Giáo án Tin học 10 - Tiết 21, Bài 5: Ngôn ngữ lập trình - Năm học 2019-2020
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học 10 - Tiết 21, Bài 5: Ngôn ngữ lập trình - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tin học 10 - Tiết 21, Bài 5: Ngôn ngữ lập trình - Năm học 2019-2020

Ngày soạn:12/11/2019 Tiết PPCT: 21 §5 Ngôn ngữ lập trình I. MỤC TIÊU: - Về kiến thức: + Học sinh thấy được ngôn ngữ lập trình là phương tiện diễn đạt cho máy tính hiểu thuật toán mà con người muốn máy tính thực hiện. - Về kĩ năng: Phân loại được một số ngôn ngữ lập trình thông dụng - Về thái độ: Rèn luyện ý thức học tập, tìm hiểu các Ngôn ngữ lập trình trong tin học - Xác định những năng lực có thể hướng tới: + NL chung: NL tự chủ, tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề + NL đặc thù: nhận thức được vai trò của ngôn ngữ lập trình - Chuẩn bị thiết bị dạy học và học liệu: Sách giáo khoa, máy tính, máy chiếu, II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại các nguyên lí hoạt động của máy tính ? 3. Bài mới 3.1. Hoạt động khởi động Mục đích: hs biết có ngôn ngữ để diễn đạt thuật toán cho máy tính hiểu Phương thức tổ chức: Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Chuyển Đặt vấn đề: Nếu thuật toán chỉ được diễn tả bằng phương HS có thể trả lời: giao nhiệm pháp liệt kê hay sơ đồ khối thì máy tính có thể hiểu và thực Muốn máy tính hiểu và vụ hiện để giải quyết bài toán hay không?Vì sao? thực hiện thì thuật toán phải được diễn tả bằng các lệnh.Tức là phải thực hiện theo chương trình (Nguyên lí điều khiển bằng chương trình). Thực hiện Thế nào là ngôn ngữ lập trình? - HS suy nghĩ trả lời: nhiệm vụ Phát hiện -GV nhận xét và kết luận: - HS lắng ghe và ghi chép vấn đề Ngôn ngữ để diễn đạt các lệnh và viết chương trình được vào vở. gọi là ngôn ngữ lập trình. Kết quả mong đợi từ hoạt động: hs hiểu thế nào là ngôn ngữ lập trình 3.2. Hoạt động hình thành kiến thức Mục đích: hs biết có những loại ngôn ngữ lập trình nào và đặc điểm của mỗi loại. Phương thức tổ chức: Phần hình thành kiến thức mới GV kết hợp nhiều phương pháp và kĩ thuật dạy học khác nhau. Cụ thể: GV chia lớp thành 4 nhóm *Tìm hiểu nội dung 1 – Các loại ngôn ngữ lập trình Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ngày soạn:04/10/2019 Tiết PPCT: 9 Bài 4: BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (Tiết 2) I. MỤC TIÊU - Về kiến thức: + Biết các tính chất của thuật toán + Biết được cách trình bày thuật toán bằng sơ đồ khối hoặc liệt kê - Về kĩ năng: có kĩ năng xác định Input, Output của bài toán, trình bày thuật toán đơn giản - Về thái độ: Rèn luyện ý thức học tập, tìm hiểu các bài toán thường gặp trong tin học - Xác định những năng lực có thể hướng tới: NL xác định bài toán, NL xây dựng thuật toán. II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới 3.1. Hoạt động khởi động Mục đích: HS biết chuyển cách giải trong làm toán thành thuật trong tin học và cách trình bày thuật toán Phương thức tổ chức: Để tiện cho hoạt động học cả bài GV chia lớp thành 4 nhóm, biên chế của 4 nhóm không thay đổi trong suốt giờ học. Hoạt động khởi động được tiến hành thông qua việc tóm tắt bài toán Các Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh bước Chuyển GV trình chiếu đề bài: hãy nêu thuật toán (cách giải) bài giao toán sau: -Học sinh theo dõi đề bài và nhiệm vụ Bài 1:Biết diện tích hình tròn là 64π (cm 2) . Tính chu vi hình thực hiện tròn này? Thực GV phát bìa và giám sát việc thực hiện các nhóm - các nhóm thảo luận nêu hiện thuật toán nhiệm vụ Phát hiện Sau khi 4 HS trình bày bài làm GV tổng kết sau đó mời các HS chỉnh sửa vào phiếu vấn đề em trả lời câu hỏi: phần dước là thuật toán -Thuật toán so với cách giải bài toán như thế nào ? GV nghe câu trả lời của HS sau đó dẫn dắt tới vấn đề cần giải quyết trong bài: Nếu trình bày cách giải thành các bước rõ ràng mỗi bước thực hiện thao tác cụ thể, từ input nhận được output đô là thuật toán Kết quả mong đợi từ hoạt động: Trình bày theo liệt kê các bước của thuật toán 3.2. Hoạt động hình thành kiến thức Mục đích: biết cách trình bày bằng sơ đò khối của thuật toán Phương thức tổ chức: Phần hình thành kiến thức mới GV kết hợp nhiều phương pháp và kĩ thuật dạy học khác nhau. Cụ thể: *Tìm hiểu nội dung 2 – Khái niệm thuật toán 4.Hoạt động luyện tập,mở rộng Mục đích: HS vận dụng kiến thức vừa học để trình bày được thuật toán một số bài toán, đảm bảo các tính chất của thuật toán. Phương thức tổ chức:các cá nhân tự trình bày thuật toán: Bài 2: Trình bày thuật toán giải phương trình a.ax +b=0 (a≠0) b. ax2+bx+c=0 (a≠0) Kết quả mong đợi: bước đầu trình bày được thuật toán bài 2 câu a, nêu được ý tưởng câu b 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng Mục đích: HS vận dụng kiến thức vừa học để trình bày được thuật toán một số bài toán Phương thức tổ chức: các cá nhân tự trình bày thuật toán tại lớp hoặc làm ở nhà Trình bày thuật toán Bài 3: Nhập vào 3 số a,b,c. Hãy tìm và thong báo số có giá trị lớn nhất Bài 4: Tính các biểu thức sau, với n nguyên nhập vào a. s=1+2+3+.+100 b. p= 1+2+3++n, c. Y=x+x2+x3+.....+xn d. q=N! Kết quả mong đợi: Tùy theo năng lực học sinh 3.2. Hoạt động hình thành kiến thức Mục đích: biết các bước giải bài toán trên máy tính Phương thức tổ chức: Phần hình thành kiến thức mới GV kết hợp nhiều phương pháp và kĩ thuật dạy học khác nhau. Cụ thể: Các bước để giải bài toán *Tìm hiểu nội dung 1 –Xác định bài toán: Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Chuyển *Xác định bài toán giao và + Như ta đã biết ở bài toán 1, xác định bài toán là làm rõ -HS nghe câu hỏi và trả lời thực hiện những phần là gì? nhiệm vụ Thực hiện -Hãy xác định Input và Output cho ví dụ: nhập vào số - HS thảo luận, thư kí ghi nhiệm vụ nguyên dương N là tuổi của 1 người ? chép và đưa ra Input và Output Báo cáo kết -GV nhận xét kết quả của 4 nhóm và đưa ra kết luận: -HS quan sát kết quả mà thư quả thực Việc xác định bài toán giúp ta: kí ghi trên bảng hiện nhiệm • Biết được phạm vi giá trị -Nghe và ghi chép khi GV vụ • Chọn kiểu dữ liệu thích hợp kết luận Sản phẩm mong đợi HS biết được vai trò của xác định bài toán và tìm được Input và Output với mỗi bài toán cụ thể *Tìm hiểu nội dung 2 – Lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Chuyển Bài toán 2: Cho dãy A gồm các số a1, a2, .....,an số K, tính - HS nhận nhiệm vụ giao nhiệm tổng các phần tử là bội của số k? - Các nhóm thảo luận vụ Các nhóm hãy xác định bài toán và trình bày thuật toán? Thực hiện - GV quan sát và định hướng cho HS - HS thực hiện theo nhóm nhiệm vụ - Cử đại diện trình bày - Nhận xét, phản biện các nhóm khác nếu muốn. Báo cáo, - GV nghe và nhận xét kết quả báo cáo của các nhóm - HS lắng nghe, đặt câu hỏi thảo luận - Chốt vấn đề sau khi HS báo cáo, tranh luận (Mục đích : nếu chưa rõ việc thực đưa ra được ít nhất 1 thuật toán) - Ghi chép ý chính vào vở hiện nhiệm vụ Kết quả - GV nhận xét và kết luận: - HS nắm được khái niệm thực hiện Như vậy một bài toán có thể có nhiều hơn 1 thuật toán để lựa chọn hoặc thiết kế thuật nhiệm vụ giải, do đó cần lựa chọn hoặc thiết thuật toán phù hợp toán nhất. - HS lắng ghe và ghi chép vào vở. *Tìm hiểu nội dung 3 – Viết chương trình Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Chuyển Bài toán 2: Cho dãy A gồm các số a1, a2, .....,an số K, tính - HS nhận nhiệm vụ giao nhiệm tổng các phần tử là bội của số k? - Các nhóm thảo luận vụ Bằng cách trình bày thuật toán sơ đồ khối hoặc liệt kê máy tính thực hiện được không, vậy phải làm gì? Ngày soạn:22/11/2019 Tiết PPCT: 23 Bài 6: GIẢI BÀI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Về kiến thức: + Biết được các bước giải bài toán trên máy tính + Biết được dùng ngôn ngữ lập trình để thiết kế thuật toán là cách máy tính có thể trực tiếp hiểu và thực hiện giải bài toán - Về kĩ năng: có kĩ năng xác định Input, Output, thuật toán của bài toán - Về thái độ: Rèn luyện ý thức học tập, tìm hiểu các bài toán thường gặp trong tin học, việc dùng dùng máy tính để giải bài toán - Xác định những năng lực có thể hướng tới: NL giải bài toán, NL giải quyết vấn đề II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới *) Hoạt động hình thành kiến thức Mục đích: HS biết đầy đủ các bước giải một bài toán trên máy tính Phương thức tổ chức: Để tiện cho hoạt động học cả bài GV chia lớp thành 4 nhóm, biên chế của 4 nhóm không thay đổi trong suốt giờ học. Phần hình thành kiến thức mới GV kết hợp nhiều phương pháp và kĩ thuật dạy học khác nhau. Cụ thể: Hoạt động khởi động được tiến hành thông qua việc trình bày cách dùng máy tính giải : Bài toán 2: Cho dãy A gồm các số a1, a2, .....,an số K, đếm các phần tử là bội của số k *Tìm hiểu nội dung 4 – Hiệu chỉnh Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Chuyển - Bài toán 2: Cho dãy A gồm các số a1, a2, .....,an số K, tính - HS quan sát thảo luận giao nhiệm tổng các phần tử là bội của số k. vụ GV trình giải bài toán 1 trên máy tính soạn thảo bằng NNLT Turbo Pascal, trong đó chương trình có một số lỗi - GV: đưa ra các câu hỏi sau khi học sinh quan sát trên máy chiếu: (phát phiếu cho HS) • Chương trình được viết bởi loại NNLT nào? • Làm thế nào để máy tính trực tiếp hiểu và thực hiện? • Chương trình có lỗi phải làm gì? • Để kiểm tra thuật toán đã đúng hay sai ta làm gì? Thực hiện - GV quan sát và định hướng cho HS - HS thực hiện theo nhóm nhiệm vụ - Cử đại diện trình bày - Nhận xét, phản biện các nhóm khác nếu muốn. Báo cáo, - GV nghe và nhận xét kết quả báo cáo của các nhóm - HS lắng nghe, đặt câu hỏi thảo luận - Mục đích: học sinh hiểu được vai trò của bước hiệu nếu chưa rõ việc thực chỉnh. - Ghi chép ý chính vào vở hiện nhiệm vụ Ngày soạn:30/11/2019 Tiết PPCT: 24 Bài 7: PHẦN MỀM MÁY TÍNH Bài 8: NHỮNG ỨNG DỤNG CỦA TIN HỌC I. MỤC TIÊU: - Về kiến thức: + Biết thế nào là phần mềm máy tính, các loại phần mềm + Biết các ứng dụng của Tin học trong đời sống xã hội. - Về kĩ năng: có kĩ năng ban đầu phân biệt được các loại phần mềm, sự cần thiết và hiệu quả khi ứng dụng Tin học vào đời sống xã hội. - Về thái độ: Rèn luyện ý thức học tập, tìm hiểu các phần mềm Tin học ứng dụng vào đời sống xã hội. Mong muốn phát minh được các phần mềm. - Xác định những năng lực có thể hướng tới: NL xác định phần mềm và vai trò của nó trong việc ứng dụng vào đời sống xã hội. NL học hỏi sáng tạo để có thể phát minh các phần mềm ứng dụng vào đời sống xã hội trong tương lai. II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới 3.1. Hoạt động khởi động Mục đích: HS biết chương trình là sản phẩm sử dụng ngôn ngữ lập trình diễn tả các thao tác của thuật toán và việc lựa chọn cách tổ chức dữ liệui từ đó dẫn dắt tìm hiểu phần mềm máy tính. Phần mềm máy tính nhằm phục vụ giải quyết các bài toán của đời sống xã hôi, đó chính là những ứng dụng của Tin học. Phương thức tổ chức: Để tiện cho hoạt động học cả bài GV chia lớp thành 4 nhóm, biên chế của 4 nhóm không thay đổi trong suốt giờ học. Hoạt động khởi động được tiến hành thông qua việc tóm tắt bài toán. Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Chuyển GV trình chiếu chương trình nghe nhạc Media Player, giao nhiệm Word, Game, SMAS, . ..Các chương trình đó các em có biết -Học sinh theo dõi đề bài vụ tên gọi nó là gì? Phục vụ gì cho con người? và thực hiện Thực hiện GV giám sát việc thực hiện các nhóm - Các nhóm thảo luận nêu nhiệm vụ tóm tắt bài toán Phát hiện Sau khi HS trình bày ý kiến GV tổng kết : chương trình HS có thể trả lời: vấn đề giúp chúng ta giải quyết bài toán với nhiều bộ input khác Với mỗi bài toán cần làm nhau phục vụ các yêu cầu của cuộc sống được gọi là phần rõ giả thiết đã cho và yêu mềm đó chính là ứng dụng của Tin học. Ta sẽ tìm hiểu bài cầu cần tìm thông qua bài 7 phần mềm máy tính và bài 8 các ứng dụng của Tin học. Kết quả mong đợi từ hoạt động: Biết được bài toán đã thực hiện từ đó mong muốn tìm hiểu bài toán trong Tin học như thế nào 3.2. Hoạt động hình thành kiến thức Mục đích: biết khái niệm bài toán trong tin học và xác định được Input, Output của bài toán Phương thức tổ chức: Phần hình thành kiến thức mới GV kết hợp nhiều phương pháp và kĩ thuật dạy học khác nhau. Cụ thể: *Tìm hiểu nội dung 1 – Phần mềm máy tính 4.Hoạt động luyện tập Mục đích: HS vận dụng kiến thức vừa học để trình bày được thuật toán một số bài toán Phương thức tổ chức:các cá nhân tự trình bày thuật toán: Bài 1: Chỉ ra lĩnh vực không có ứng dụng của Tin học? Theo em trong các ứng dụng của Tin học ứng dụng nào quan trọng nhất, vì sao? Kết quả mong đợi: không có lĩnh vực nào trong đời sống xã hội mà không có sự ứng dụng của tin học. Vai trò của lĩnh vực tùy thuộc vào sự giải thích cảu học sinh 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng Mục đích: HS vận dụng kiến thức vừa học để trình bày được thuật toán một số bài toán Phương thức tổ chức:các cá nhân tự trình bày thuật toán tại lớp hoặc làm ở nhà Bài 2: Theo em lĩnh vực nào đang cần được nghiên cứu và phát triển trong tương lai? Nếu là một lập trình viên em sẽ chọn ngành nào, vì sao? Kết quả mong đợi: Tùy theo năng lực học sinh
File đính kèm:
giao_an_tin_hoc_10_tiet_21_bai_5_ngon_ngu_lap_trinh_nam_hoc.docx