Giáo án Sinh học Lớp 11 - Tiết 36: Hooc môn sinh học - Năm học 2020-2021

docx 10 Trang tailieuthpt 105
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 11 - Tiết 36: Hooc môn sinh học - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Sinh học Lớp 11 - Tiết 36: Hooc môn sinh học - Năm học 2020-2021

Giáo án Sinh học Lớp 11 - Tiết 36: Hooc môn sinh học - Năm học 2020-2021
 HOOC MÔN SINH HỌC
Tiết: 36
Ngày Soan: 17/1/2021
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức:
 - Trình bày được chất điều hoà sinh trưởng (phitôhoocmôn) có vai trò điều tiết sự sinh 
trưởng, phát triển.
 - Nêu được ứng dụng của chất điều hoà sinh trưởng trong sản xuất nông nghiệp.
2. Kĩ năng:
 - Rèn luyện kĩ năng tự tin khi trình bày trước lớp. Kĩ năng thu thập và xử lý thông tin.
3. Thái độ: 
 - Liên hệ các chất điều hoà sinh trưởng nhân tạo có thể gây hại cho nông sản và ảnh 
hưởng đến sức khoẻ con người.
 - Có thể vận dụng kiến thức vào thực tế trồng trọt tại gia đình.
4. Nội dung trọng tâm 
 Khái niệm và vai trò của hoocmon đối với thực vật
5. Định hướng phát triển năng lực 
 STT Tên năng lực Các kĩ năng thành phần
 1 Năng lực phát hiện Phát hiện thế nào là hoocmon thực vật, có những loại hoocmon 
 và giải quyết vấn nào, ứng dụng của hoocmon trong thực tiễn
 đề
 2 Năng lực thu nhận Đọc tài liệu tiếp nhận thông tin và chắt lọc nội dung cần nắm 
 và xử lý thông tin qua hướng dẫn của giáo viên
 3 Năng lực tư duy Phát triển tư duy phân tích giải quyết các yếu tố ảnh hưởng tới 
 hoocmon của thực vật
 4 Năng lực ngôn ngữ Phát triển ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết thông qua trình bày, 
 tranh luận, thảo luận nhóm
 5 Năng lực hợp tác HS tranh luận, thảo luận. Đưa ra các tiên đoán; Hình thành nên 
 các giả thuyết khoa học.
 6. Năng lực nghiên Trên cơ sở ứng dụng hoocmon thực vật trong thực tiễn, học 
 cứu khoa học sinh có lòng đam mê nghiên cứu khoa học
II. Phương tiện, thiết bị sử dụng trong chuyên đề:
 Tranh hình SGK, phiếu học tập
III. Phương pháp giảng dạy:
 Thảo luận nhóm, vấn đáp.
IV. Tiến trình dạy học
 Nội dung Dự kiến Năng lực/kĩ 
 Phương pháp, cách thức tổ 
 ( tiêu đề thời gian ( Nội dung cần đạt được năng cần 
 chức hoạt động
 mục) phút) hướng tới
- Kiểm tra 4’ Phân biệt sinh trưởng sơ 
bài cũ cấp và sinh trưởng thứ sinh dưỡng mạnh. Khi 
 hoocmon ức chế chiếm 
 ưu thế cây sinh trưởng 
 sinh sản mạnh.
 IV. Ứng dụng trong Năng lực 
 nông nghiệp phát hiện và 
IV. Ứng PP Vấn đáp - Sử dụng hoocmon sinh giải quyết 
dụng trưởng trong sản xuất vấn đề
trong 5’ Nêu một số ứng dụng của nông nghiệp để tăng năng Năng lực thu 
nông hoocmôn thực vật trong suất cây trồng, kéo dài nhận và xử 
nghiệp sản xuất nông nghiệp? hoặc rút ngắn thời gian lý thông tin
 thu hoạch, thu hoạch Năng lực 
 đồng loạt, tạo cây non ngôn ngữ
 sớm trong công nghệ tế Năng lực tư 
 bào thực vật, tạo cây duy
 Cần chú ý gì khi sử dụng cảnh. Năng lực 
 hoocmon thực vật? - Khi sử dụng các nghiên cứu 
 hoocmon thực vật trong khoa học
 nông nghiệp cần chú ý 
 nồng độ tối thích, tính 
Củng cố, 5’ chất đối kháng hay hỗ trợ 
về nhà giữa các hoocmon và 
 điều kiện sinh thái có liên 
 quan đến cây trồng.
 PHIẾU HỌC TẬP 1
 Quan sát hình ảnh và đọc thông tin SGK hoàn thành nội dung phiếu học tập sau trong 
 vòng 5 phút
Hoocmôn Nơi tổng hợp Tác động sinh lý Ứng dụng
 AIA
 (Auxin)
 GA
Xitôkinin
 PHIẾU HỌC TẬP 2
 Quan sát hình ảnh và đọc thông tin SGK hoàn thành nội dung phiếu học tập sau trong 
 vòng 5 phút
Hoocmôn Nơi hình thành Tác động sinh lý vật trọt tại gia đình
2. Các câu hỏi và bài tập vận dụng :
 Câu 1 : Hoocmon thực vật là gì ?
 Câu 2. Có mấy nhóm hoocmon thực vật, nêu tên, tác dụng của chúng ?
 Câu 3. Nêu 2 biện pháp sản xuất nông nghiệp có ứng dụng hoocmon thực vật ?
 Câu 4. Điều cần tránh trong sử dụng hoocmon thực vật là gì ? vì sao ? 
 Câu 5 . Hooc môn thực vật có tính chuyên hoá:
 A. cao hơn hooc môn ở động vật bậc cao`B. thấp hơn hooc môn ở động vật 
bậc cao
 C. vừa phải D. Không có tính chuyên hoá 
 Câu 6 . Cơ quan nào của cây sau đây cung cấp Au xin ( AIA)
 A. Hoa B. Lá C. RễD. Hạt
Câu 7 . Au xin ( AIA) kích thích:
 A. quá trình nguyên phân và sinh trưởng dãn dài của tế bào
 B. tham gia vào hướng động, ứng động
 C. hạt nảy mầm , ra rễ phụ
 D.tất cả đều đúng
Câu 8 .Trong cây Gibêrêlin ( GA) được sinh ra chủ yếu ở:
 A. lá và rễ B. quả C. Hoa D. Cành
 Câu 9 . Xitôkinin kích thích:
 A. sự phân hó tế bàoB. sự phân chia tế bào
 C. sự phân bố tế bào D. tất cả đều sai
 Câu 10. Êtilen có vai trò
 A. thúc quả chóng chín B. giữ cho quả tươi lâu
 C. giúp cây mau lớn D. Giúp cây chóng ra hoa Nội dung Dự kiến Năng lực/kĩ 
 Phương pháp, cách thức tổ 
 ( tiêu đề thời gian Nội dung cần đạt được năng cần 
 chức hoạt động
 mục) ( phút) hướng tới
- Kiểm 4’ Hoocmon thực vật là 
tra bài cũ gì ?Có mấy nhóm ?Nêu 2 
- Giới biện pháp sản xuất nông 
thiệu bài 1’ nghiệp có ứng dụng 
mới hoocmon thực vật ?
I. Khái I. Khái niệm Năng lực 
niệm - Phát triển là toàn bộ phát hiện và 
phát Quan sát tranh, vấn đáp. những biến đổi diễn ra giải quyết 
triển ở 5’ - Quan sát hình 36.1, đọc nội trong chu kì sống của một vấn đề
thực dung sgk cho biết phát triển là cá thể biểu hiện ở 3 quá Năng lực 
vật: gì? trình liên quan: thu nhận và 
 + Sinh trưởng xử lý thông 
 + Phân hoá TB, mô. tin
 + Phát sinh hình thái tạo Năng lực 
 nên các cơ quan của cơ thể. ngôn ngữ
 II Quan sát tranh, thảo luận * Ra hoa : là giai đoạn 
. Những nhóm, vấn đáp. quan trọng của quá trình 
nhân tố phát triển ở thực vật hạt 
chi phối Ra hoa là gì? kín : chuyển từ pha sinh 
sự ra 20’ trưởng phát triển dinh 
hoa. - Thực vật ra hoa chịu tác động dưỡng sang pha sinh 
 của những nhân tố nào trưởng phát triển sinh sản. Năng lực 
 II. Những nhân tố chi phát hiện và 
 Giáo viên chia phối sự ra hoa. giải quyết 
 nhóm: 1,2 phân tích ảnh 1. Tuổi của cây: vấn đề
 hưởng của tuổi cây Sự ra hoa điều tiết theo tuổi 
 nhóm: 3,4 phân tích ảnh không phụ thuộc vào điều 
 hưởng của nhiệt độ thấp và kiện ngoại cảnh.
 quang chu kỳ Tuỳ giống, loài đến độ tuổi 
 nhóm: 5,6 phân tích ảnh xác định thì cây ra hoa.
 hưởng của phitocrom 2. Nhiệt độ thấp và quang 
 nhóm: 1,2 phân tích ảnh chu kỳ: Năng lực 
 hưởng của hoocmon ra hoa a. Nhiệt độ thấp: thu nhận và 
 Quan sát hình 36.1 trả lời câu - Cây ra hoa vào mùa đông xử lý thông 
 lệnh trong sgk? khi nhiệt độ thấp. tin
 - Có thể xử lý cây ở nhiệt 
 GV: đến độ tuổi nhất định, tuỳ độ thấp thích hợp để trồng 
 thuộc đặc điểm di truyền của vào mùa xuân.
 giống và loài cây, trong cây hội b. Quang chu kỳ:
 đủ điều kiện như tỉ lệ C/N thích- Khái niệm: là thời gian 
 hợp, tương quan hoomon thích chiếu sáng xen kẽ bóng tối Năng lực 
 hợp thì cây ra hoa mà không phụ (độ dài ngày đêm) ảnh ngôn ngữ
 thuộc vào điều kiện ngoại cảnh . hưởng tới sinh trưởng và - Trong ngành trồng trọt người IV. Ứng dụng kiến thức Năng lực 
 ta đã ứng dụng các kiến thức về sinh trưởng và phát phát hiện và 
 sinh trưởng vào các thao tác triển giải quyết 
 xử lý hạt , củ nảy mầm như thế 1. Ứng dụng kiến thức về sinh vấn đề
 5’ nào? trưởng: Năng lực 
 - Trong lâm nghiệp: điều thu nhận và 
 chỉnh mật độ cây rừng. xử lý thông 
 - Trong công nghiệp rượu tin
 Củng cố, bia sử dụng hoocmôn sinh Năng lực 
 về nhà - Người ta đã ứng dụng kiến trưởng Giberelin để tăng ngôn ngữ
 thức về phát triển trong trồng quá trình phân giải tinh bột Năng lực tư 
 trọt như thế nào? thành mạch nha. duy
 2. Ứng dụng kiến thức về Năng lực 
 phát triển: nghiên cứu 
 - Chọn cây trồng theo vùng khoa học
 địa lý, theo mùa, xen canh 
 5’ chuyển , gối vụ cây trồng 
 nông nghiệp và trồng rừng 
 hỗn loài.
 V. Câu hỏi/bài tập kiểm tra đánh giá năng lực HS
 1. Bảng ma trận mức độ nhận thức
 Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao
 Phát triển ở Nêu được tên Phân biệt được cây ngày Giải thích được 
 thực vật có các nhân tố chi ngắn, cây ngày dài mọt số hiện tượng 
 hoa phối sự ra hoa tự nhiên : mọc 
 vống,
 2. Các câu hỏi và bài tập vận dụng :
Câu 1: Cây ngày ngắn là cây:
 a/ Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 8 giờ.
 b/ Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 10 giờ.
 c/ Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 12 giờ.
 d/ Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 14 giờ.
Câu 2: Các cây ngày ngắn là:
 a/ Thược dược, đậu tương, vừng, gai dầu, mía.
 b/ Cà chua, lạc, đậu, ngô, hướng dương.
 c/ Thanh long, cà tím, cà phê ngô, hướng dương.
 d/ Hành, cà rốt, rau diếp, sen cạn, củ cải đường.
Câu 3: Phitôcrôm Pđx có tác dụng:
 a/ Làm cho hạt nảy mầm, khí khổng mở, ức chế hoa nở.
 b/ Làm cho hạt nảy mầm, hoa nở, khí khổng mở.
 c/ Làm cho hạt nảy mầm, hoa nở, khí khổng đóng.
 d/ Làm cho hạt nảy mầm, kìm hãm hoa nở và khí khổng mở.
Câu 4: Cây dài ngày là:

File đính kèm:

  • docxgiao_an_sinh_hoc_lop_11_tiet_36_hooc_mon_sinh_hoc_nam_hoc_20.docx