Giáo án Sinh học 11 - Tiết 39, Bài 35: Hoocmôn thực vật - Nguyễn Thị Huyền
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học 11 - Tiết 39, Bài 35: Hoocmôn thực vật - Nguyễn Thị Huyền", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Sinh học 11 - Tiết 39, Bài 35: Hoocmôn thực vật - Nguyễn Thị Huyền
Trường THPT Đức Thọ Tổ: Lí-Hóa-Sinh-CN Tiết PPCT:39 Ngày soạn: 9/04/2021 Bài 35:HOOCMÔN THỰC VẬT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Trình bày được khái niệm về hooc môn thực vật. - Trình bày được các loại hoocmon thực vật đã biết và tác động đặc trưng của mỗi hoocmon. - Nêu được ứng dụng hoocmon trong sản xuất nông nghiệp 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh. 3. Thái độ: - Sử dụng hooc môn hợp lý đối với cây trồng. 4. Nội dung trọng tâm của bài: - Khái niệm và vai trò các loại hoocmôn 5. Định hướng các năng lực hình thành 5.1 Năng lực chung: - Năng lực tự học: Lập được kế hoạch học tập của bài học. - Năng lực giải quyết vấn đề: Sử dụng hooc môn hợp lý đối với cây trồng - Năng lực quản lí: quản lí nhóm, bản thân,quản lí các phương tiện trong quá trình học - Năng lực hợp tác: Thông qua hoạt động nhóm, - Năng lực sử dụng CNTT: khai thác trang thông tin trên mạng, sách báo 5.2 Năng lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng kiến thức:Tái hiện kiến thức khái niệm HM, phân loại HM, vận dụng kiến thức để phân biệt các loại HM. - Năng lực nghiên cứu: Năng lực nghiên cứu về các loại hoocmôn ở thực vật. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị của GV - Giáo án - Phân công nhiệm vụ cho từng nhóm ( đã tiến hành giao về nhà từ tiết trước) Nhiệm vụ cụ thể của từng nhóm Nhóm Nhiệm vụ Nhóm 1 - Khái niệm hoocmon Nhóm 2 - Các loại hoocmon kích thích Nhóm 3 - Các loại hoocmon kích thích Nhóm 4 - Các loại hoocmon ức chế - Các nhóm sử dụng SGK, tham khảo tài liệu sách báo khác hoặc thông tin trên mạng Internet để hoàn thành nhiệm vụ, sản phẩm được trình bày trên bảng phụ. Đến tiết học nhóm cử đại diện trình bày sản phẩm của nhóm trước tập thể lớp. Chuẩn bị của HS - Theo nhóm về nhiệm vụ được giao - Nghiên cứu trước các câu hỏi sẽ thảo luận và câu hỏi SGK - Một số câu hỏi để chất vấn các nhóm về nội dung trình bày III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn định tổ chức lớp: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. Giáo án sinh học 11 Gv: Nguyễn Thị Huyền Trường THPT Đức Thọ Tổ: Lí-Hóa-Sinh-CN học tập nhiệm vụ học - KN: là các chất hữu cơ được sản sinh ra - GV yêu cầu nhóm 1 tập từ cơ thể thực vật, với 1 lượng rất nhỏ nghiên cứu SGK, trả lời câu HS hoạt động nhưng có vai trò điều tiết hoạt động sinh hỏi nhóm thảo luận. trưởng, phát triển của cây. - GV: Hoocmôn thực vật là - Đặc điểm chung: gì? Vd loại hoocmôn đã (2) Báo cáo kết + Được tạo ra ở một nơi nhưng gây ra học? quả phản ứng ở một nơi khác trong cây. - GV: Đặc điểm hoocmon ở HS: Các nhóm + Với nồng độ rất thấp nhưng gây ra thực vật? trình bày những biến đổi mạnh trong cơ thể. HS nhóm khác + Tính chuyên hoá thấp hơn nhiều so với (2 )Theo dõi, hướng dẫn, theo dõi, nhận hoocmôn ở động vật bậc cao. giúp đỡ học sinh thực hiện xét, bổ sung nhiệm vụ (3) Cập nhập GV kiểm tra thực hiện sản phẩm nhiệm vụ của học sinh Cập nhập thông (3)Đánh giá kết quả thực tin sản phẩm và hiện nhiệm vụ của học nhận xét kết luận sinh của GV. Nhận xét, đánh giá câu hỏi của hs, bổ sung kiến thức HOẠT ĐỘNG 3. Tìm hiểu các loại hormone kích thích ở thực vật. (1) Mục tiêu: HS nêu được các loại hormone kích thích ở thực vật. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Phương pháp dạy học nhóm/ Kĩ thuật chia nhóm (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm (4) Phương tiện dạy học: SGK, hình ảnh. (5) Sản phẩm: HS nêu được các loại hormone kích thích ở thực vật. Hoạt động của GV Hoạt động của Nội dung kiến thức HS (1 )Chuyển giao nhiệm vụ học (1) Thực hiện tập nhiệm vụ học II. HOOCMON KÍCH THÍCH - GV yêu cầu nhóm 2, 3 nghiên tập 1.AUXIN cứu SGK trình bày về các loại HS hoạt động * Nơi tổng hợp: Các mô phân sinh hoocmon kích thích theo các tiêu nhóm thảo luận. chồi ngọn và các lá non; phôi hạt chí sau * Tác dụng sinh lí: + Nơi tổng hợp (2) Báo cáo kết - làm tăng kéo dài tb kích thích + Tác dụng sinh lí quả thân, rễ kéo dài, ra rễ bất định + Ứng dụng HS: Các nhóm - tăng ưu thế ngọn, ức chế chồi (2 )Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ trình bày bên học sinh thực hiện nhiệm vụ HS nhóm khác - gây hiện tượng hướng động GV kiểm tra thực hiện nhiệm vụ theo dõi, nhận - phát triển quả, tạo quả không hạt Giáo án sinh học 11 Gv: Nguyễn Thị Huyền Trường THPT Đức Thọ Tổ: Lí-Hóa-Sinh-CN các tiêu chí sau (2) Báo cáo kết mầm thân củ + Nơi tổng hợp quả - gây rụng lá, quả + Tác dụng sinh lí HS: Các nhóm 2. AAB + Ứng dụng trình bày * Nơi tổng hợp: Chủ yếu ở lá, tích lũy trong HS nhóm khác các cơ quan già, cơ quan đang ngủ, nghỉ (2 )Theo dõi, hướng theo dõi, nhận hoặc sắp rụng dẫn, giúp đỡ học sinh xét, bổ sung * Tác dụng sinh lí: thực hiện nhiệm vụ (3) Cập nhập - ức chế sinh trưởng mạnh GV kiểm tra thực hiện sản phẩm - gây rụng lá, quả nhiệm vụ của học sinh Cập nhập thông - kích thích đóng khí khổng trong đk khô hạn tin sản phẩm và - kích thích trạng thái ngủ, nghỉ của hạt (3)Đánh giá kết quả nhận xét kết luận 3. CHẤT DIỆT CỎ thực hiện nhiệm vụ của GV. * Nơi tổng hợp: Tổng hợp nhân tạo của học sinh * Tác dụng sinh lí: Nhận xét, đánh giá câu - phá vỡ trạng thái cân bằng của các hỏi của hs, bổ sung kiến hoocmon ức chế sinh trưởng của cỏ diệt thức cỏ nhưng không ảnh hưởng đến cây trồng C. LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG 5: Củng cố kiến thức hoocmon thực vật. (1) Mục tiêu: củng cố kiến thức về hoocmon thực vật. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Phương pháp dạy học nhóm/ Kĩ thuật chia nhóm (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm (4) Phương tiện dạy học: bài tập (5) Sản phẩm:HS làm được bài tập. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học Nội dung kiến thức sinh (1 )Chuyển giao nhiệm vụ học tập (1) Thực hiện nhiệm Auxin: nuôi cấy mô + - GV: Nối tên hoocmon với tác dụng vụ học tập kích thích cành giâm ra tương ứng HS hoạt động nhóm rễ thảo luận. GA: phá ngủ. Xitokinin: nuôi cấy mô (2) Báo cáo kết quả . HS: Các nhóm trình Etilen: thúc quả chín bày AAB: đóng khí khổng HS nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung (3) Cập nhập sản phẩm (2 )Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ học Cập nhập thông tin Giáo án sinh học 11 Gv: Nguyễn Thị Huyền Trường THPT Đức Thọ Tổ: Lí-Hóa-Sinh-CN IV.CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH Bảng mô tả mức độ nhận thức Cấp độ Vận dụng Nội dung Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Hooc Biết các Hooc môn TV Biết các loại HM Hooc môn TV môn TV loại HM ở ở TV TV Câu hỏi kiểm tra đánh giá Câu 1. Hooc môn thực vật là A. chất hữu cơ B. chất vô cơ C. chất khí D. chất rắn Câu 2. Hooc môn thực vật gồm mấy nhóm? Đó là những nhóm nào? A. 2 nhóm, đó là hooc môn kích thích sinh trưởng và các chất khoáng B. 2 nhóm, đó là hooc môn kìm hãm sinh trưởng và các chất khoáng C. 2 nhóm, đó là hooc môn kìm hãm sinh trưởng và kích thích sinh trưởng D. 3 nhóm, đó là hooc môn kìm hãm và kích thích sinh trưởng và các chất khoáng Câu 3. Hooc môn kích thích sinh trưởng ở thực vật gồm A. auxin, giberelin, etilen. B. xitôkinin, giberelin, etilen. C. auxin, giberelin, xitôkinin. D. axit abxixic, auxin, xitôkinin. Câu 4. Điền từ hoặc cụm từ phù hợp vào chỗ chấm trong các câu sau: A. Mọi hoạt động sinh trưởng và phát triển của cây đều được điều chỉnh bởi ..... thực vật B. Chất kích thích sinh trưởng hình thành ở cơ quan ...., chi phối sự hình thành cơ quan sinh dưỡng C. Chất ... sinh trưởng thường được hình thành và tích lũy ở cơ quan già, cơ quan sinh sản, cơ quan dự trữ. Các chất này làm già hóa hoặc gây chết từng bộ phận hoặc toàn cây. D. Bất cứ hoạt động sinh trưởng và phát triển nào của cây đều được điều tiết đồng thời bởi nhiều loại hooc môn. Vì vậ, sự ... giữa các hooc môn có một ý nghĩa quyết định. A- Hooc môn B- Non C- Kìm hãm D- Cân bằng Câu 5. Kích thích sự chín của quả là tác động của A. gibêrelin B. axit inđôl axêtic C. xitôkinin. D. etilen Câu 6. Hãy ghép nội dung cột A với cột B sao cho phù hợp HOOC MÔN ỨNG DỤNG KẾT QUẢ 1. Auxin A. Làm chết cỏ ở ruộng ngô, đậu 1.......................B Giáo án sinh học 11 Gv: Nguyễn Thị Huyền
File đính kèm:
- giao_an_sinh_hoc_11_tiet_39_bai_35_hoocmon_thuc_vat_nguyen_t.doc