Giáo án Sinh học 11 - Tiết 43, Bài 39: Các nhân tố ảnh hưởng tới sự sinh trưởng và phát triển ở động vật (Tt) - Nguyễn Thị Huyền
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học 11 - Tiết 43, Bài 39: Các nhân tố ảnh hưởng tới sự sinh trưởng và phát triển ở động vật (Tt) - Nguyễn Thị Huyền", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Sinh học 11 - Tiết 43, Bài 39: Các nhân tố ảnh hưởng tới sự sinh trưởng và phát triển ở động vật (Tt) - Nguyễn Thị Huyền
Trường THPT Đức Thọ Tổ: Lí-Hóa-Sinh-CN Tiết ppct: 43 Ngày soạn: 18/04/2021 BÀI 39: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT (TT) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Phân tích được tác động của các nhân tố bên ngoài đến sinh trưởng và phát triển của động vật. - Trình bày được khả năng điều khiển STPT ở ĐV và người 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh. 3. Thái độ: Hiểu biết về các nhân tố ảnh hưởng đến ST, PT bản thân 4. Nội dung trọng tâm của bài: - Ảnh hưởng của nhiệt độ, thức ăn, ánh sáng đến STPT ĐV 5. Định hướng các năng lực hình thành 5.1 Năng lực chung: - Năng lực tự học: Lập được kế hoạch học tập của bài học - Năng lực giải quyết vấn đề: Tìm hiểu các nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở ĐV - Năng lực hợp tác thông qua hoạt động nhóm tìm hiểu kiến thức về ảnh hưởng của các nhân tố bên ngoài đến sinh trưởng, phát triển ở ĐV và thông qua hoạt động thảo luận nhóm tìm hiểu thực tiễn. - Năng lực giao tiếp giữa HS với HS, HS với GV trong hoạt động nhóm tìm hiểu thực tiễn, báo cáo và phản biện. - Năng lực sử dụng CNTT để tra cứu tài liệu, sưu tầm hình ảnh, ảnh chụp, thiết kế báo cáo. Quan sát tranh ảnh, hình vẽ và hiện tượng thực tế xác định được các biện pháp điều hòa sinh trưởng và phát triển ở động vật và con người. 5.2 Năng lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng kiến thức:Tái hiện kiến thức về ảnh hưởng của các nhân tố bên ngoài đến sinh trưởng, phát triển ở ĐV(K1), ứng dụng được các kiến thức thức về sinh trưởng, phát triển - Năng lực nghiên cứu: Năng lực nghiên cứu về tác động của các nhân tố bên ngoài đối với sinh trưởng và phát triển của động vật. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị của GV - Giáo án - Phân công nhiệm vụ cho từng nhóm ( đã tiến hành giao về nhà từ tiết trước) Nhiệm vụ cụ thể của từng nhóm Nhóm Nhiệm vụ Nhóm 1 - Ảnh hưởng của thức ăn đến STPT ĐV Nhóm 2 - Ảnh hưởng của nhiệt độ đến STPT ĐV Nhóm 3 - Ảnh hưởng của ánh sáng đến STPT ĐV Nhóm 4 - Các biện pháp điều khiển STPT ở ĐV và người Giáo án sinh học 11 Gv: Nguyễn Thị Huyền Trường THPT Đức Thọ Tổ: Lí-Hóa-Sinh-CN (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm (4) Phương tiện dạy học: SGK, hình ảnh. (5) Sản phẩm: HS nêu được ảnh hưởng các nhân tố bên ngoài đến STPT ĐV. Hoạt động của GV Hoạt động của Nội dung kiến thức HS (1 )Chuyển giao nhiệm vụ (1) Thực hiện học tập nhiệm vụ học II. CÁC NHÂN TỐ BÊN NGOÀI - GV cho HS quan sát hình tập 1. Thức ăn hai em bé khác nhau: béo HS hoạt động - Là nhân tố ảnh hưởng mạnh nhất đến khỏe và suy dinh nhóm thảo luận. STPT vì các chất dinh dưỡng trong thức dưỡng.Yêu cầu HS trả lời ăn: câu hỏi: (2) Báo cáo kết + Là nguyên liệu để tăng slg, kthước tb, Vì sao lại có sự khác biệt quả ht cơ quan và hệ cơ quan này? HS: Các nhóm + Là nguồn NL cung cấp cho các hoạt Theo em, thức ăn và chất trình bày động sống dinh dưỡng có giống nhau HS nhóm khác không? theo dõi, nhận Từ đó hãy cho biết thức ăn xét, bổ sung có ảnh hưởng như thế nào (3) Cập nhập 2. Nhiệt độ; đến sinh trưởng và phát sản phẩm - Mỗi loài động vật STPT tốt trong điều triển của sinh vật? Lấy ví Cập nhập thông kiện nhiệt độ môi trường thích hợp, nếu dụ minh họa tin sản phẩm và quá cao hoặc quá thấp đều làm chậm ST nhận xét kết luận PT ĐV đbiệt là ĐV biến nhiệt - GV dẫn ví dụ về ảnh của GV. hưởng của nhiệt độ đối với cá rô phi, cá chép, người, đặt câu hỏi: Từ các ví dụ này, em nào hãy cho biết nhiệt độ ảnh 3. Ánh sáng hưởng như thế nào đến sinh - Ảnh hưởng đến STPT ĐV qua các cách trưởng và phát triển của sau: động vật. Cho ví dụ khác + Bổ sung nhiệt cho ĐV khi trời rét minh họa. + Tia tử ngoại t/đ lên da biến tiền vit D thành vit D (có vai trò trong chuyển hóa - GV hỏi: Canxi thành xương) - Ánh sáng ảnh hưởng đến * ĐV người: có rất nhiều xtố ảnh sinh trưởng và phát triển hưởngđbiệt là gđ phôi thai của động vật qua những cách nào? - Những động vật nào có thói quen phơi nắng? Giáo án sinh học 11 Gv: Nguyễn Thị Huyền Trường THPT Đức Thọ Tổ: Lí-Hóa-Sinh-CN Nêu các biện pháp cải thiện chất xét, bổ sung * Cải thiện chất lượng dân số và lượng dân số. (3) Cập nhập KHHGĐ sản phẩm - Mđ: Thay đổi chất lượng dân số (2 )Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ Cập nhập thông - Biện pháp: Cải thiện đời sống học sinh thực hiện nhiệm vụ tin sản phẩm và kinh tế văn hoá; áp dụng các biện GV kiểm tra thực hiện nhiệm vụ nhận xét kết luận pháp tư vấn DT và kỹ thuật y học của học sinh của GV. hiện đại trong công tác bảo vệ bà mẹ và trẻ em (3)Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của học sinh Nhận xét, đánh giá câu hỏi của hs, bổ sung kiến thức C. LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố kiến thức phát triển ở động vật. (1) Mục tiêu: củng cố kiến thức về phát triển ở động vật. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Phương pháp dạy học nhóm/ Kĩ thuật chia nhóm (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm (4) Phương tiện dạy học: bài tập (5) Sản phẩm:HS làm được bài tập. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học Nội dung kiến thức sinh (1 )Chuyển giao nhiệm vụ học tập (1) Thực hiện nhiệm Vì gia súc là động vật hằng - GV: tại sao vào những ngày mùa vụ học tập nhiệt, mùa đông trời lạnh, đông cần cho gia súc non ăn nhiều HS hoạt động nhóm thân nhiệt của gia súc cao hơn để chúng có thể sinh trưởng và thảo luận. hơn nhiều so với nhiệt độ phát triển bình thường? của môi trường nên cơ thể (2) Báo cáo kết quả gia súc mất rất nhiều nhiệt (2 )Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS: Các nhóm trình bày vào môi trường. Để bù lại học sinh thực hiện nhiệm vụ HS nhóm khác theo dõi, lượng nhiệt đã mất và duy GV kiểm tra thực hiện nhiệm vụ của nhận xét, bổ sung trì thân nhiệt ổn định, cơ học sinh (3) Cập nhập sản chế chống lạnh được tăng phẩm cường, quá trình chuyển (3)Đánh giá kết quả thực hiện Cập nhập thông tin sản hoá ở tế bào tăng lên, các nhiệm vụ của học sinh phẩm và nhận xét kết chất bị ôxi hoá nhiều hơn Nhận xét, đánh giá câu hỏi của hs, luận của GV. vì vậy gia súc non cần bổ sung kiến thức được ăn nhiều hơn hình thường để bù lại các chất đã bị ôxi hoá. Bảo đảm chúng có thể sinh trưởng Giáo án sinh học 11 Gv: Nguyễn Thị Huyền Trường THPT Đức Thọ Tổ: Lí-Hóa-Sinh-CN trưởng và điều khiển sinh nâng cao năng phát triển trưởng và phát suất chăn nuôi ở ĐV triển ở ĐV và con người Câu hỏi kiểm tra đánh giá Câu 1 Nhân tố quan trọng điều khiển sinh trưởng và phát triển của động vật là A)nhân tố di truyền. B) thức ăn. C) hoocmôn. D) nhiệt độ và ánh sáng. Câu 2. Một số nhân tố môi trường ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật là A)thức ăn, nhiệt độ, ánh sáng... B) ánh sáng, hooc môn, thức ăn... C) thức ăn, di truyền, hooc môn... D) nhiệt độ, di truyền, điều kiện chăm sóc... Câu 3. Nhân tố môi trường ảnh hưởng lớn nhất đến sinh trưởng và phát triển của động vật là A) thức ăn. B) nhiệt độ. C) ánh sáng. D) khí hậu. Câu 4: Các chất nào sau đây ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của phôi thai, gây dị tật ở trẻ em? A) chất kích thích, chất gây nghiện. B) rượu và chất kích thích. C) ma túy, thuốc lá và bia. D)ma túy, thuốc lá và rượu. Câu 5: Cá chép sinh trưởng - phát triển ở nhiệt độ nào của môi trường? A) 2 - 40oC B) 18 - 35oC C) 2 - 42oC D) 5,6 - 40oC Đáp án C Câu 6: Ở trẻ em, cơ thể thiếu sinh tố D thì sẽ bị A. chậm lớn, còi xương. B. phù thủng. C. bong giác mạc. D. bệnh thiếu máu. Giáo án sinh học 11 Gv: Nguyễn Thị Huyền
File đính kèm:
- giao_an_sinh_hoc_11_tiet_43_bai_39_cac_nhan_to_anh_huong_toi.doc