Giáo án Sinh học 11 - Tiết 30, Bài 27+28+29 - Nguyễn Thị Huyền
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học 11 - Tiết 30, Bài 27+28+29 - Nguyễn Thị Huyền", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Sinh học 11 - Tiết 30, Bài 27+28+29 - Nguyễn Thị Huyền
Trường THPT Đức Thọ Tổ: Lí-Hóa-Sinh-CN Tiết PPCT: 30 Ngày soạn: 3/3/2021 Bài 27. CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT(tiếp theo) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: + Nêu được cấu tạo của hệ thần kinh dạng ống. + Giải thích được sự chuyên hoá của hệ thần kinh + Nắm và giải thích rõ phản xạ 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh. 3. Thái độ: Giải thích được các hiện tượng trong đời sống thực tiễn 4. Nội dung trọng tâm của bài: Sự ưu việt trong hoạt động của HTK dạng ống 5. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực tự học: Lập được kế hoạch học tập của bài học - Năng lực giải quyết vấn đề: Tìm hiểu giải quyết một số vấn đề các hiện tượng cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng ống - Năng lực hợp tác thông qua hoạt động nhóm tìm hiểu kiến thức về cảm ứng ở thực vật và thông qua hoạt động thảo luận nhóm và tìm hiểu thực tiễn. - Năng lực giao tiếp giữa HS với HS, HS với GV trong hoạt động nhóm tìm hiểu thực tiễn, báo cáo và phản biện. - Năng lực sử dụng CNTT để tra cứu tài liệu, sưu tầm hình ảnh, ảnh chụp, thiết kế báo cáo. Quan sát tranh ảnh, hình vẽ và hiện tượng thực tế xác định được hình thức cảm ứng tương ứng * Năng lực chuyên biệt: -Năng lực sử dụng kiến thức:Tái hiện kiến thức cấu tạo hệ thần kinh dạng ống, vận dụng kiến thức để phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện, đơn giản với phức tạp Xác định được loại phản xạ thông qua ví dụ cụ thể - Năng lực phương pháp: HS phân tích hình để rút ra các bộ phận của cung phản xạ -Năng lực trao đổi thông tin: HS trả lời các câu hỏi của GV - Năng lực cá thể: HS trả lời câu lệnh SGK II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị của GV Phân công nhiệm vụ cho từng nhóm (đã tiến hành giao về nhà từ tiết trước) Nhiệm vụ cụ thể của từng nhóm Nhóm Nhiệm vụ Nhóm 1 - Tìm hiểu đại diện, cấu tạo của hệ thần kinh dạng ống Nhóm 2 - Tìm hiểu hoạt động của hệ thần kinh dạng ống và nêu chiều hướng tiến hóa của hệ thần kinh Nhóm 3 - Phân biệt phản xạ có điều kiện với phản xạ không điều kiện. Nêu ví dụ Nhóm 4 - Phân biệt phản xạ đơn giản với phản xạ phức tạp. Ví dụ? Giáo án sinh học 11 Gv: Nguyễn Thị Huyền Trường THPT Đức Thọ Tổ: Lí-Hóa-Sinh-CN 4.Phương tiện dạy học: Hình 27.1 SGK. 5.Sản phẩm: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cơ bản (1)Thực hiện 3. Cảm ứng ở động vật có hệ thần 1.Chuyển giao nhiệm nhiệm vụ học tập kinh dạng ống vụ học tập: HS quan sát và a. Cấu trúc của Hệ TK dạng ống - Giáo viên giới thiệu hoạt động nhóm - Động vật: Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thí nghiệm thảo luận cảm ứng thú. GV hướng dẫn HS trả đv. - Cấu tạo gồm 2 phần: lời câu hỏi (2)Báo cáo kết * Thần kinh trung ương. (2)Theo dõi, hướng quả + Não: não ttrước, não trung gian, não dẫn, giúp đỡ học sinh HS trả lời theo giữa, não sau và hành não. thực hiện nhiệm vụ nhiều cách khác + Tủy sống: nằm trong cột sống. GV kiểm tra thực hiện nhau * Thần kinh ngoại biên: Dây thần kinh nhiệm vụ của học sinh (3)Cập nhập sản và hạch thần kinh. (3)Đánh giá kết quả phẩm → Hệ thần kinh dạng ống có cấu tạo thực hiện nhiệm vụ Cập nhập thông tin phức tạp và hoàn thiện dần nên các của học sinh. sản phẩm và nhận hoạt động của động vật ngày càng Nhận xét và bổ sung xét kết luận của hoàn thiện và chính xác hơn. thông tin GV. b. Hoạt động của hệ thần kinh dạng ống. Hệ thần kinh dạng ống hoạt động HS: Nhóm 1 cử đại theo nguyên tắc phản xạ bao gồm: diện trình bày nội - Phản xạ không điều kiện: Do một số dung đã chuẩn bị. tế bào thần kinh nhất định tham gia, Các nhóm còn lại không phải qua học tập.Mang tính nghe, góp ý bổ bẩm sinh, đặc trưng cho loài sung và chất vấn - Phản xạ có điều kiện: Do một số . lượng lớn tế bào thần kinh tham gia, đặc biệt là tế bào thần kinh võ não. Hình thành trong đời sống cá thể, mang tính cá thể. Cùng với sự tiến hóa của hệ thần kinh dạng ống, số lượng các phản xạ ngày càng nhiều, đặc biệt là các phản xạ có điều kiện ngày càng tăng → động vật ngày càng thích nghi tốt hơn với môi trường sống. Ưu điểm: Phản ứng mau lẹ, chính xác và tinh tế hơn, ít tiêu tốn năng lượng hơn hệ thần kinh dạng chuỗi hạch. Giáo án sinh học 11 Gv: Nguyễn Thị Huyền Trường THPT Đức Thọ Tổ: Lí-Hóa-Sinh-CN - Đọc mục” Em có biết” và đọc bài 28 IV.CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH Bảng mô tả mức độ nhận thức Nội Các mức độ nhận thức dung Nhận biết Thông Vận dụng thấp Vận dụng hiểu cao Cảm - Kể tên được các loài Phân biệt Xác định được Giải thích ứng ở động vật có hệ thần kinh phản xạ đơn dạng cảm ứng được bản chất động dạng ống giản với của các động vật cảm ứng ở vật -Trình bày được các hình phản xạ và các hiện tương động vật. thức cảm ứng ở các nhóm phức tạp. gặp trong thực tế. động vật. có hệ thần kinh Nêu được ví dạng ống dụ Câu hỏi kiểm tra đánh giá Câu 1: Phản xạ phức tạp thường là: a/ Phản xạ có điều kiện, trong đó có sự tham gia của một số ít tế bào thần kinh trong đó có các tế bào vỏ não. b/ Phản xạ không điều kiện, có sự tham gia của một số lượng lớn tế bào thần kinh trong đó có các tế bào vỏ não. c/ Phản xạ có điều kiện, trong đó có sự tham gia của một số lượng lớn tế bào thần kinh trong đó có các tế bào tuỷ sống. d/ Phản xạ có điều kiện, trong đó có sự tham gia của một số lượng lớn tế bào thần kinh trong đó có các tế bào vỏ não. Câu 2: Bộ phận của não phát triển nhất là: a/ Não trung gian. b/ Bán cầu đại não. c/ Tiểu não và hành não. d/ Não giữa. Câu 3: Hệ thần kinh ống gặp ở động vật nào? a/ Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú. b/ Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú, giun đốt. c/ Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú, thân mềm. d/ Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú, giun tròn. Câu 4: Ý nào không đúng với đặc điểm của phản xạ co ngón tay? a/ Là phản xạ có tính di truyền. b/ Là phản xạ bẩm sinh. c/ Là phản xạ không điều kiện. d/ Là phản xạ có điều kiện. Câu 5: Hệ thần kinh ống được tạo thành từ hai phần rõ rệt là: a/ Não và thần kinh ngoại biên. b/ Não và tuỷ sống. c/ Thần kinh trung ương và thần kinh ngoại biên. d/ Tuỷ sống và thần kinh ngoại biên. Tuần:24 Ngày soạn: Tiết :29 Ngày dạy : Giáo án sinh học 11 Gv: Nguyễn Thị Huyền Trường THPT Đức Thọ Tổ: Lí-Hóa-Sinh-CN - Các nhóm sử dụng SGK, tham khảo tài liệu sách báo khác hoặc thông tin trên mạng Internet để hoàn thành nhiệm vụ, sản phẩm được trình bày trên bảng phụ. Đến tiết học nhóm cử đại diện trình bày sản phẩm của nhóm trước tập thể lớp. Chuẩn bị của HS - Theo nhóm về nhiệm vụ được giao - Nghiên cứu trước các câu hỏi sẽ thảo luận và câu hỏi SGK - Một số câu hỏi để chất vấn các nhóm về nội dung trình bày III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Ổn định tổ chức lớp học: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ; 3. Bài mới. A. KHỞI ĐỘNG 1. Mục tiêu: a/ Cấu tạo của Hệ TK dạng ống ? Hoạt động của Hệ TK dạng ống được thực hiện dựa trên nguyên tắc nào và nhờ yếu tố nào? b/ Phân biệt phản xạ đơn giản với phản xạ phức tạp? Nêu ví dụ? 2. Phương pháp/Kỹ thuật dạy học: Kĩ thuật quan sát, đặt câu hỏi. 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận theo nhóm 4. Phương tiện dạy học: SGK 5. Sản phẩm: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học Nội dung kiến thức sinh (1)Chuyển giao nhiệm vụ học (1)Thực hiện nhiệm - Cấu trúc của Hệ TK tập: vụ học tập dạng ống - Giáo viên kiểm tra bài cũ HS quan sát và hoạt - Động vật: Cá, lưỡng cư, 1/ Cấu tạo của Hệ TK dạng ống động nhóm thảo luận bò sát, chim, thú. ? Hoạt động của Hệ TK dạng (2)Báo cáo kết quả - Cấu tạo gồm 2 phần: ống được thực hiện dựa trên HS trả lời theo nhiều * Thần kinh trung ương. nguyên tắc nào và nhờ yếu tố cách khác nhau + Não: não ttrước, não nào? (3)Cập nhập sản trung gian, não giữa, não 2/ Phân biệt phản xạ đơn giản phẩm sau và hành não. với phản xạ phức tạp? Nêu ví Cập nhập thông tin + Tủy sống: nằm trong cột dụ? sản phẩm và nhận xét sống. kết luận của GV. * Thần kinh ngoại biên: GV hướng dẫn HS trả lời câu Dây thần kinh và hạch thần hỏi kinh. (2)Theo dõi, hướng dẫn, giúp → Hệ thần kinh dạng ống đỡ học sinh thực hiện nhiệm có cấu tạo phức tạp và hoàn vụ thiện dần nên các hoạt động GV kiểm tra thực hiện nhiệm vụ của động vật ngày càng của học sinh hoàn thiện và chính xác Giáo án sinh học 11 Gv: Nguyễn Thị Huyền Trường THPT Đức Thọ Tổ: Lí-Hóa-Sinh-CN D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG 1.Mục tiêu: Vận dụng kiến thức sinh học để trả lời các câu hỏi: vai trò của K+ trong điện thế nghỉ 2.Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Thảo luận/Kĩ thuật tổ chức hoạt động nhóm 3.Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động theo nhóm 4.Phương tiện dạy học: Phiếu Bài tập 5.Sản phẩm: Báo cáo được các nội dung phần mục tiêu đề ra Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cơ bản (1)Thực hiện nhiệm -K+ đóng vai trò quan trọng 1.Chuyển giao nhiệm vụ vụ học tập trong cơ chế hình thành điện học tập: HS quan sát và hoạt thế nghỉ là vì K+ mang điện GV hướng dẫn HS trả lời động nhóm thảo luận tích dương đi từ trong ra ngoài câu hỏi phần mục tiêu. (2)Báo cáo kết quả màng do nồng độ bên trong HS trả lời theo màng cao hơn và nằm lại sát Nêu chiều hướng tiến hóa nhiều cách khác màng tế bào, làm cho mặt hệ thần kinh? nhau ngoài mang điẹn tích dương (2)Theo dõi, hướng dẫn, (3)Cập nhập sản so với mặt trong mang điện giúp đỡ học sinh thực hiện phẩm âm. Bơm Na-K có vai trò nhiệm vụ Cập nhập thông tin sản chuyển K+ từ ngoài tế bào trả GV kiểm tra thực hiện phẩm và nhận xét kết vào trong giúp duy trì nồng độ nhiệm vụ của học sinh luận của gv K+ bên trong luôn cao hơn (3)Đánh giá kết quả thực bên ngoài. hiện nhiệm vụ của học sinh. Nhận xét và bổ sung thông tin 4. Củng cố: - Điện thế nghỉ là gì? Điện thế nghỉ xuất hiện khi nào? - Học sinh đọc mục tóm tắt cuối bài. 5. Dặn dò: - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục “ Em có biết” và đọc bài 29 IV.CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH Bảng mô tả mức độ nhận thức Nội Các mức độ nhận thức dung Nhận biết Thông Vận dụng thấp Vận dụng cao hiểu Giáo án sinh học 11 Gv: Nguyễn Thị Huyền Trường THPT Đức Thọ Tổ: Lí-Hóa-Sinh-CN - Vẽ được đồ thị điện thế hoạt động và giải thích rõ từng giai đoạn xuất hiện điện thế hoạt động. -Nêu khái niệm điện thế hoạt động? Nguyên nhân hình thành điện thế hoạt động? -Cách lan truyền xung thần kinh trên các sợi thần kinh. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh. 3. Thái độ: Hiểu được bản chất của điện tế bào - là cơ sở giải thích các hiện tượng sinh lí 4. Nội dung trọng tâm: Cơ chế hình thành điện thế hoạt động; cách lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh 5. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực tự học: Lập được kế hoạch học tập của bài học - Năng lực giải quyết vấn đề: Tìm hiểu giải quyết một số vấn đề về điện sinh học, điện thế hoạt động - Năng lực hợp tác thông qua hoạt động nhóm tìm hiểu kiến thức về điện thế hoạt động và thông qua hoạt động thảo luận nhóm tìm hiểu thực tiễn. - Năng lực giao tiếp giữa HS với HS, HS với GV trong hoạt động nhóm tìm hiểu thực tiễn, báo cáo và phản biện. - Năng lực sử dụng CNTT để tra cứu tài liệu, sưu tầm hình ảnh, ảnh chụp, thiết kế báo cáo. Quan sát tranh ảnh, hình vẽ và hiện tượng thực tế xác định được điện thế hoạt động. - Năng lực tính toán: Tính toán được thời gian lan truyền xung thần kinh. * Năng lực chuyên biệt: -Năng lực sử dụng kiến thức:Tái hiện kiến thức khái niệm điện thế hoạt động, vận dụng kiến thức để xác định điều kiện xuất hiện điện thế hoạt động, sự lan truyền xung thần kinh. Xác định nguyên nhân hình thành điện thế hoạt động - Năng lực phương pháp: HS phân tích hình để rút ra các giai đoạn hình thànhđiện thế nghỉ . -Năng lực trao đổi thông tin: HS trả lời các câu hỏi của GV . - Năng lực cá thể: HS rút ra được đặc điểm điện thế hoạt động II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị của GV Phân công nhiệm vụ cho từng nhóm (đã tiến hành giao về nhà từ tiết trước) Nhiệm vụ cụ thể của từng nhóm Nhóm Nhiệm vụ Nhóm 1 - Vẽ đồ thị ĐTHĐ - Nhắc lại nội dung điện thế nghỉ Nhóm 2 - Nguyên nhân hình thành ĐTHĐ Nhóm 3 - Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục không có bao mielin Nhóm 4 - Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục không có bao mielin Giáo án sinh học 11 Gv: Nguyễn Thị Huyền Trường THPT Đức Thọ Tổ: Lí-Hóa-Sinh-CN 2.Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Phương pháp dạy học nhóm/ Kĩ thuật chia nhóm. 3.Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm 4.Phương tiện dạy học: Hình 29.1,2 SGK. 5.Sản phẩm: hoàn thành phần mục tiêu Hoạt động của Hoạt động của trò Nội dung cơ bản thầy (1)Thực hiện nhiệm I. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG 1.Chuyển giao vụ học tập 1. Khái niệm nhiệm vụ học tập: HS quan sát và hoạt - Khi tế bào thần kinh bị kích thích: - Giáo viên giới động nhóm thảo luận Điện thế nghỉ → Điện thế hoạt động. thiệu thí nghiệm (2)Báo cáo kết quả - Điện thế hoạt động: là sự thay đổi GV hướng dẫn HS HS trả lời theo điện thế giữa trong và ngoài màng khi trả lời câu hỏi nhiều cách khác nơron bị kích thích. (2)Theo dõi, nhau * Nguyên nhân: Do sự thay đổi tính hướng dẫn, giúp (3)Cập nhập sản thấm của màng đối với các ion thay đỡ học sinh thực phẩm đổi, gay nên sự mất phân cực (khử cực) hiện nhiệm vụ Cập nhập thông tin (khi Na+ từ ngoài vào tế bào) – đảo cực GV kiểm tra thực sản phẩm và nhận (Na+ tiếp tục vào) – tái phân cực (khi hiện nhiệm vụ của xét kết luận của GV. K+ từ trong ra ngoài tế bào) học sinh - Điện thế hoạt động là sự biến đổi điện (3)Đánh giá kết thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực quả thực hiện HS: Nhóm 1 cử đại sang mất phân cực, đảo cực và tái phân nhiệm vụ của học diện trình bày nội cực. sinh. dung đã chuẩn bị. 2. Cơ chế hình thành điện thế hoạt Nhận xét và bổ sung Các nhóm còn lại động thông tin nghe, góp ý bổ sung (không học) và chất vấn II. LAN TRUYỀN XUNG THẦN . KINH TRÊN SỢI THẦN KINH 1. Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh không có bao miêlin. - Xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác do mất phân cực, đảo cực và tái phân cực liên tiếp hết trên sợi thần kinh. - Vận tốc lan truyền chậm. 2. Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh có bao miêlin - Cấu tạo sợi thần kinh: Bao miêlin bao bọc không liên tục, ngát quãng tạo thành eo ranviê, bao miêlin có bản chất Giáo án sinh học 11 Gv: Nguyễn Thị Huyền Trường THPT Đức Thọ Tổ: Lí-Hóa-Sinh-CN dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Điện Trình bày -Hiểu được điện -Vẽ được đồ thị điện thế Tình thời gian thế hoạt được khái thế hoạt động xuất hoạt động và các giai lan lantruyền động niệm điện hiện khi nào đoạn biến đổi từ điện xung thần kinh thế hoạt -Phân biệt các lan thế nghỉ thành điện thế từ đầu đến chân động truyền xung thần hoạt động của người có kinh trên sợi thần -Nguyên nhân hình chiều cao cho kinh. thành điện thế hoạt trước động Câu hỏi kiểm tra đánh giá 1/ Nêu khái niệm điện thế hoạt động? 2/ Điện thế hoạt động xuất hiện khi nào? 3/ Phân biệt sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh có bao miêlin và không có bao miêlin? 4/ Tìm các nguyên nhân hình thành điện thế hoạt động Câu 5: Điện thế hoạt động là: a/ Sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang mất phân cực, đảo cực và tái phân cực. b/ Sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang mất phân cực, đảo cực. c/ Sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang đảo cực, mất phân cực và tái phân cực. d/ Sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang đảo cực và tái phân cực. Câu 6: Điểm khác biệt của sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao miêlin so với sợi trục không có bao miêlin là: a/ Dẫn truyền theo lối “nhảy cóc”, chậm và ít tiêu tốn năng lượng. b/ Dẫn truyền theo lối “nhảy cóc”, chậm chạp và tiêu tốn nhiều năng lượng. c/ Dẫn truyền theo lối “nhảy cóc”, nhanh và ít tiêu tốn năng lượng. d/ Dẫn truyền theo lối “nhảy cóc”, nhanh và tiêu tốn nhiều năng lượng. Câu 7: Phương án nào không phải là đặc điểm của sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao miêlin? a/ Dẫn truyền theo lối “Nhảy cóc” từ eo Ranvie này chuyển sang eo Ranvie khác. b/ Sự thay đổi tính chất màng chỉ xảy ra tại các eo. c/ Dẫn truyền nhanh và ít tiêu tốn năng lượng. d/ Nếu kích thích tại điểm giữa sợi trục thì lan truyền chỉ theo một hướng. Câu 8: Xung thần kinh là: a/ Thời điểm sắp xuất hiện điện thế hoạt động. b/ Sự xuất hiện điện thế hoạt động. c/ Thời điểm sau khi xuất hiện điện thế hoạt động. d/ Thời điểm chuyển giao giữa điện thế nghỉ sang điện thế hoạt động. Giáo án sinh học 11 Gv: Nguyễn Thị Huyền
File đính kèm:
- giao_an_sinh_hoc_11_tiet_30_bai_272829_nguyen_thi_huyen.doc