Giáo án Sinh học 11 - Tiết 31, Bài 29: Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh - Nguyễn Thị Huyền

doc 6 Trang tailieuthpt 7
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học 11 - Tiết 31, Bài 29: Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh - Nguyễn Thị Huyền", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Sinh học 11 - Tiết 31, Bài 29: Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh - Nguyễn Thị Huyền

Giáo án Sinh học 11 - Tiết 31, Bài 29: Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh - Nguyễn Thị Huyền
 Trường THPT Đức Thọ Tổ: Lí-Hóa-Sinh-CN
Tiết PPCT: 31 Ngày soạn: 5/3/2021
 Bài 29. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Vẽ được đồ thị điện thế hoạt động và giải thích rõ từng giai đoạn xuất hiện điện thế 
hoạt động.
-Nêu khái niệm điện thế hoạt động? Nguyên nhân hình thành điện thế hoạt động?
-Cách lan truyền xung thần kinh trên các sợi thần kinh.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
3. Thái độ: Hiểu được bản chất của điện tế bào - là cơ sở giải thích các hiện tượng sinh 
lí
4. Nội dung trọng tâm: Cơ chế hình thành điện thế hoạt động; cách lan truyền xung 
thần kinh trên sợi thần kinh
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực tự học: Lập được kế hoạch học tập của bài học
- Năng lực giải quyết vấn đề: Tìm hiểu giải quyết một số vấn đề về điện sinh học, 
điện thế hoạt động
- Năng lực hợp tác thông qua hoạt động nhóm tìm hiểu kiến thức về điện thế hoạt 
động và thông qua hoạt động thảo luận nhóm tìm hiểu thực tiễn.
- Năng lực giao tiếp giữa HS với HS, HS với GV trong hoạt động nhóm tìm hiểu 
thực tiễn, báo cáo và phản biện.
- Năng lực sử dụng CNTT để tra cứu tài liệu, sưu tầm hình ảnh, ảnh chụp, thiết kế 
báo cáo. Quan sát tranh ảnh, hình vẽ và hiện tượng thực tế xác định được điện thế 
hoạt động.
- Năng lực tính toán: Tính toán được thời gian lan truyền xung thần kinh.
* Năng lực chuyên biệt:
-Năng lực sử dụng kiến thức:Tái hiện kiến thức khái niệm điện thế hoạt động, vận dụng 
kiến thức để xác định điều kiện xuất hiện điện thế hoạt động, sự lan truyền xung thần 
kinh. Xác định nguyên nhân hình thành điện thế hoạt động
- Năng lực phương pháp: HS phân tích hình để rút ra các giai đoạn hình thànhđiện thế 
nghỉ .
-Năng lực trao đổi thông tin: HS trả lời các câu hỏi của GV .
- Năng lực cá thể: HS rút ra được đặc điểm điện thế hoạt động
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 
 Chuẩn bị của GV
 Phân công nhiệm vụ cho từng nhóm (đã tiến hành giao về nhà từ tiết trước)
Nhiệm vụ cụ thể của từng nhóm
 Nhóm Nhiệm vụ
Giáo án sinh học 11 Gv: Nguyễn Thị Huyền Trường THPT Đức Thọ Tổ: Lí-Hóa-Sinh-CN
 xét kết luận của 
 GV.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu: ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ LAN TRUYỀN XUNG 
THẦN KINH TRÊN SỢI THẦN KINH
1.Mục tiêu: Khái niệm điện thế hoạt động, nguyên nhân và sự lan truyền xung thần kinh 
trên sợi thần kinh
2.Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Phương pháp dạy học nhóm/ Kĩ thuật chia nhóm.
3.Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm
4.Phương tiện dạy học: Hình 29.1,2 SGK.
5.Sản phẩm: hoàn thành phần mục tiêu
 Hoạt động của Hoạt động của trò Nội dung cơ bản
 thầy 
 (1)Thực hiện nhiệm I. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG
 1.Chuyển giao vụ học tập 1. Khái niệm
 nhiệm vụ học tập: HS quan sát và hoạt - Khi tế bào thần kinh bị kích thích: 
 - Giáo viên giới động nhóm thảo luận Điện thế nghỉ → Điện thế hoạt động.
 thiệu thí nghiệm (2)Báo cáo kết quả - Điện thế hoạt động: là sự thay đổi 
 GV hướng dẫn HS HS trả lời theo điện thế giữa trong và ngoài màng khi 
 trả lời câu hỏi nhiều cách khác nơron bị kích thích.
 (2)Theo dõi, nhau * Nguyên nhân: Do sự thay đổi tính 
 hướng dẫn, giúp (3)Cập nhập sản thấm của màng đối với các ion thay 
 đỡ học sinh thực phẩm đổi, gay nên sự mất phân cực (khử cực) 
 hiện nhiệm vụ Cập nhập thông tin (khi Na+ từ ngoài vào tế bào) – đảo cực 
 GV kiểm tra thực sản phẩm và nhận (Na+ tiếp tục vào) – tái phân cực (khi 
 hiện nhiệm vụ của xét kết luận của GV. K+ từ trong ra ngoài tế bào)
 học sinh - Điện thế hoạt động là sự biến đổi điện 
 (3)Đánh giá kết thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực 
 quả thực hiện HS: Nhóm 1 cử đại sang mất phân cực, đảo cực và tái phân 
 nhiệm vụ của học diện trình bày nội cực.
 sinh. dung đã chuẩn bị. 2. Cơ chế hình thành điện thế hoạt 
 Nhận xét và bổ sung Các nhóm còn lại động
 thông tin nghe, góp ý bổ sung (không học)
 và chất vấn II. LAN TRUYỀN XUNG THẦN 
 . KINH TRÊN SỢI THẦN KINH
 1. Sự lan truyền xung thần kinh trên 
 sợi thần kinh không có bao miêlin.
 - Xung thần kinh lan truyền liên tục từ 
 vùng này sang vùng khác do mất phân 
 cực, đảo cực và tái phân cực liên tiếp 
Giáo án sinh học 11 Gv: Nguyễn Thị Huyền Trường THPT Đức Thọ Tổ: Lí-Hóa-Sinh-CN
5. Dặn dò:
 - Học bài và Trả lời câu hỏi SGK 
 - Đọc mục “Em có biết” và nghiên cứu trước bài 30
IV. CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH
 Bảng mô tả mức độ nhận thức
 Nội Các mức độ nhận thức
 dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng 
 cao
 Điện Trình bày -Hiểu được điện -Vẽ được đồ thị điện thế Tình thời gian 
 thế hoạt được khái thế hoạt động xuất hoạt động và các giai lan lantruyền 
 động niệm điện hiện khi nào đoạn biến đổi từ điện xung thần kinh 
 thế hoạt -Phân biệt các lan thế nghỉ thành điện thế từ đầu đến chân 
 động truyền xung thần hoạt động của người có 
 kinh trên sợi thần -Nguyên nhân hình chiều cao cho 
 kinh. thành điện thế hoạt trước
 động
 Câu hỏi kiểm tra đánh giá
 1/ Nêu khái niệm điện thế hoạt động?
 2/ Điện thế hoạt động xuất hiện khi nào?
 3/ Phân biệt sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh có bao miêlin và không 
 có bao miêlin?
 4/ Tìm các nguyên nhân hình thành điện thế hoạt động
Câu 5: Điện thế hoạt động là:
a/ Sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang mất phân cực, đảo cực và 
tái phân cực.
b/ Sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang mất phân cực, đảo cực.
c/ Sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang đảo cực, mất phân cực và 
tái phân cực.
d/ Sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang đảo cực và tái phân cực.
Câu 6: Điểm khác biệt của sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao miêlin so 
với sợi trục không có bao miêlin là:
a/ Dẫn truyền theo lối “nhảy cóc”, chậm và ít tiêu tốn năng lượng.
b/ Dẫn truyền theo lối “nhảy cóc”, chậm chạp và tiêu tốn nhiều năng lượng.
c/ Dẫn truyền theo lối “nhảy cóc”, nhanh và ít tiêu tốn năng lượng.
d/ Dẫn truyền theo lối “nhảy cóc”, nhanh và tiêu tốn nhiều năng lượng.
Câu 7: Phương án nào không phải là đặc điểm của sự lan truyền xung thần kinh trên sợi 
trục có bao miêlin?
a/ Dẫn truyền theo lối “Nhảy cóc” từ eo Ranvie này chuyển sang eo Ranvie khác.
b/ Sự thay đổi tính chất màng chỉ xảy ra tại các eo.
c/ Dẫn truyền nhanh và ít tiêu tốn năng lượng.
Giáo án sinh học 11 Gv: Nguyễn Thị Huyền

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_11_tiet_31_bai_29_dien_the_hoat_dong_va_su.doc