Giáo án Sinh học 11 - Tiết 26, Bài 23: Hướng động - Nguyễn Thị Huyền
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học 11 - Tiết 26, Bài 23: Hướng động - Nguyễn Thị Huyền", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Sinh học 11 - Tiết 26, Bài 23: Hướng động - Nguyễn Thị Huyền
Trường THPT Đức Thọ Tổ: Lí-Hóa-Sinh-CN Tiết PPCT:26 Ngày soạn: 18/02/2021 CHƯƠNG II: CẢM ỨNG A. CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT Bài 23. HƯỚNG ĐỘNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Vai trò của cảm ứng đối với sự tồn tại của sinh vật. - Khái niệm hướng động. Vai trò hướng động - Các loại hướng động : Hướng sáng, hướng nước, hướng hoá, hướng trọng lực, hướng nước, hướng tiếp xúc 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh. 3. Thái độ: Biết cách vận dụng các biện pháp lỹ thuật trong việc nâng cao năng suất một số cây trồng tại gia điình 4. Nội dung trọng tâm của bài: Sự thích nghi hình thái cả rễ với sự hấp thụ nước và khoáng, cơ chế hấp thụ thụ động và hấp thụ chọn lọc. 5. Định hướng các năng lực hình thành 5.1 Năng lực chung: - Năng lực tự học thông qua việc tìm hiểu các khái niệm, cơ chế, phân loại các hình thức hướng động ở thực vật. - Năng lực giải quyết vấn đề: Nêu và giải thích được một số hiện tượng thực tế như tại sao thân cây luôn mọc cong lên phía trên, thân cây luôn hướng về phía có ánh sáng - Năng lực tư duy sáng tạo: Qua quan sát các hiện tượng cảm ứng ở thực và từ đó phân loại được các hình thức hướng động ở thực vật. - Năng lực quản lí: quản lí nhóm, bản thân, quản lí các phương tiện trong quá trình học - Năng lực hợp tác: Thông qua hoạt động nhóm - Năng lực sử dụng CNTT: khai thác trang thông tin trên mạng 5.2 Năng lực chuyên biệt: -Năng lực sử dụng kiến thức:Tái hiện kiến thức khái niệm hướng động, các kiểu hướng động, vận dụng kiến thức để phân biệt các kiểu hướng động . Nêu được ví dụ tương ứng với từng kiểu hướng động - Năng lực phương pháp: HS phân tích hình để rút cơ chế hướng động -Năng lực trao đổi thông tin: HS trả lời các câu hỏi của GV - Năng lực cá thể: HS chọn những ví dụ về các kiểu hướng động II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị của GV Phân công nhiệm vụ cho từng nhóm (đã tiến hành giao về nhà từ tiết trước) Nhiệm vụ cụ thể của từng nhóm Nhóm Nhiệm vụ Nhóm 1 - Tìm hiểu cảm ứng là gì? - Thế nào là cảm ứng ở thực vật? - Nêu một vài ví dụ về cảm ứng ở thực vật? Giáo án sinh học 11 Gv: Nguyễn Thị Huyền Trường THPT Đức Thọ Tổ: Lí-Hóa-Sinh-CN 1.Mục tiêu: Nêu được khái niệm về hướng động, nguyên nhân, tác nhân kích thích, các kiểu hướng động và vai trò của hướng động đối với đời sống của cây. 2.Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Phương pháp dạy học nhóm/ Kĩ thuật chia nhóm. 3.Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm 4.Phương tiện dạy học: Hình 23.1 SGK. 5.Sản phẩm: Hướng động, các loại hướng động và cơ chế Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cơ bản * Hoạt động 1:Tìm hiểu một (1)Thực hiện nhiệm vụ Khái quát chung số khái niệm liên qan học tập 1. Cảm ứng ở TV là phản 1.Chuyển giao nhiệm vụ học HS quan sát và hoạt ứng của TV đối với các kích tập: động nhóm thảo luận thích của môi trường - Giáo viên giới thiệu thí cây uốn cong về phía - ví dụ: nghiệm được chiếu sáng + Lá cây trinh nữ cụp lại khi GV hướng dẫn HS trả lời câu (2)Báo cáo kết quả có kích thích hỏi HS trả lời theo nhiều + Cây mọc trong phòng tối (2)Theo dõi, hướng dẫn, cách khác nhau có ánh sáng chiếu từ một giúp đỡ học sinh thực hiện (3)Cập nhập sản phẩm phía, sau thời gian ngọn cây nhiệm vụ Cập nhập thông tin sản sẽ hướng về phía có ánh GV kiểm tra thực hiện nhiệm phẩm và nhận xét kết sáng vụ của học sinh luận của GV. 2. Đặc điểm cảm ứng ở TV: (3)Đánh giá kết quả thực + Phản úng chậm hiện nhiệm vụ của học sinh. + Phản ứng khó nhận thấy Nhận xét và bổ sung thông tin HS: Nhóm 1 cử đại diện + Hình thức phản ứng kém Thực vật có đời sống cố định, trình bày nội dung đã đa dạng không có hệ thần kinh, vậy cơ chuẩn bị. Các nhóm còn 3. Cảm ứng ở TV có 2 loại: chế hoạt động của những cảm lại nghe, góp ý bổ sung + Hướng động ứng này xảy ra như thế nào? và chất vấn + Ứng động Chịu ảnh hưởng của những I. Hướng động là gì? nguyên nhân nào? Có vai trò - Là hình thức phản ứng của gì đối với thực vật? Ứng dụng cây trước tác nhân kích thích vấn đề cảm ứng ở thực vật theo một hướng xác định vào thực tiễn mang lại lợi ích - VD: + Cây mọc trong gì? phòng tối có ánh sáng chiếu - Cảm ứng ở Tv là gì? từ một phía, sau thời gian - Nêu một số ví dụ? ngọn cây sẽ hướng về phía - Đặc điểm cảm ứng ở TV? có ánh sáng - Phân loại cảm ứng ở TV? + Các loại cây dây leo có tua Yêu cầu các nhóm trình bày cuốn quấn quanh cọc rào nội dung theo phân công Giáo án sinh học 11 Gv: Nguyễn Thị Huyền Trường THPT Đức Thọ Tổ: Lí-Hóa-Sinh-CN mỗi nhóm trình bày sản HS: Nhóm cử đại hướng tới nguồn nước. phẩm của mình. diện trình bày nội - Rễ cây hướng nước dương. GV: Nhận xét, bổ sung dung đã chuẩn bị. 5. Hướng tiếp xúc. → kết luận Các nhóm còn lại - Hướng tiếp xúc là phản ứng sinh nghe, góp ý bổ trưởng của cây đối với sự tiếp xúc. sung và chất vấn - Cơ sở của sự uốn công trong tiếp xúc: + Do sự sinh trưởng không đồng đều của các tế bào tại 2 phía của cơ quan. + Các tế bào tại phía không được tếp xúc kích thích sinh trưởng nhanh hơn làm cơ quan uốn công về phía tiếp xúc. III. VAI TRÒ CỦA HƯỚNG ĐỘNG TRONG ĐỜI SỐNG THỰC VẬT. * Hoạt động 3: Tìm Hướng động giúp cây thích nghi với sự hiểu về vai trò của biến đổi của môi trường để tòn tại và hướng động trong đời phát triển sống thực vật. GV: Hướng động có vai trò như thế nào đến đời HS: Nghiên thông sống thực vật? tin SGK và liên hệ . thực tế để trả lời GV: Nhận xét, bổ sung → kết luận. GV: Yêu cầu Hs nêu ứng dụng tính hướng động đối với đời sống con người. . D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG 1.Mục tiêu: Vận dụng kiến thức sinh học để trả lời các câu hỏi: vai trò của hướng trọng lực đối với cây. Tại sao cây phải vươn lên tìm nguồn sáng? Vận dụng trong việc giáo dục .môi trường 2.Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Thảo luận/Kĩ thuật tổ chức hoạt động nhóm 3.Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động theo nhóm 4.Phương tiện dạy học: Phiếu Bài tập 5.Sản phẩm: Báo cáo được các nội dung phần mục tiêu đề ra Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cơ bản * Hoạt động 2: Tìm hiểu (1)Thực hiện nhiệm -Đảm bảo cho rễ mọc vào đất để các kiểu hướng động vụ học tập giữ cây cố định và hút nước, ion 1.Chuyển giao nhiệm vụ HS quan sát và hoạt khoáng có trong đất. Giáo án sinh học 11 Gv: Nguyễn Thị Huyền Trường THPT Đức Thọ Tổ: Lí-Hóa-Sinh-CN động - Định nghĩa được Giải thích Chỉ ra được Thiết kế được thí nghiệm khái niệm cảm ứng ở được cảm hiện tượng tìm hiểu tính cảm ứng ở sinh vật. Lấy được ví ứng là một cảm ứng khi sinh vật dụ minh họa. đặc trưng của quan sát cơ bản của cơ ngoài thiên thể sống. nhiên. - Định nghĩa được So sánh các - Xác định Giải thích được sự khác các khái niệm:hướng hình thức được dạng biệt trong các hình thức động. cảm ứng ở cảm ứng của hướng động thực vât. các thực vật gặp trong thực tế. - Nêu được một số - Phân tích - Liên hệ đến - Nêu được cơ sở khoa vai trò của cảm ứng vai trò qua một số ứng học của một số biện sinh vật đối với sinh các ví dụ dụng trong pháp chăm sóc cây: Tưới vât và con người sản xuất nông nước và bón phân quanh . nghiệp gốc cây. .. - Đề xuất một số ứng dụng trong ứng dụng cảm ứng ở sinh vật trong đời sống và sản xuất của con người. Câu hỏi kiểm tra đánh giá Câu 1: Hướng động là: A.hình thức phản ứng của một bộ phận của cây trước tác nhân kích thích theo một hướng xác định. B.hình thức phản ứng của một bộ phận của cây trước tác nhân kích thích theo nhiều hướng. C.hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích theo một hướng xác định. D.hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích theo nhiều hướng xác định. Câu 2: Những ứng động nào dưới đây là ứng động sinh trưởng? A.Hoa mười giờ nở vào buổi sáng ; Hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng. B.Hoa mười giờ nở vào buổi sáng ; Khí khổng đóng và mở. C.Sự đóng mở của lá trinh nữ ; Khí khổng đóng và mở. D.Cây nắp ấm bắt mồi. Câu 3: Cơ sở của sự uốn cong trong hướng sáng là gì? A. Do sự sinh trưởng không đều của hai phía cơ quan, các tế bào tại phía không được chiếu sáng sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía được chiếu sáng. B. Do sự sinh trưởng đều của hai phía cơ quan, các tế bào tại phía không được chiếu sáng sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía được chiếu sáng. Giáo án sinh học 11 Gv: Nguyễn Thị Huyền
File đính kèm:
- giao_an_sinh_hoc_11_tiet_26_bai_23_huong_dong_nguyen_thi_huy.doc