Giáo án Sinh học 11 - Tiết 40, Bài 36: Phát triển ở thực vật có hoa - Nguyễn Thị Huyền

doc 9 Trang tailieuthpt 7
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học 11 - Tiết 40, Bài 36: Phát triển ở thực vật có hoa - Nguyễn Thị Huyền", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Sinh học 11 - Tiết 40, Bài 36: Phát triển ở thực vật có hoa - Nguyễn Thị Huyền

Giáo án Sinh học 11 - Tiết 40, Bài 36: Phát triển ở thực vật có hoa - Nguyễn Thị Huyền
 Trường THPT Đức Thọ Tổ: Lí-Hóa-Sinh-CN
Tiết ppct: 40 Ngày soạn: 10/04/2021
 Bài 36:PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
 - Nêu khái niệm về sự phát triển của thực vật. Mô tả sự xen kẽ thế hệ trong chu trình 
sống của tv
 - Nêu được quang chu kì, hoocmôn ra hoa.
 - Nêu được vai trò của phitôcrôm trong sự phát triển của thực vật
2. Kĩ năng
 - Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
3. Thái độ
 - Nhận thức được mối quan hệ giữa ra hoa của cây với các nhân tố môi trường
4. Nội dung trọng tâm của bài: 
 - Các nhân tố chi phối sự ra hoa
5. Định hướng các năng lực hình thành
5.1 Năng lực chung:
 - Năng lực tự học: Lập được kế hoạch học tập của bài học
 - Năng lực giải quyết vấn đề: Tìm hiểu một số nhân tố chi phối sự ra hoa
 - Năng lực hợp tác thông qua hoạt động nhóm tìm hiểu kiến thức về phát triển ở TV 
có hoa và thông qua hoạt động thảo luận nhóm tìm hiểu thực tiễn.
 - Năng lực giao tiếp giữa HS với HS, HS với GV trong hoạt động nhóm tìm hiểu 
thực tiễn, báo cáo và phản biện.
 - Năng lực sử dụng CNTT để tra cứu tài liệu, sưu tầm hình ảnh, ảnh chụp, thiết kế báo 
cáo. Quan sát tranh ảnh, hình vẽ và hiện tượng thực tế xác định được các nhân tố chi 
phối sự ra hoa
5.2 Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực sử dụng kiến thức:Tái hiện kiến thức khái niệm phát triển, các nhân tố chi 
phối sự ra hoa, ứng dụng được các kiến thức thức về sinh trưởng
- Năng lực nghiên cứu: Năng lực nghiên cứu về nhân tố chi phối sự ra hoa.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
Chuẩn bị của GV
- Giáo án 
- Phân công nhiệm vụ cho từng nhóm ( đã tiến hành giao về nhà từ tiết trước)
Nhiệm vụ cụ thể của từng nhóm
 Nhóm Nhiệm vụ
Nhóm 1 - Khái niệm phát triển, mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển
Nhóm 2 - Các nhân tố chi phối sự ra hoa
Nhóm 3 - Các nhân tố chi phối sự ra hoa
Giáo án sinh học 11 Gv: Nguyễn Thị Huyền Trường THPT Đức Thọ Tổ: Lí-Hóa-Sinh-CN
 xét kết luận của GV.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 2. Tìm hiểu khái niệm phát triển, mối liên hệ giữa sinh trưởn và phát 
triển ở thực vật.
(1) Mục tiêu: HS nêu được khái niệm phát triển, mối liên hệ giữa sinh trưởn và phát 
triển ở thực vật.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Phương pháp dạy học nhóm/ Kĩ thuật chia nhóm
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm
(4) Phương tiện dạy học: SGK, hình ảnh.
(5) Sản phẩm: HS nêu được khái niệm phát triển, mối liên hệ giữa sinh trưởn và phát 
triển ở thực vật.
 Hoạt động của GV Hoạt động của Nội dung kiến thức
 HS
 (1 )Chuyển giao nhiệm vụ (1) Thực hiện I. KHÁI NIỆM PT, MỐI QUAN HỆ ST 
 học tập nhiệm vụ học – PT
 - GV yêu cầu nhóm 1 tập - Phát triển là toàn bộ những biến đổi 
 nghiên cứu SGK, trả lời câu HS hoạt động diễn ra trong chu kì sống của 1 cá thể, 
 hỏi nhóm thảo luận. biểu hiện ở 3 quá trình liên quan: ST, 
 - Phát triển là gì? phân hóa tb, mô và phát sinh hình thái 
 - Cho VD? (2) Báo cáo kết tạo nên các cơ quan của cơ thể.
 - Mối liên quan giữa sinh quả - Mối quan hệ : giữa ST và PT có mối 
 trưởng và phát triển? HS: Các nhóm quan hệ mật thiết, liên tiếp và xen kẽ 
 trình bày nhau trong đời sống tv. Sự biến đổi về số 
 (2 )Theo dõi, hướng dẫn, HS nhóm khác lượng rễ, thân, lá dẫn đến sự thay đổi về 
 giúp đỡ học sinh thực hiện theo dõi, nhận chất lượng ở hoa, quả, hạt
 nhiệm vụ xét, bổ sung
 GV kiểm tra thực hiện (3) Cập nhập 
 nhiệm vụ của học sinh sản phẩm
 (3)Đánh giá kết quả thực Cập nhập thông 
 hiện nhiệm vụ của học tin sản phẩm và 
 sinh nhận xét kết luận 
 Nhận xét, đánh giá câu hỏi của GV.
 của hs, bổ sung kiến thức
HOẠT ĐỘNG 3. Tìm hiểu những nhân tố chi phối sự ra hoa.
(1) Mục tiêu: HS nêu được những nhân tố chi phối sự ra hoa.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Phương pháp dạy học nhóm/ Kĩ thuật chia nhóm
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm
(4) Phương tiện dạy học: SGK, hình ảnh.
(5) Sản phẩm: HS nêu được những nhân tố chi phối sự ra hoa.
 Hoạt động của GV Hoạt động của Nội dung kiến thức
Giáo án sinh học 11 Gv: Nguyễn Thị Huyền Trường THPT Đức Thọ Tổ: Lí-Hóa-Sinh-CN
 đêm) liên quan đến hiện tượng 
 sinh trưởng, phát triển của cây.
 - Quang chu kỳ tác động đến hiện 
 tượng ra hoa, rụng lá, tạo củ, di 
 chuyển các hợp chất quang hợp.
 b. Phân loại cây ra hoa theo quang 
 chu kỳ
 - Cây trung tính: Ra hoa ở ngày 
 dài và ngày ngắn (cà chua, lạc, 
 đậu, ngô,...)
 - Cây ngắn ngày: Ra hoa trong 
 điều kiện chiếu sáng ít hơn 12 
 giờ/ngày: mía, cà tím, thược 
 dược,
 - Cây ngày dài: Ra hoa trong điều 
 kiện chiếu sáng hơn 12 giờ/ngày: 
 hành, cà rốt, rau diếp, lúa mì,
 5. Phitocrom
 - Là sắc tố enzim ở chồi mầm và 
 chóp lá mầm. 
 - Hấp thụ ánh sáng đỏ bước sóng 
 660 nm và đỏ xa có bước sóng 
 730 nm, có thể chuyển hóa lẫn 
 nhau.
 Chiếu sáng, đỏ
 P660 -----------> P730
 <-----------
 Tối, đỏ sẫm
 - Phitocrom tác động đến sự ra 
 hoa, nảy mầm, tổng hợp sắc tố, 
 enzim, các vận động cảm ứng, 
 đóng mở khí khổng.
 - Vai trò:
 + Có đặc tính kích thích của 
 auxin.
 + Tổng hợp acid nucleic.
 + Vận động cảm ứng.
HOẠT ĐỘNG 4. Tìm hiểu ứng dụng sinh trưởng và phát triển ở thực vật.
(1) Mục tiêu: HS nêu được các ứng dụng sinh trưởng và phát triển ở thực vật.
Giáo án sinh học 11 Gv: Nguyễn Thị Huyền Trường THPT Đức Thọ Tổ: Lí-Hóa-Sinh-CN
 triển ở thực vật? thảo luận. điều kiện nhất định như đủ 
 + Khi nào thì cây ra hoa? tuổi, điều kiện dinh dưỡng 
 (2 )Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ (2) Báo cáo kết quả thích hợp, quang chu kì 
 học sinh thực hiện nhiệm vụ HS: Các nhóm trình bày thích hợp..
 GV kiểm tra thực hiện nhiệm vụ của HS nhóm khác theo dõi, 
 học sinh nhận xét, bổ sung
 (3) Cập nhập sản 
 (3)Đánh giá kết quả thực hiện phẩm
 nhiệm vụ của học sinh Cập nhập thông tin sản 
 Nhận xét, đánh giá câu hỏi của hs, phẩm và nhận xét kết 
 bổ sung kiến thức luận của GV.
D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG
HOẠT ĐỘNG 6. 
(1) Mục tiêu: Vận dụng, mở rộng kiến thức bài học
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Hỏi đáp/ Kĩ thuật đặt câu hỏi.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân và thảo luận nhóm
(4) Phương tiện dạy học: SGK, bài tập
(5) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi liên quan đến bài học.
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức
 (1 )Chuyển giao nhiệm vụ (1) Thực hiện nhiệm vụ Sự thắp đèn dựa trên cơ sở thanh 
 học tập học tập long là cây ngày dài, dùng ánh 
 GV: Trong vài năm gần đây HS hoạt động nhóm thảo sáng đèn để cắt đêm dài. Đã có 
 nhiều người trồng thanh luận. một số điều tra và thí nghiệm về 
 long đã thắp đèn để thúc vấn đề này.
 thanh long ra hoa trái (2) Báo cáo kết quả
 vụ. Em hãy giải thích? HS: Các nhóm trình bày
 HS nhóm khác theo dõi, 
 (2 )Theo dõi, hướng dẫn, nhận xét, bổ sung
 giúp đỡ học sinh thực hiện (3) Cập nhập sản phẩm
 nhiệm vụ Cập nhập thông tin sản 
 GV kiểm tra thực hiện phẩm và nhận xét kết 
 nhiệm vụ của học sinh luận của GV.
 (3)Đánh giá kết quả thực 
 hiện nhiệm vụ của học 
 sinh
 Nhận xét, đánh giá câu hỏi 
 của hs, bổ sung kiến thức
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
 - Ôn lại bài học hôm nay
Giáo án sinh học 11 Gv: Nguyễn Thị Huyền Trường THPT Đức Thọ Tổ: Lí-Hóa-Sinh-CN
 C. Hạt rau diếp không nảy mầm khi thiếu ánh sáng, dù gặp điều kiện thích hợp về 
độ ẩm và oxi.
 D. Ở đậu Hà Lan nước ôn đới, hạt đã chín không nảy mầm ngay được, dù điều 
kiện thuận lợi và chỉ nảy mầm vào xuân năm sau.
6. Quang chu kì là:
 A. Chu kì ánh sáng trong một ngày.
 B. Sự phụ thuộc của sự ra hoa ở thực vật vào tương quan độ dài ngày và đêm.
 C. Chu kì thay đổi cường độ và thời gian chiếu sáng trong một ngày đêm.
 D. Số giờ của ánh sáng ngày thay đổi theo chu kì 24 giờ.
7. Phản ứng quang chu kì là:
 A. Hiện tượng quang chu kì.
 B. Phản ứng của cây với ảnh hưởng do biến đổi trong quang chu kì.
 C. Phản ứng của cây do thay đổi cường độ và thời gian chiếu sáng trong một ngày 
đêm gây ra.
 D. Phản ứng của cây thay đổi theo chu kì 24 giờ.
8.Trong các đặc điểm sau đây, có bao nhiêu đặc điểm đúng đối với cây ngắn ngày
 (1).Thường ra hoa vào cuối hè, thu và đầu xuân.
 (2). Không ra hoa khi quang chu kì quá nhỏ so với giá trị giới hạn.
 (3). Ra hoa trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 12 giờ
 (4). Thích nghi với thời gian chiếu sáng ngắn trong ngày (nếu chiếu sáng dài thì 
cây không tồn tại và phát triển).
A. 1 B. 2 C. 3 D.4
9. Những cây đại diện cho nhóm cây ngắn ngày gồm:
 A. Cúc, dâu tây, khoai tây, lúa, mía, cà phê.
 B. Ngô, lay ơn, đại mạch, lúa mì, cỏ ba lá.
 C. Cà chua, hướng dương, bồ công anh.
 D. A và B.
10. Cây dài ngày có đặc điểm chính là:
 A. Thường ra hoa vào cuối hè, thu và đầu xuân.
 B. Không ra hoa khi quang chu kỳ quá nhỏ so với giá trị giới hạn.
 C. Chỉ ra hoa khi quang chu kỳ lớn hơn giá trị ngưỡng.
 D. Thích nghi với thời gian chiếu sáng dài trong ngày (nếu chiếu sáng ngắn thì 
cây không tồn tại và phát triển).
Giáo án sinh học 11 Gv: Nguyễn Thị Huyền

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_11_tiet_40_bai_36_phat_trien_o_thuc_vat_co.doc