hệ hô hấp và điểm hệ tuần hoàn hở và tiêu vật vật vật 
 quang hợp hệ tuần hoàn kín. Hệ tuần hoá đơn có có 
 GV hướng dẫn HS trả lời hoàn đơn và hệ tuần hoàn bào túi ống 
 câu lệnh trong SGK kép. tiêu tiêu 
 (2)Theo dõi, hướng dẫn, (3)Cập nhập sản phẩm hoá hóa
 giúp đỡ học sinh thực Cập nhập thông tin sản TH x
 hiện nhiệm vụ phẩm và nhận xét kết luận cơ 
 GV kiểm tra thực hiện của GV học
 nhiệm vụ của học sinh TH x X x
 (3)Đánh giá kết quả thực hoá 
 hiện nhiệm vụ của học học
 sinh.
 Nhận xét và bổ sung thông IV. HÔ HẤP Ở ĐỘNG 
 tin VẬT
 - Nêu mối quan hệ giữa hô - Thực vật trao dổi khí củ 
 hấp và quang hợp? Tại sao yếu qua khí khổng.
 nói đó là 2 mặt của một - Động vật trao đổi khí: qua 
 quá trình đối lập nhưng lại da, bề mặt cơ thể, mang, 
 thống nhất trong trao đổi phổi, hệ thống ống khí.
 năng lượng ở thực vật?
 + Sự thích nghi của quá V. HỆ THỐNG TUẦN 
 trình và cấu trúc tiêu hoá HOÀN Ở ĐỘNG VẬT
 phù hợp với loại thức ăn? + Thực vật : dòng mạch gỗ, 
 + Diễn biến tiêu hoá ở dòng mạch rây
 người? + Động vật: Hệ tuần hoàn
 + Phân tích đặc điểm của + Nêu mối quan hệ của hệ 
 bề mặt trao đổi khí? Tại tuần hoàn với hệ hô hấp, hệ 
 sao nói mang là cơ quan hô bài tiết và hệ tiêu hoá
 hấp chuyên hoá với việc 
 trao đổi khí dưới nước? Giải bài 1: Hệ số sử dụng 
 HS: Nghiên cứu SGK, phân bón của lúa là 50% 
 thảo luận trả lời câu hỏi. nên lượng phân sử dụng 
 * Hoạt động 5: Tìm hiểu được là
 hệ thống tuần hoàn ở 2,8 tạ = 280 kg x 50% 
 động vật =140 kg
 GV: Sự tiến hoá của hệ Sản lượng thu hoạch được
 tuần hoàn qua các nhóm 140kg / 0,014 = 10000 kg 
Giáo án sinh học 11 Gv: Nguyễn Thị Huyền Trường THPT Đức Thọ Tổ: Lí-Hóa-Sinh-CN
5.Sản phẩm: Báo cáo được các nội dung phần mục tiêu đề ra
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung kiến thức cơ 
 bản
 (1)Thực hiện nhiệm vụ 
 1)Chuyển giao nhiệm vụ học tập
 học tập: HS hoạt động nhóm thảo 
 - Giáo viên yêu cầu học luận. Giải bài 1: Hệ số sử dụng 
 sinh báo cáo sản phẩm về (2)Báo cáo kết quả phân bón của lúa là 50% 
 dinh dưỡng thực vật - Báo cáo về cấu tạo và đặc nên lượng phân sử dụng 
 Mối quan hệ hô hấp và điểm hệ tuần hoàn hở và hệ được là
 quang hợp tuần hoàn kín. Hệ tuần 2,8 tạ = 280 kg x 50% =140 
 GV hướng dẫn HS trả lời hoàn đơn và hệ tuần hoàn kg
 câu lệnh trong SGK kép. Sản lượng thu hoạch được
 (2)Theo dõi, hướng dẫn, (3)Cập nhập sản phẩm 140kg / 0,014 = 10000 kg 
 giúp đỡ học sinh thực Cập nhập thông tin sản = 100 tạ
 hiện nhiệm vụ phẩm và nhận xét kết luận 
 GV kiểm tra thực hiện của GV Câu 2.
 nhiệm vụ của học sinh Lá cây màu đỏ vẫn có 
 (3)Đánh giá kết quả thực nhóm màu lục nhưng bị che 
 hiện nhiệm vụ của học khuất bởi màu đỏ của 
 sinh. carotenoit nên vẫn có quá 
 Nhận xét và bổ sung thông trình quang hợp. Tuy nhiên 
 tin cường độ quang hợp không 
 Giáo viên phân công nhiệm cao.
 vụ cho mỗi tổ:
 Tổ 1 làm bài tập theo sách Bài 1: Cho biết nhu cầu 
 bài tập sinh học 11 từ bài dinh dưỡng của lúa là: 14 g 
 học 1 đến bài học 5. nitơ/ kg chất khô, lượng 
 Tổ 2 làm bài tập theo sách chất dinh dưỡng còn lại 
 bài tập sinh học 11 từ bài trong đất bằng 0. Người ta 
 học 6 đến bài học 10. đã sử dụng hết 2,8 tạ phân 
 Tổ 3 làm bài tập theo sách bón nitơ để sản xuất.Hãy 
 bài tập sinh học 11 từ bài xác định sản lượng lúa thu 
 học 11 đến bài học 15. hoạch được, biết rằng hệ số 
 Tổ 4 làm bài tập theo sách sử dụng phân bón của lúa 
 bài tập sinh học 11 từ bài là 50%.
 học 16 đến bài học 21. Câu 2: Những lá cây có 
 màu đỏ có xảy ra quang 
 hợp không? Giải thích?
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Giáo án sinh học 11 Gv: Nguyễn Thị Huyền Trường THPT Đức Thọ Tổ: Lí-Hóa-Sinh-CN
C. O2, ATP và NADPH. D. ATP, NADPH và CO2.
Câu 8: Phương trình tổng quát của quá trình hô hấp là:
 A. C6H12O6 + 6O2 6CO2 + 6H2O + Q (năng lượng) B. C6H12O6 + 12O2 12CO2 + 
12H2O + Q (năng lượng)
 C. C6H12O6 + O2 CO2 + H2O + Q (năng lượng) D. C 6H12O6 + 6O2 6CO2 + 
6H2O
Câu 9: Quá trình lên men và hô hấp hiếu khí có giai đoạn chung là:
 A. chuỗi truyền êlectron B. đường phân C. chu trình Crep D. tổng hợp 
Axetyl-CoA
Câu 10: Ở thú ăn thịt không có đặc điểm nào dưới đây?
A. Ruột ngắn B. Manh tràng phát triển C. Dạ dày đơnD. Ruột tịt 
không phát triển
Câu 11: Lí do khiến chim là động vật trên cạn trao đổi khí hiệu quả nhất?
A. chim bay được nên tốc độ trao đổi khí nhanh hơn. B. phổi chim có diện tích lớn 
và có rất nhiều mạch máu. 
C. phổi chim được cấu tạo gồm nhiều ống khí và túi khí.D. khi hít vào và thở ra đều có 
khí giàu O2 qua phổi.
Câu 12: Ở thú ăn thực vật như thỏ, ngựa, thức ăn được tiêu hóa nhờ vi sinh vật sống 
cộng sinh diễn ra chủ yếu ở:
A. khoang miệng. B. manh tràng C. ruột tịt.D. dạ cỏ.
Giáo án sinh học 11 Gv: Nguyễn Thị Huyền

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_11_tiet_25_bai_22_on_tap_chuong_i_nguyen_th.doc