Giáo án Sinh học Lớp 10 - Tiết 19: Quang hợp - Năm học 2020-2021

doc 6 Trang tailieuthpt 78
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 10 - Tiết 19: Quang hợp - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Sinh học Lớp 10 - Tiết 19: Quang hợp - Năm học 2020-2021

Giáo án Sinh học Lớp 10 - Tiết 19: Quang hợp - Năm học 2020-2021
 Ngày soạn: 17-01-2021.
 Tiết 19: QUANG HỢP
I/ MỤC TIÊU: 
1.Kiến thức: 
- Học sinh phải nêu được khái niệm quang hợp và những sinh vật có khả năng quang 
hợp.
- Nêu được vai trò của ánh với sáng 2 pha của quang hợp và mối liên quan giữa 2 pha.
- Trình bày được tóm tắt diễn biến, các thành phần tham gia, kết quả của mỗi pha.
- Mô tả được một cách tóm tắt các sự kiện chính của chu trình C3.
- Bản chất của quá trình quang hợp là quá trình biến đổi năng lượng ánh sáng thành 
năng lượng hóa học diễn ra ở các sinh vật quang hợp.
2-Kỹ năng: 
- Kỹ năng quan sát, giải thích hiện tượng ngoài tự nhiên.
- Chăm sóc cây để đạt được năng suất cao.
3-Thái độ:
- Có ý thức bảo vệ môi trường thông qua kiến thức về quang hợp.
- Quang hợp sử dụng khí CO2, giải phóng khí O2, góp phần điều hòa không khí, ngăn 
chặn hiệu ứng nhà kính.
- Phân tích mức độ ô nhiễm môi trường không khí ở địa phương, trường học, ý thức giữ 
môi trường trong lành của từng học sinh.
- Tham gia trồng cây, bảo vệ cây xanh, tạo môi trường thuận lợi cho cây quang hợp.
- Giáo dục kỹ năng sống:
+ KN thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.
+ KN trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, 
trong hoạt động nhóm.
+ KN tìm kiếm và xử lí thông tin về tính chất 2 pha của quang hợp
4. Phát triển năng lực
a/ Năng lực kiến thức: 
- HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là gì
- Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá.
- HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập
b/ Năng lực sống: 
- Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.
- Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách 
nhiệm, trong hoạt động nhóm.
- Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin.
- Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá 
trình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô
- Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề...
- Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập...
II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1.Phương pháp dạy học
 1 Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc như trên, giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động 
mới: Hoạt động hình thành kiến thức.
Quang hợp là quá trình cây xanh sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp 
chất hữu cơ, đồng thời cũng góp phần làm trong sạch bầu khí quyển xung quanh. Vậy 
quá trình quang hợp diễn ra như thế nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài này.
 B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
* Mục tiêu : 
- Học sinh phải nêu được khái niệm quang hợp và những sinh vật có khả năng 
quang hợp.
- Nêu được vai trò của ánh với sáng 2 pha của quang hợp và mối liên quan giữa 2 
pha.
- Trình bày được tóm tắt diễn biến, các thành phần tham gia, kết quả của mỗi pha.
- Mô tả được một cách tóm tắt các sự kiện chính của chu trình C3.
- Bản chất của quá trình quang hợp là quá trình biến đổi năng lượng ánh sáng 
thành năng lượng hóa học diễn ra ở các sinh vật quang hợp.
* Phương pháp: Thuyết trình , phân tích, giảng bình
* Định hướng năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực nhận thức
Hoạt động 1 I. Khái niệm quang hợp : 
GV nêu câu hỏi, gọi HS - Khái niệm: quang hợp là quá 
trả lời. HS nghe câu hỏi, tự trình sử dụng năng lượng ánh 
? Quang hợp là gì ? nghiên cứu SGK trả lời. sáng để tổng hợp chất hữu cơ từ 
 Gọi HS khác bổ sung. các nguyên liệu vô cơ. 
 Các HS khác nhận xét, II. Các pha của quá trình quang 
 bổ sung. hợp : 
 1. Pha sáng : 
 - Khái niệm : pha sáng là giai 
Hoạt động :2 đoạn chuyển hóa năng lượng ánh 
GV chia nhóm HS, phát sáng thành năng lượng trong các 
 3 A. Thực vật và vi khuẩn oxi hóa lưu huỳnh
B. Thực vật, vi khuẩn lam và tảo
C. Thực vật và nấm
D. Thực vật và động vật
Hiển thị đáp án
Đáp án: B
Câu 3: Nguyên liệu của quá trình quang hợp gồm các chất nào sau đây?
A. Khí oxi và đường
B. Đường và nước
C. Khí cacbonic, nước và năng lượng ánh sáng
D. Khí cacbonic và nước
Hiển thị đáp án
Đáp án: D
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong quá trình quang hợp, cây hấp thụ O2 để tổng hợp chất hữu cơ
B. Quang hợp là quá trình sinh vật sử dụng ánh sáng để phân giải chất hữu cơ
C. Một trong các sản phẩm của quang hợp là khí O2
D. Quang hợp là quá trình sinh lí quan trọng xảy ra trong cơ thể mọi sinh vật
Hiển thị đáp án
Đáp án: C
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cơ chế của quang hợp?
A. Pha sáng diễn ra trước, pha tối diễn ra sau
B. Pha tối diễn ra trước, pha sáng diễn ra sau
C. Pha sáng và pha tối diễn ra đồng thời
D. Chỉ có pha sáng, không có pha tối
Hiển thị đáp án
Đáp án: A
 D: VẬN DỤNG (8’)
Mục tiêu: -Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào các tình 
huống, bối cảnh mới ,nhất là vận dụng vào thực tế cuộc sống.
-Rèn luyện năng lực tư duy, phân tích.
 Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương 
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
 Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng 
 lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
Theo em câu nói : “ Pha tối của quang hợp hoàn toàn không phụ thuộc vào ánh sáng” 
có chính xác không? Vì sao ?
 E: MỞ RỘNG (2’)
Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã 
học
Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ
 Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên và xã hội, giải 
 5

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_10_tiet_19_quang_hop_nam_hoc_2020_2021.doc