Giáo án Sinh học 11 - Tiết 42, Bài 38: Các nhân tố ảnh hưởng tới sự sinh trưởng và phát triển ở động vật - Nguyễn Thị Huyền
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học 11 - Tiết 42, Bài 38: Các nhân tố ảnh hưởng tới sự sinh trưởng và phát triển ở động vật - Nguyễn Thị Huyền", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Sinh học 11 - Tiết 42, Bài 38: Các nhân tố ảnh hưởng tới sự sinh trưởng và phát triển ở động vật - Nguyễn Thị Huyền
Trường THPT Đức Thọ Tổ: Lí-Hóa-Sinh-CN Tiết ppct: 42 Ngày soạn: 14/04/2021 BÀI 38: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nêu được vai trò của nhân tố di truyền đối sinh trưởng và phát triển của động vật. - Kể tên được các hoocmôn và nêu được vai trò của các hooc môn đó đối với sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống và động vật không xương sống 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh. 3. Thái độ - Hiểu biết về các nhân tố ảnh hưởng đến ST, PT bản thân 4. Nội dung trọng tâm của bài: -Tác động của các HM đến STPT của ĐV 5. Định hướng các năng lực hình thành 5.1 Năng lực chung: - Năng lực tự học: Lập được kế hoạch học tập của bài học - Năng lực giải quyết vấn đề: Tìm hiểu các nhân tố bên trong ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở ĐV - Năng lực hợp tác thông qua hoạt động nhóm tìm hiểu kiến thức về ảnh hưởng của các nhân tố bên trong đến sinh trưởng, phát triển ở ĐV và thông qua hoạt động thảo luận nhóm tìm hiểu thực tiễn. - Năng lực giao tiếp giữa HS với HS, HS với GV trong hoạt động nhóm tìm hiểu thực tiễn, báo cáo và phản biện. - Năng lực sử dụng CNTT để tra cứu tài liệu, sưu tầm hình ảnh, ảnh chụp, thiết kế báo cáo. Quan sát tranh ảnh, hình vẽ và hiện tượng thực tế xác định được hậu quả tác động của hooc môn sinh trưởng. 5.2 Năng lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng kiến thức:Tái hiện kiến thức về ảnh hưởng của hooc môn đến sinh trưởng, phát triển ở ĐV, ứng dụng được các kiến thức thức về sinh trưởng, phát triển - Năng lực nghiên cứu: Năng lực nghiên cứu về vai trò của các hooc môn đó đối với sinh trưởng và phát triển của động vật. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị của GV - Giáo án - Phân công nhiệm vụ cho từng nhóm ( đã tiến hành giao về nhà từ tiết trước) Nhiệm vụ cụ thể của từng nhóm Nhóm Nhiệm vụ Giáo án sinh học 11 Gv: Nguyễn Thị Huyền Trường THPT Đức Thọ Tổ: Lí-Hóa-Sinh-CN của học sinh Nhận xét, đánh giá câu hỏi của hs, bổ sung kiến thức, dẫn dắt đi vào bài mới. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 2. Tìm hiểu các hoocmôn ảnh hưởng đến STPT ĐVCXS (1) Mục tiêu: HS nêu được các hoocmôn ảnh hưởng đến STPT ĐVCXS. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Phương pháp dạy học nhóm/ Kĩ thuật chia nhóm (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm (4) Phương tiện dạy học: SGK, hình ảnh, phiếu học tập. (5) Sản phẩm: HS nêu được các hoocmôn ảnh hưởng đến STPT ĐVCXS. Hoạt động của GV Hoạt động của Nội dung kiến thức HS (1 )Chuyển giao nhiệm vụ học tập (1) Thực hiện I. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC - GV: Nhóm 1, 2 nghiên cứu SGK hoàn nhiệm vụ học NHÂN TỐ BÊN TRONG thành phiếu học tập tập 1. Các hoocmôn ảnh hưởng Tên HM Nơi Tác HS hoạt động đến STPT ĐVCXS tổng dụng nhóm thảo luận. Nội dung trong phiếu học tập hợp GH (2) Báo cáo kết Tiroxin quả Ostroge HS: Các nhóm n, trình bày testoster HS nhóm khác on theo dõi, nhận - trả lời các câu lệnh trong SGK xét, bổ sung (2 )Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ học (3) Cập nhập sinh thực hiện nhiệm vụ sản phẩm GV kiểm tra thực hiện nhiệm vụ của Cập nhập thông học sinh tin sản phẩm và (3)Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm nhận xét kết luận vụ của học sinh của GV. Nhận xét, đánh giá câu hỏi của hs, bổ sung kiến thức Tên HM Nơi sản Tác dụng sinh HM sinh Thùy - Kích thích phân chia tế bào và tăng kích thước tế bào qua tăng trưởng trước hợp prôtêin (GH) tuyến - Kích thích xương phát triển yên Tirôxin Tuyến - Kích thích chuyển hóa tb Giáo án sinh học 11 Gv: Nguyễn Thị Huyền Trường THPT Đức Thọ Tổ: Lí-Hóa-Sinh-CN C. LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố kiến thức ảnh hưởngcác hoocmôn đến STPT ĐV. (1) Mục tiêu: củng cố kiến thức về ảnh hưởngcác hoocmôn đến STPT ĐV. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Phương pháp dạy học nhóm/ Kĩ thuật chia nhóm (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm (4) Phương tiện dạy học: bài tập (5) Sản phẩm:HS làm được bài tập. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học Nội dung kiến thức sinh (1 )Chuyển giao nhiệm vụ học tập (1) Thực hiện nhiệm Các hoocmôn chủ yếu ảnh - GV: xác định các kiểu phát triển ở vụ học tập hưởng đến sinh trưởng và các loài sau: HS hoạt động nhóm phát triển của động vật có Kể tên các hoocmôn ảnh hưởng đến thảo luận. xương sống, là hoocmôn sinh trưởng và phát triển của động sinh trưởng, tirôxin, vật ? (2) Báo cáo kết quả testostêrôn và ơstrôgen. (2 )Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS: Các nhóm trình bày Các hooc môn chủ yếu ảnh học sinh thực hiện nhiệm vụ HS nhóm khác theo dõi, hưởng đến sinh trưởng và GV kiểm tra thực hiện nhiệm vụ của nhận xét, bổ sung phát triển của côn trùng là học sinh (3) Cập nhập sản ecđixơn và juvenin. phẩm (3)Đánh giá kết quả thực hiện Cập nhập thông tin sản nhiệm vụ của học sinh phẩm và nhận xét kết Nhận xét, đánh giá câu hỏi của hs, luận của GV. bổ sung kiến thức D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG 5. (1) Mục tiêu: Vận dụng, mở rộng kiến thức bài học (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Hỏi đáp/ Kĩ thuật đặt câu hỏi. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân và thảo luận nhóm (4) Phương tiện dạy học: SGK, bài tập (5) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi liên quan đến bài học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức (1 )Chuyển giao nhiệm vụ (1) Thực hiện nhiệm vụ – Vào thời kì dậy thì của nam, học tập học tập vùng dưới đồi thông qua tuyến GV: Vào thời kỳ dậy thì của HS hoạt động nhóm thảo yên kích thích tinh hoàn tăng nam và nữ, hooc môn nào luận. cường sản xuất testostêrôn làm được tiết ra nhiều làm cơ thay đổi mạnh thể chất và tâm thể thay đổi mạnh mẽ về thể (2) Báo cáo kết quả sinh lí ở nam. chất và tâm lý? HS: Các nhóm trình bày – Vào thời kì dậy thì ở nữ, vùng HS nhóm khác theo dõi, dưới đồi thông qua tuyến yên kích Giáo án sinh học 11 Gv: Nguyễn Thị Huyền Trường THPT Đức Thọ Tổ: Lí-Hóa-Sinh-CN C. Ức chế sự lột xác của sâu bướm, kích thích sâu biến thành nhộng và bướm. D. Ức chế sự lột xác của sâu bướm, kìm hãm sâu biến thành nhộng và bướm. Câu 4. Trong nông nghiệp nên dùng thuốc trừ sâu có chứa loại hormone nào để giảm phá hại của sâu A. Edixon B. Juvenin C. Tiroxin D. Testeron Câu 5.Hiện tượng người khổng lồ là do ở giai đoạn trẻ em A. Tuyến yên sản sinh quá nhiều GH B. Tuyến giáp sản sinh quá nhiều GH C. Tuyến yên sản sinh quá nhiều tirôxin D. Tuyến giáp sản sinh quá nhiều tirôxin Câu 6. Hiện tượng người bé nhỏ là do ở giai đoạn trẻ em: A. Thiếu HCG.B. Thiếu GH. C. Thừa HCG. D. Thừa GH. Câu 7. Hoocmôn sinh trưởng (GH) được sản sinh ra ở A. Tinh hoàn. B. Tuyến giáp.C. Tuyến yên. D. Buồng trứng. Câu 8. Trẻ em thiếu tiroxin sẽ dẫn đến bệnh A. Khổng lồB. Bướu cổ C. To đầu xương chi D. Đần độn Câu 9. Hoocmôn kích thích quá trình phân bào và tăng kích thước tế bào là A. GH B. Testosteron C. Juvenin D. Tiroxin Câu 10. Tirôxin có tác dụng: A. Kích quá trình phân bào và tăng kích thước tế bào B. Kích thích chuyển hoá ở tế bào sinh trưởng, phát triển bình thường của cơ thể. C. Kích thích sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con đực. D. Kích thích sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con cái. Câu 11. Tirôxin được sản sinh ra ở: A. Tuyến giáp. B. Tuyến yên. C. Tinh hoàn. D. Buồng trứng. Câu 12. Trong thành phần cấu tạo của tiroxin có chất nào sau đây A. Canxi B. Magie C. BromD. Iot Câu 13. Thiếu iôt trong thức ăn thường dẫn đến thiếu hoocmôn A. Juvenin B. Tirôxin C. Sinh trưởng D.Ecđixơn Câu 14. Sự sinh trưởng ở người được điều hòa bởi hocmone A. GH và edixon B. Tiroxin và juvenin C. GH và tiroxin D. Edixon và juvenin Câu 15. Hoocmôn ostrôgen đuợc sinh ra ở A. Tuyến giáp.B. Buồng trứng. C. Tuyến yên. D.Tinh hoàn Giáo án sinh học 11 Gv: Nguyễn Thị Huyền
File đính kèm:
- giao_an_sinh_hoc_11_tiet_42_bai_38_cac_nhan_to_anh_huong_toi.doc