Giáo án tin học Lớp 10 - Chương I, Bài 1-9 - Trần Văn Dũng

doc 47 Trang tailieuthpt 123
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tin học Lớp 10 - Chương I, Bài 1-9 - Trần Văn Dũng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án tin học Lớp 10 - Chương I, Bài 1-9 - Trần Văn Dũng

Giáo án tin học Lớp 10 - Chương I, Bài 1-9 - Trần Văn Dũng
 TRƯỜNG THPT HÀM NGHI GI¸O ¸N TIN HäC 10
 GI¸O VIªN: TRÇN V¨N DòNG Ngày soạn: 29/11/2023
 Tiết PPCT: 01
 CHƯƠNG I MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC
 § 1. TIN HỌC LÀ MỘT NGHÀNH KHOA HỌC
A. MỤC TIÊU
 1. Kiến thức:
 Biết tin học là một ngành khoa học: có đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên 
 cứu riêng. 
 Biết được sự phát triển mạnh mẽ của tin học do nhu cầu của xã hội.
 Biết các đặc trưng ưu việt của máy tính.
 Biết được một số ứng dụng của tin học và máy tính điện tử trong các hoạt động của 
 đời sống. 
 2. Kỹ năng:
 Biết máy tính vừa là đối tượng nghiên cứu vừa là công cụ của Tin học.
 3. Thái độ:
 Có thái độ nghiêm túc trong việc học tập và nghiên cứu về máy tính cũng như ngành 
 khoa học Tin học.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 1. Chuẩn bị của Giáo viên: Giáo án, Tham khảo Sách giáo viên.
 2. Chuẩn bị của Học sinh: Vở ghi chép, Sách giáo khoa.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 1. Ổn định tổ chức:
 Kiểm tra sỹ số
 2. Bài mới:
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
 Mở bài: Chúng ta nói nhiều đến tin học nhưng nó 
 thực chất là gì thì ta chưa được biết hoặc những 
 hiểu biết của chúng ta là rất ít. Vậy tin học là gì? 
 Trước tiên ta đi xem sự phát triển của Tin học 
 trong một vài năm gần đây.
 1. Sự hình thành và phát triển của tin học
  - Tin học là một ngành khoa học mới hình 
 Học sinh ghi chép, nghe giảng.
 thành nhưng có tốc độ phát triển mạnh mẽ và 
 động lực cho sự phát triển đó là do nhu cầu khai 
 thác tài nguyên thông tin của con người.
 ? Hãy kể tên những ngành trong thực tế có dùng 
 đến sự trợ giúp của Tin học? Học sinh trả lời câu hỏi.
  - Tin học được hình thành và phát triển thành 
 một ngành khoa học độc lập có nội dung, mục Học sinh ghi chép, nghe giảng
 tiêu và phương pháp nghiên cứu riêng.
 ? Vì sao tin học là một ngành khoa học độc lập? Học sinh trả lời câu hỏi.
  - Tin học có ứng dụng trong hầu hết các lĩnh Học sinh ghi chép, nghe giảng
 vực hoạt động xã hội của loài người.
 Năm häc 2012 - 2013 TRƯỜNG THPT HÀM NGHI GI¸O ¸N TIN HäC 10
 + Tốc độ xử lý thông tin nhanh và ngày càng được nâng cao.
 + Xử lý với độ chính xác cao.
 + Có thể lưu trữ một lượng lớn thông tin trong một không gian hạn chế.
 + Giá thành máy tính ngày càng hạ.
 + Máy tính ngày càng gọn nhẹ và tiện dụng.
 + Các máy tính có thể liên kết với nhau thành mạng máy tính.
 Trả lời các câu hỏi trong nội dung: Câu hỏi và bài tập trang 6 -SGK.
 Năm häc 2012 - 2013 TRƯỜNG THPT HÀM NGHI GI¸O ¸N TIN HäC 10
 2. Đơn vị đo thông tin.
 ?Hãy kể các đơn vị đo mà em đã học? Học sinh trả lời câu hỏi.
  Máy tính chỉ nhận được những thông tin ở 
 một trong 2 trạng thái hoặc đúng hoặc sai. Do vậy 
 người ta đã nghĩ ra đơn vị bit để biểu diễn thông 
 tin. 
  - Đơn vị đo cơ bản của lượng thông tin là 
 bit(binary digit), là đơn vị nhỏ nhất mà máy tính Học sinh nghe giảng, ghi bài.
 có thể lưu trử và xử lý. 
 Sử dụng 2 trạng thái(ký hiệu) 0 hoặc 1.
 - Ví dụ 1: Giới tính của con người chỉ có thể là 
 Nam hoặc Nữ. Tôi quy ước Nam là 1 và Nữ là 0.
 - Ví dụ 2: Xét 8 bóng đèn đánh số từ 18.
 Trạng thái của bóng đèn chỉ có thể là sáng(1) 
 hoặc tối(0). 
 ?Nếu các bóng 1,3,5,6 (1,2,4,7) sáng thì nó sẽ Học sinh trả lời câu hỏi, ghi bài
 được biểu diễn như thế nào?
  - Đơn vị đo thông tin thường dùng là Byte: 
 1Byte = 8bit. (Viết tắt 1B) Học sinh ghi chép, nghe giảng
 Ngoài ra còn có các đơn vị bội của Byte:
 1KB(Kilo Byte) = 1024 B( = 210B)
 1MB(Mêga Byte) = 1024 KB( = 210KB)
 1GB(Giga Byte) = 1024 MB( = 210MB)
 1TB(Tera Byte) = 1024 GB( = 210GB)
 1PB(Peta Byte) = 1024 TB( = 210TB)
 3. Các dạng Thông tin
  Thông tin có thể phân thành 2 loại:
 - Loại số: 
 ?Các dạng số mà em đã học?
 Học sinh trả lời câu hỏi, ghi bài
 + Số Nguyên. 
 + Số Thực.
 - Loại phi số: thường gặp các dạng cơ bản:
 + Dạng văn bản: báo chí, sách, vở...
 + Dạng hình ảnh: bức tranh, bản đồ...
 + Dạng âm thanh: tiếng nói, tiếng đàn, chim hót...
 ?Có thể kết hợp các dạng trên được không? Học sinh trả lời câu hỏi.
3. Củng cố
 Nhắc lại các khái niệm:
 Các khái niệm về Thông tin và Dữ liệu
 Đơn vị đo thông tin là bit, byte và các bội của byte.
 Các dạng thông tin: 
 + Số: Số nguyên, số thực...
 + Phi số: Văn bản, hình ảnh, âm thanh...
 Trả lời câu hỏi 1, 2 trong SGK
 Năm häc 2012 - 2013 TRƯỜNG THPT HÀM NGHI GI¸O ¸N TIN HäC 10
 Để mã hóa dữ liệu dạng ký tự ta dùng mã Học sinh nghe giảng, ghi bài.
 ASCII gồm 256 ký tự được đánh số từ 
 0255.(Bộ mã ASCII gọi là bộ mã 8bit)
 Ví dụ: Ký tự A mã thập phân: 65.
 mã nhị phân: 01000001.
 5. Biểu diễn thông tin trong máy tính
 a, Thông tin loại số:
  - Hệ đếm và các hệ đếm trong Tin học: Hệ Học sinh ghi chép, nghe giảng
 đếm là tập hợp các ký hiệu và quy tắc sử dụng tập 
 ký hiệu đó để biểu diễn và xác định giá trị các số.
 - Ví dụ: +Hệ chữ cái La Mã không phụ thuộc vào 
 vị trí.
 + Hệ đếm thập phân, nhị phân, hexa là hệ 
 đếm phụ thuộc vào vị trí.
 ?Thế nào hệ đếm phụ thuộc vào vị trí, không phụ Học sinh trả lời câu hỏi
 thuộc vào vị trí?
  + Một số N trong hệ đếm cơ số b có biểu diễn 
 là: N=dndn-1dn-2...d1d0,d-1d-2...d-m thì giá trị của nó 
 là:
 n n-1 1 0 -1 -
 N= dnb + dn-1b +...+ d1b + d0b + d-1b + + d-2b
 2 -m
 + ...+ d-mb
 1 0 -1
 Ví dụ: 54,3 = 5.10 + 4.10 + 3.10 Học sinh ghi chép, nghe giảng
 - Các hệ đếm dùng trong Tin học:
 + Hệ đếm thập phân(hệ đếm cơ số 10 – Demical 
 System):
 • Con người sử dụng.
 • Cơ số 10: Dùng 10 chữ số: 0, 1, 2,..., 9
 • Dùng n chữ số thập phân có thể biểu diễn 
 được 10n giá trị khác nhau.
 + Hệ đếm nhị phân(hệ đếm cơ số 2 – Binary 
 System):
 • Máy tính sử dụng.
 • Cơ số 2: Dùng 2 chữ số: 0, 1.
 • Dùng n chữ số nhị phân có thể biểu diễn 
 n
 được 2 giá trị khác nhau. Học sinh trả lời câu hỏi. Giá trị: 
 Ví dụ: 01000001(2) giá trị ? 7 6 5 4 
 01000001(2) = 0.2 + 1.2 + 0.2 + 0.2 + 
 + Hệ đếm hexa(hệ đếm cơ số 16 – Hexademical 0.23 + 0.22 + 0.21 + 1.20 = 65
 System):
 • Sử dụng để viết gọn số nhị phân.
 • Cơ số 16: Dùng 16 ký tự:0,1,....9,A,B,..., F
 • Dùng n chữ số hexa có thể biểu diễn được 
 16n giá trị khác nhau.
 • Cứ một nhóm 4 số nhị phân sẽ được thay 
 bằng một số hexa. Học sinh trả lời câu hỏi. Giá trị: 
 Ví dụ: A1(16) Giá trị? 1 0
 A1(16)= 10.16 + 1.16 = 161.
 Có nhiều hệ đếm khác nhau nên muốn phân 
 biệt số biểu diễn ở cơ số nào người ta viết cơ số 
 Năm häc 2012 - 2013 TRƯỜNG THPT HÀM NGHI GI¸O ¸N TIN HäC 10
 Ngày soạn: 29/11/2023
Tiết PPCT: 04 - Bài tập và thực hành 1:
 LÀM QUEN VỚI THÔNG TIN VÀ MÃ HÓA THÔNG TIN
I. MỤC TIÊU 
 1. Kiến thức:
 Củng cố lại các khái niệm thông tin, lượng thông tin, các dạng thông tin, mã hóa thông 
 tin cho máy tính. Biết các dạng biểu diễn thông tin trong máy tính. Biết đơn vị đo thông 
 tin là bit và đơn vị bội của bit. 
 2. Kỹ năng:
 Chuyển đổi được giữa các đơn vị đo thông tin đã học.
 Bước đầu mã hóa được thông tin đơn giản thành dãy bit.
 Sử dụng bộ mã ASCII(Phụ lục cuối SGK) để mã hóa xâu ký tự, số nguyên
 Viết được số thực dưới dạng dấu phẩy động. 
 3. Thái độ:
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 1. Chuẩn bị của Giáo viên: Các bài tập, tình huống 
 2. Chuẩn bị của Học sinh: Làm các bài tập trong SGK và các bài tập do GV đưa ra.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 1. Bài cũ:
 ? Nêu cách mã hóa thông tin dạng số nguyên trong máy tính điện tử?
 2. Bài mới:
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
 a, Tin học, máy tính
 a1) Hãy chọn những khẳng định đúng trong các 
 khẳng định sau:  HS tự nghiên cứu SGK 
 (A) Máy tính có thể thay thế hoàn toàn cho con - Làm việc theo nhóm
 người trong lĩnh vực tính toán; - Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
 (B) Học tin học là học sử dụng máy tính;
 (C) Máy tính là sản phẩm trí tuệ của con người;
 (D) Một người phát triển toàn diện trong xã hội 
 hiện đại không thiếu hiểu biết về tin học.
  GV hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm và trả 
 lời. Phương án đúng: (C); (D)
 a2) Trong các đẳng thức sau đẳng thức nào  HS trả lời câu hỏi.
 đúng?
 (A) 1 KB = 1000 byte;
 (B) 1 KB = 1024 byte;
 (C) 1 MB = 1000000 byte.
  Hướng dẫn học sinh trả lời (B)
 a3) Có 10 học sinh xếp hàng ngang để chụp ảnh.  HS lên bảng trả lời
 Em hãy dùng 10 bit để biểu diễn thông tin cho Vị trí “bạn nam”: 1, 3, 4, 7, 10
 biết mỗi vị trí trong hàng là bạn nam hay bạn nữ. Vị trí “ban nữ”: 2, 5, 6, 8, 9.
  Gợi ý học sinh quy ước:
 Năm häc 2012 - 2013 TRƯỜNG THPT HÀM NGHI GI¸O ¸N TIN HäC 10
 Ngày soạn: 29/11/2023
Tiết PPCT: 05, 06, 07 § 3. GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH
I. MỤC TIÊU 
 1. Kiến thức:
 Biết được những thành phần và chức năng của hệ thống tin học 
 Biết chức năng và các thiết bị chính của máy tính: Bộ xử lý trung tâm,...
 2. Kỹ năng:
 Vẽ được lược đồ khái quát kiến trúc của máy tính và giải thích được.
 Nhận biết được các bộ phận chính của máy tính.
 3. Thái độ:
 Phải có thái độ nghiêm túc trong học tập và tìm hiểu về máy tính, các thành phần của 
 máy tính và hoạt động của nó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 1. Chuẩn bị của Giáo viên: Giáo án, tham khảo SGV, chuẩn bị một máy tính hoặc một 
 số thiết bị của máy tính đã hỏng. 
 2. Chuẩn bị của Học sinh: Vở để ghi chép, đọc và tìm hiểu trước SGK ở nhà.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 1. Bài cũ: Gọi 2 học sinh lên bảng trả lời câu hỏi
 ? 1. Thông tin là gì? Kể các đơn vị đo thông tin?
 ? 2. Nêu khái niệm mã hóa thông tin? Hãy biến đổi: 45(10) Cơ số 2
  Giáo viên đánh giá nhận xét và cho điểm.
 2. Bài mới:(Tiết PPCT 05)
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
 Đặt vấn đề: Tiết PPCT trước các em đã học về 
 thông tin và cách mã hóa thông tin trong máy 
 tính. Hôm nay ta tiếp tục tìm hiểu về các thành 
 phần của máy tính.
 1. Khái niệm hệ thống tin học.
 ?Các em cho biết trong máy tính có những thiết Học sinh trả lời câu hỏi. HS khác bổ 
 bị nào? sung
  - Hệ thống tin học gồm 3 thành phần: Học sinh ghi chép, nghe giảng.
 + Phần cứng: toàn bộ các thiết bị của máy 
 tính: màn hình, CPU, chuột, phím...
 + Phần mềm: Các chương trình ứng dụng 
 chạy trên máy: soạn thảo, game...
 +Sự quản lý và điều khiển của con người. 
 ?Trong 3 thành phần trên, thành phần nào là Học sinh trả lời câu hỏi.
 quan trọng nhất?
 Thành phần thứ 3 là quan trọng nhất bởi vì 
 nếu không có sự quản lý và điều khiển của con 
 người thì 2 thành phần còn lại trở nên vô dụng.
 - Hệ thống tin học dùng để nhập, xuất, xử lý, Học sinh nghe giảng, ghi chép
 truyền, lưu trữ thông tin.
 2. Sơ đồ cấu trúc của một máy tính.
 Năm häc 2012 - 2013 TRƯỜNG THPT HÀM NGHI GI¸O ¸N TIN HäC 10
 Thanh ghi dùng để lưu giữ các thông tin tạm 
 thời trong quá trình hoạt động của máy tính: đọc, 
 ghi các lệnh đang thực hiện, lưu trữ dữ liệu, các 
 kết quả trung gian, các địa chỉ....
 + Bộ nhớ truy cập nhanh(Cache)
3. Củng cố, đánh giá cuối bài
 Nhắc lại các thành phần của hệ thống tin học: 
 Sự quản lý và điều khiển của con người là thành phần quan trọng nhất.
 Nhắc lại sơ đồ hoạt động của máy tính.
 Có thể ví bộ xử lý trung tâm của máy tính với bộ não của con người.
 Năm häc 2012 - 2013 TRƯỜNG THPT HÀM NGHI GI¸O ¸N TIN HäC 10
 bị mất. Học sinh trả lời câu hỏi. Học sinh khác 
 ?So sánh ROM và RAM ? bổ sung
 Đặc điểm khác nhau lớn nhất của RAM và 
 ROM là dữ liệu trong ROM không bị mất khi tắt 
 máy còn trong RAM sẽ bị mất. Trong thực tế dữ 
 liệu trong ROM vẫn có thể xóa được với cách 
 dùng tia cực tím + laze để thay đổi thông tin. Học sinh trả lời câu hỏi. Học sinh khác 
 ?Đặc điểm của bộ nhớ trong? bổ sung
 - Đặc điểm: Học sinh nghe giảng, ghi bài.
 + Có tốc độ xử lý nhanh
 + Dung lượng bộ nhớ không lớn
 + Bộ nhớ chia thành các ngăn nhớ được đánh địa 
 chỉ bắt đầu từ 0.
 + Ngăn nhớ thường được tổ chức theo byte, truy Học sinh ghi chép, nghe giảng, 
 cập theo địa chỉ. 
 5. Bộ nhớ ngoài(Secondary Memory)
 - Chức năng: 
 + Lưu trữ các chương trình và dữ liệu dưới dạng 
 thư viện và hỗ trợ bộ nhớ trong.
 + Dung lượng bộ nhớ lớn.
 + Tốc độ xử lý chậm 
 Phân loại bộ nhớ ngoài:
 + Bộ nhớ từ: đĩa cứng, đĩa mềm
 ?Hãy nêu đặc điểm của đĩa cứng và đĩa mềm? Học sinh trả lời câu hỏi
 Đĩa mềm: Đường kính 3,5inch(8,89cm).
 Dung lượng 1.44MB. Học sinh quan sát tranh, đĩa mềm hỏng, 
 Đĩa cứng: Dung lượng lớn ghi bài
 Tốc độ đọc/ghi nhanh 
 Đĩa cứng do IBM phát triển, dung lượng ổ cứng 
 tăng rất nhanh:
 Trước 2003: 20GB, 30GB, ....
 Từ 2004: > 300GB Học sinh nghe giảng, ghi chép
 + Bộ nhớ quang: CD, VCD, DVD...
 + Bộ nhớ bán dẫn: Flash disk(USB).
 Học sinh trả lời câu hỏi
 ?Theo em ngoài các bộ nhớ ngoài trên còn có Băng từ, băng audio số, thẻ nhớ điện thoại
 loại nào nữa?
 6. Thiết bị vào(Input Device)
 - Chức năng: Dùng để đưa thông tin vào máy 
 tính
 - Thành phần:
 + Bàn phím: thường có 100 đến 105 phím
 Gồm 2 nhóm phím: chức năng, ký tự.
 Khi gõ 1 phím mã tương ứng của nó được truyền 
 vào máy.
 + Con chuột: dùng để thực hiện lệnh một cách 
 chính xác, nhanh chóng, dễ dàng. Chuột thường 
 Năm häc 2012 - 2013 TRƯỜNG THPT HÀM NGHI GI¸O ¸N TIN HäC 10
 Ngày 
 16/09/2007
 Tiết PPCT: 05, 06, 07§ 3. GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH
I. MỤC TIÊU (Tiết PPCT 07)
 1. Kiến thức:
 Biết được chức năng và thành phần của các thiết bị chính còn lại: thiết bị ra
 Biết được máy tính được điều khiển bằng chương trình.
 Biết thông tin chính về một lệnh và lệnh là dạng dữ liệu được máy tính lưu trữ và xử 
 lý tương tự như dữ liệu theo nghĩa thông thường.
 2. Kỹ năng:
 Nhận biết được các bộ phận chính của máy tính.
 Hiểu được nguyên lý hoạt động của máy tính: thực hiện cả dãy lệnh(chương trình) 
 một cách tự động.
 3. Thái độ:
 Học sinh ý thức được việc muốn sử dụng tốt máy tính cần có hiểu biết về nó và phải 
 rèn luyện tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 1. Chuẩn bị của Giáo viên: Giáo án, tham khảo SGV, chuẩn bị một máy tính hoặc một 
 số thiết bị của máy tính đã hỏng. 
 2. Chuẩn bị của Học sinh: Vở ghi chép, tim hiểu trước SGK ở nhà.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 1. Ổn định tổ chức:
 Kiểm tra sỹ số
 2. Bài cũ: Gọi 2 học sinh lên bảng trả lời câu hỏi
 ? 1. So sánh RAM và ROM?
 ? 2. Nêu chức năng và các loại bộ nhớ ngoài.
 Giáo viên đánh giá nhận xét và cho điểm.
 3. Bài mới:
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
 7. Thiết bị ra(Output Device)
 - Chức năng: Đưa dữ liệu trong máy tính ra Học sinh ghi chép, nghe giảng.
 môi trường ngoài.
 - Thành phần: 
 a, Màn hình(Monitor): Cấu tạo tương tự màn hình 
 ti vi. Các tham số của màn hình:
 + Độ phân giải
 + Chế độ màu.
 b, Máy in(Printer): dùng để đưa dữ liệu ra giấy
 Các loại máy in: in phun, in kim, in laser..
 Máy in có thể in đen trắng hoặc in màu.
 c, Máy chiếu(projector): Hiển thị nội dung màn Học sinh nghe giảng, ghi chép
 hình máy tinh ra màn ảnh rộng.
 d, Loa, tai nghe(Speaker): dùng để đưa âm thanh 
 ra ngoài.
 Năm häc 2012 - 2013 TRƯỜNG THPT HÀM NGHI GI¸O ¸N TIN HäC 10
 Ngày 
 23/09/2007
 Tiết PPCT: 08, 09 - Bài tập và thực hành 2:
 LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH
I. MỤC TIÊU (Tiết PPCT 08)
 1. Kiến thức:
 Giúp học sinh tiếp cận, làm quen với máy tính. Quan sát và nhận biết được các bộ 
 phận chính và một số thiết bị khác: máy in, bàn phím, ổ đĩa, cổng USB...
 2. Kỹ năng:
 Rèn luyện cho học sinh kỹ năng lắp ráp một số bộ phận của máy tính: RAM, cáp nối, 
 cắm USB...
 3. Thái độ:
 Yêu cầu học sinh có trách nhiệm bảo vệ tốt các trang thiết bị. Không được tự tiện sử 
 dụng máy tính khi không có sự cho phép của giáo viên.
 Giáo dục học sinh có thái độ đúng đắn, khoa học trong quá trình học tin học ở trường 
 Phổ thông. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 1. Chuẩn bị của Giáo viên: Phòng thực hành, nếu có máy chiếu càng tốt, một số tranh 
 minh họa và một số bộ phận của máy tính như: mainboard, chuột, ổ cứng, đĩa mềm, 
 CPU,...
 2. Chuẩn bị của Học sinh: Vở ghi, chú ý quan sát một số thành phần trong SGK và 
 tranh, quan sát các bộ phận do giáo viên chuẩn bị.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 1. Ổn định tổ chức: 
 Kiểm tra sỹ số.
 Khi vào phòng thực hành cần nêu nội quy phòng thực hành để học sinh biết
 2. Bài cũ:
 ? Nêu các bộ phận chính của một máy tính mà ta đã học?
 3. Bài mới:
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
 1. Phổ biến nội quy phòng thực hành.
 - Nội quy phòng máy, an toàn điện, cháy nổ.... Học sinh có trách nhiệm bảo vệ tốt các 
 2. Nội dung trang thiết bị, máy móc của nhà trường.
 a) Làm quen với máy tính
 - Giáo viên hướng dẫn để học sinh nhận biết các 
 bộ phận sau: - Học sinh chú ý quan sát và nhận biết:
 + Màn hình
 + Nguồn điện HS nêu chức năng các bộ phận đã học 
 + Ổ đĩa mềm
 + Ổ đĩa cứng
 + Ổ đĩa CD
 + Cổng USB - Quan sát tranh vẽ, mẫu vật để rút ra kết 
 + Cổng kết nối mạng luận
 + Cổng kết nối âm thanh Chia các nhóm HS và cho quan sát các bộ 
 Năm häc 2012 - 2013 TRƯỜNG THPT HÀM NGHI GI¸O ¸N TIN HäC 10
 GI¸O VIªN: TRÇN V¨N DòNG Ngày soạn: 29/11/2023
 Tiết PPCT: 08, 09 - Bài tập và thực hành 2:
 LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH
I. MỤC TIÊU 
 1. Kiến thức:
 Giúp học sinh tiếp cận, làm quen với bàn phím và chuột. 
 2. Kỹ năng:
 Học sinh tập một số thao tác sử dụng bàn phím và chuột
 3. Thái độ:
 Nhận thức được máy tính được thiết kế rất thân thiện với con người.
 Giáo dục học sinh có thái độ đúng đắn, khoa học trong quá trình học tin học ở trường 
 Phổ thông. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 1. Chuẩn bị của Giáo viên: Phòng thực hành, nếu có máy chiếu càng tốt.
 2. Chuẩn bị của Học sinh: Vở ghi chép, nghe giảng và thực hành một số nội dung liên 
 quan đến bàn phím, con chuột.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 1. Ổn định tổ chức: 
 Kiểm tra sỹ số.
 2. Bài cũ:
 ? Ta phải làm gì sau khi bấm nút POWER của máy tính?
 3. Bài mới: (Tiết PPCT 09)
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
 Nội dung thực hành
 b) Sử dụng bàn phím
 - Phân biệt các nhóm phím: Có 2 nhóm phím: - Học sinh chú ý quan sát và nhận biết:
 + Nhóm phím ký tự
 Gồm các phím ký tự chữ cái từ A đến Z, các 
 phím số từ 0 đến 9, các phím ký tự đặc biệt.
 + Nhóm phím chức năng: Gồm các phím từ F1 
 đến F12, các phím điều khiển, mũi tên...
 - Phân biệt việc gõ một phím và gõ tổ hợp phím HS gõ một dòng ký tự tùy chọn
 bằng cách nhấn giữ.
 + Những phím lý tự ta chỉ việc gõ nhấn giữ 
 không quá 3giây thì mã của ký tự trong bàn phím 
 sẽ được đưa vào máy và hiển thị lên màn hình.
 ? Muốn gõ chữ hoa thì ta làm thế nào?
 HS: Nhấn giữ phím Shift và phím ký tự 
 + Những phím trên bàn phím có từ 2 ký hiệu trở tương ứng.
 lên. Những tổ hợp phím tắt thường phải gõ tổ hợp 
 phím bằng cách: nhấn giữ phím chức năng và 
 phím tương ứng.
 ? Muốn gõ ký tự phía trên thì ta làm thế nào?
 HS: Nhấn giữ phím Shift và gõ phím ký tự 
 c, Sử dụng chuột
 thứ 2(ở phía trên) tương ứng.
 Năm häc 2012 - 2013 TRƯỜNG THPT HÀM NGHI GI¸O ¸N TIN HäC 10
GI¸O VIªN: TRÇN V¨N DòNG Ngày soạn: 29/11/2023
Tiết PPCT: 10, 11, 12, 13, 14 § 4. BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN
I. MỤC TIÊU 
 1. Kiến thức:
 Hiểu đúng khái niệm bài toán trong Tin học.
 Hiểu được khái niệm thuật toán là cách giải bài toán mà về nguyên tắc có thể giao cho 
 máy tính thực hiện.
 2. Kỹ năng:
 Chỉ ra được Input và Output của một số bài toán đưa ra.
 3. Thái độ
 Nghiêm túc trong học tập để tìm hiểu phương pháp giải bài toán trong tin học từ dễ 
 đến khó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 1. Chuẩn bị của Giáo viên: Giáo án, sách giáo viên, đề cương bài giảng.
 2. Chuẩn bị của Học sinh: Đọc trước sách giáo khoa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 1. Ổn định tổ chức:
 Kiểm tra sỹ số.
 2. Bài cũ:
 ? Nêu các nguyên lý hoạt động của máy tính? Khái niệm về chương trình?
 Nguyên lý hoạt động theo chương trình.
 Nguyên lý lưu trữ chương trình.
 Nguyên lý truy cập theo địa chỉ.
 Chương trình là một dãy các lệnh, mỗi lệnh là một chỉ dẫn cho biết điều mà máy tính 
 cần làm.
 3. Bài mới:(Tiết PPCT 10)
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
 1. Khái niệm Bài toán:
 ? Em hiểu khái niệm bài toán trong Tin học như - Học sinh tự nghiên cứu SGK và trả lời 
 thế nào? câu hỏi
  Bài toán là những việc mà con người muốn 
 máy tính thực hiện. VD1: Bài toán tìm ước chung lớn nhất của 
 Hãy cho ví dụ về bài toán trong Tin học. hai số nguyên dương.
 VD2: Bài toán tìm nghiệm pt bậc 2.
 ?Khi phân tích bài toán cần quan tâm đến những VD3: Bài toán kiểm tra số nguyên tố
 yếu tố nào ? VD4: BT xếp loại học tập của lớp.
  Hai thành phần cơ bản của một bài toán (hai HS nghe giảng, ghi chép.
 yếu tố cần quan tâm để xác định bài toán):
 - Đầu vào(Input): Các thông tin đã có. 
 - Đầu ra (Output): Các thông tin cần tìm 
  Giải thích thêm về bài toán -> chương trình: 
 Input -> máy tính -> Output
 ? Yêu cầu HS gấp SGK và lên bảng trình bày HS lên bảng trả lời câu hỏi.
 Input và Output của từng bài.
 Năm häc 2012 - 2013 TRƯỜNG THPT HÀM NGHI GI¸O ¸N TIN HäC 10
GI¸O VIªN: TRÇN V¨N DòNG Ngày soạn: 29/11/2023
Tiết PPCT: 10, 11, 12, 13, 14§ 4. BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN
I. MỤC TIÊU 
 1. Kiến thức:
 Hiểu đúng khái niệm bài toán trong Tin học.
 Hiểu được khái niệm thuật toán là cách giải bài toán mà về nguyên tắc có thể giao cho 
 máy tính thực hiện.
 Biết được có 2 cách để biểu diễn thuật toán: Phương pháp liệt kê và phương pháp sơ 
 đồ khối.
 2. Kỹ năng:
 Chỉ ra được Input và Output của một số bài toán đưa ra.
 Xây dựng được thuật toán cho một số bài toán đơn giản mà SGK đã giới thiệu.
 3. Thái độ
 Nghiêm túc trong học tập để tìm hiểu phương pháp giải bài toán trong tin học từ dễ 
 đến khó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 1. Chuẩn bị của Giáo viên: Giáo án, sách giáo viên, đề cương bài giảng.
 2. Chuẩn bị của Học sinh: Đọc trước sách giáo khoa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 1. Ổn định tổ chức:
 Kiểm tra sỹ số.
 2. Bài cũ: Gọi Hs lên bảng trả lời câu hỏi:
 ? Nêu khái niệm bài toán? Nêu ví dụ và đưa ra được các thành phần cơ bản của bài 
 toán.
 GV đánh giá và cho điểm
 3. Bài mới: (Tiết PPCT 11)
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
 1. Khái niệm Bài toán.
 2. Thuật toán
 - Khái niệm thuật toán: (SGK) 
  Ví dụ: Nêu bài toán và yêu cầu HS cho biết 
 Input và Out put của bài toán.
 - Xây dựng thuật toán:
 *Phương pháp liệt kê:
 ? Thế nào được gọi là phương pháp liệt kê?  Học sinh tự nghiên cứu SGK và trả lời 
 + PP đưa ra các bước thao tác để giải quyết bài câu hỏi
 toán đã cho.
 + Thuật toán giải bài toán tìm giá trị lớn nhất:
 Bước 1: Nhập N và dãy a1, a2, ..., aN. HS nghe giảng, ghi chép.
 Bước 2: Max  a1, i  2;
 Bước 3: Nếu i > N thì đưa ra giá trị Max rồi kt;
 Bước 4: Nếu ai > Max thì Max  ai;
 Bước 5: i  i + 1 rồi quay lại Bước 3;
 * Phương pháp sơ đồ khối:
 Năm häc 2012 - 2013 TRƯỜNG THPT HÀM NGHI GI¸O ¸N TIN HäC 10
GI¸O VIªN: TRÇN V¨N DòNG Ngày soạn: 29/11/2023
 Tiết PPCT: 10, 11, 12, 13, 14 
 § 4. BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN
I. MỤC TIÊU 
 1. Kiến thức:
 Hiểu được khái niệm thuật toán là cách giải bài toán mà về nguyên tắc có thể giao cho 
 máy tính thực hiện.
 Hiểu và thực hiện được một số thuật toán đơn giản trong SGK như kiểm tra tính 
 nguyên tố của một số nguyên dương, bài toán sắp xếp.
 2. Kỹ năng:
 Chỉ ra được Input và Output của một số bài toán đưa ra.
 Xây dựng thuật toán cho một số bài toán đơn giản: Bài toán kiểm tra tính nguyên tố 
 của một số nguyên dương, bài toán sắp xếp bằng tráo đổi.
 3. Thái độ
 Các kiến thức trên góp phần phát triển khả năng tư duy khi giải quyết các vấn đề trong 
 khoa học cũng như trong cuộc sống
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 1. Chuẩn bị của Giáo viên: Giáo án, sách giáo viên, đề cương bài giảng.
 2. Chuẩn bị của Học sinh: Đọc trước sách giáo khoa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 1. Ổn định tổ chức:
 Kiểm tra sỹ số.
 2. Bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:
 ? Nêu khái niệm thuật toán? Các PP biểu diễn thuật toán? Các tính chất của thuật 
 toán?
 Giáo viện nhận xét và cho điểm.
 3. Bài mới:(Tiết PPCT 12)
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
 3. Một số ví dụ về thuật toán
 Ví dụ 1: Kiểm tra tính nguyên tố của một số 
 nguyên dương.
 ? Hãy xác định Input và Output của bài toán? HS trả lời câu hỏi
 ? Số như thế nào gọi là số nguyên tố? Gọi HS Input: Số nguyên dương N
 trình bày ý tưởng -> nhận xét -> bổ sung (nếu Output: “N là số nguyên tố ” hay “N 
 cần). không là số nguyên tố”
 - Ý tưởng thuật toán: HS trả lời câu hỏi
 + Nếu N = 1 thì N không là số nguyên tố
 + Nếu 1<N<4 thì N là số nguyên tố HS nghe giảng, ghi chép.
 + Nếu N> 4 và không có ước trong phạm vi từ 2 
 đến  N thì N là số nguyên tố.
 - Thuật toán:
 + Phương pháp liệt kê:
 Bước 1: Nhập số nguyên dương N;
 Bước 2: Nếu N=1 thì thông báo “N không là số Yêu cầu HS lên bảng xây dựng thuật 
 Năm häc 2012 - 2013 TRƯỜNG THPT HÀM NGHI GI¸O ¸N TIN HäC 10
GI¸O VIªN: TRÇN V¨N DòNG Ngày soạn: 29/11/2023
 Tiết PPCT: 10, 11, 12, 13, 14 
 § 4. BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN
I. MỤC TIÊU 
 1. Kiến thức:
 Hiểu được khái niệm thuật toán là cách giải bài toán mà về nguyên tắc có thể giao cho 
 máy tính thực hiện.
 Hiểu và thực hiện được một số thuật toán đơn giản trong SGK như kiểm tra tính 
 nguyên tố của một số nguyên dương, bài toán sắp xếp.
 2. Kỹ năng:
 Chỉ ra được Input và Output của một số bài toán đưa ra.
 Xây dựng thuật toán cho một số bài toán đơn giản: Bài toán sắp xếp, Bài toán tìm 
 kiếm tuần tự
 3. Thái độ
 Các kiến thức trên góp phần phát triển khả năng tư duy khi giải quyết các vấn đề trong 
 khoa học cũng như trong cuộc sống 
 Nghiêm túc trong học tập để tìm hiểu phương pháp giải bài toán trong tin học từ dễ 
 đến khó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 1. Chuẩn bị của Giáo viên: Giáo án, sách giáo viên, đề cương bài giảng.
 2. Chuẩn bị của Học sinh: Đọc trước sách giáo khoa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 1. Ổn định tổ chức:
 Kiểm tra sỹ số.
 2. Bài cũ:
 ? Sử dụng phương pháp sơ đồ khối xây dựng thuật toán giải bài toán: 
 Kiểm tra tính nguyên tố của 1 số nguyên dương
 3. Bài mới:(Tiết PPCT 13)
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
 3. Ví dụ về thuật toán
  Hôm trước chúng ta đã nêu ý tưởng giải bài HS nghe giảng, ghi chép.
 toán sắp xếp. Hôm nay chúng ra tiếp tục xây 
 dựng thuật toán cho bài toán này:
 - Thuật toán:
 + Phương pháp liệt kê:
 Bước 1: Nhập N, các số hạng a1, a2, a3, ..., aN;
 Bước 2: M  N;
 Bước 3: Nếu M<2 thì đưa ra dãy đã được sắp xếp 
 rồi kết thúc;
 Bước 4: i  0; M  M – 1;
 Bước 5: i  i + 1;
 Bước 6: Nếu i > M thì quay lại bước 3;
 Bước 7: Nếu ai>ai+1 thì tráo đổi ai và ai+1 cho nhau; 
 Bước 8: Quay lại Bước 5;
 Năm häc 2012 - 2013 TRƯỜNG THPT HÀM NGHI GI¸O ¸N TIN HäC 10
 Ngày 14/10 /2007
Tiết PPCT: 10, 11, 12, 13, 14 
 § 4. BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN
I. MỤC TIÊU(Tiết PPCT 14)
 1. Kiến thức:
 Hiểu được khái niệm thuật toán là cách giải bài toán mà về nguyên tắc có thể giao cho 
 máy tính thực hiện.
 Hiểu và thực hiện được một số thuật toán đơn giản trong SGK như kiểm tra tính 
 nguyên tố của một số nguyên dương, bài toán sắp xếp.
 2. Kỹ năng:
 Chỉ ra được Input và Output của một số bài toán đưa ra.
 Xây dựng thuật toán cho một số bài toán đơn giản: Bài toán sắp xếp, Bài toán tìm 
 kiếm tuần tự
 3. Thái độ
 Các kiến thức trên góp phần phát triển khả năng tư duy khi giải quyết các vấn đề trong 
 khoa học cũng như trong cuộc sống 
 Nghiêm túc trong học tập để tìm hiểu phương pháp giải bài toán trong tin học từ dễ 
 đến khó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 1. Chuẩn bị của Giáo viên: Giáo án, sách giáo viên, đề cương bài giảng.
 2. Chuẩn bị của Học sinh: Đọc trước sách giáo khoa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 1. Ổn định tổ chức:
 Kiểm tra sỹ số.
 2. Bài cũ:
 ? Sử dụng phương pháp sơ đồ khối xây dựng thuật toán giải bài toán: 
 Kiểm tra tính nguyên tố của 1 số nguyên dương
 3. Bài mới:
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
 3. Ví dụ về thuật toán
  Hôm trước chúng ta đã xây dựng thuật toán HS nghe giảng, ghi chép.
 cho bài toán tìm kiếm tuần tự. Hôm nay chúng ra 
 tiếp tục xây dựng thuật toán cho bài toán tìm 
 kiếm nhị phân:
 Bài toán tìm kiếm
 Cho dãy A gồm N số nguyên a1, a2, ... , aN đã 
 được sắp xếp không giảm và một số nguyên k. 
 Cần biết có hay không chỉ số i (1 ≤ i ≤ N) mà ai = HS lên bảng xác định:
 k. Nếu có hãy cho biết chỉ số đó. + Input: Dãy A gồm N số nguyên khác 
 - Số nguyên k được gọi là khóa tìm kiếm. nhau a1, a2, ... , aN không giảm và k
 Thuật toán tìm kiếm nhị phân + Output: Chỉ số i mà ai = k hoặc thông 
 ? Hãy xác định Input và Output của bài toán? báo không có số hạng nào của dãy có giá 
 - Xác định bài toán: trị bằng k.
 - Ý tưởng giải thuật: 
 Nhập N, dáy số a1, a2, a3, ..., aN và k
 Năm häc 2012 - 2013
 d  1, c  N
 g  (d + c)/2
 Đúng
 Đưa ra k
 ag = k
 Rồi kết thúc
 sai
 sai
 i > M?
 Đúng
 dg+1 c g -1
 sai
 ai>ai+1?
 Đúng
 Thông báo không có k 
 trong dãy rồi kết thúc TRƯỜNG THPT HÀM NGHI GI¸O ¸N TIN HäC 10
 Ngày 21/10/2007
Tiết PPCT: 15 BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU
 1. Kiến thức: 
 Xác định được bài toán, viết được các thuật toán.
 2. Kỹ năng:
 Xây dựng được các bài toán đơn giản, các bài toán trong SGK.
 3. Thái độ:
 Phát triển tư duy giải các bài toán khác ở các môn học và làm việc theo thuật toán 
 trong các môn học cũng như trong thực tế. 
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
 1. Giáo viên chuẩn bị: Giáo án, Tham khảo SGV, giải quyết các bài toán đơn giản trong 
 SGK(Bài 9; 10)
 2. Học sinh chuẩn bị: Sách giáo khoa, vở ghi chép.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1. Ổn định tổ chức 
 Kiểm tra sỹ số.
 2. Kiểm tra bài cũ:
 ? So sánh thuật toán tìm kiếm nhị phân và tìm kiếm tuần tự?
 HS lên bảng ghi các thao tác và phím tắt đã học.
 Giáo viên nhận xét và cho điểm.
 3. Bài mới
 Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động của học sinh
 Giải các bài tập:
 I. Gọi HS lên bảng làm bài tập trong SGK  - HS xác định bài toán
 Viết thuật toán giải bài toán giải phương trình bậc - Nêu ý tưởng giải thuật
 2: ax2 + bx + c = 0 (a 0) - Viết thuật toán bằng PP liệt kê
 B1: Nhập a, b, c
 B2: D  b2 + 4*a*c
 B3: Nếu D < 0 thì thông báo PT vô 
 nghiệm rồi kết thúc.
 B4: Nếu D = 0 thì thông báo PT có 
 b
 nghiệm kép x = rồi kết thúc
 2a
 B5: Thông báo PT có 2 nghiệm phân biệt: 
 -b+ b2 -4ac b b2 4ac
 x1 = , x2 = rồi 
 2a 2a
 kết thúc.
 - Viết thuật toán bằng PP sơ đồ khối.
 II. Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập của GV: - HS xác định bài toán
 1. Viết thuật toán giải bài toán: - Nêu ý tưởng giải thuật
 a, Tính S = 1 + 2 + 3 + ... + N - Giải bài toán
 (N nhập từ bàn phím) - PP liệt kê
 - PP sơ đồ khối
 Năm häc 2012 - 2013 TRƯỜNG THPT HÀM NGHI GI¸O ¸N TIN HäC 10
 Ngày 21/10/2007
 Tiết PPCT: 16 
 BÀI KIỂM TRA (1Tiết PPCT)
 I. MỤC TIÊU CẦN ĐÁNH GIÁ
 Đánh giá thực trạng chất lượng dạy học và kết quả học tập sau khi học các bài 1, 2, 3, 
 4 của Chương 1.
 Đánh giá mức độ hiểu biết của học sinh về các phần: Khái niệm về thông tin và dữ 
 liệu, cấu trúc phần cứng máy tính, bài toán - thuật toán.
 II. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA ĐỀ
 Về kiến thức: Kiểm tra khái niệm định lượng thông tin, khả năng biểu diễn, tính toán 
 các số đơn giản trong hệ cơ số 2.
 Kiểm tra các kiến thức các thiết bị vào, thiết bị ra,
 Về kỹ năng: Biết cách xác định bài toán, xây dựng thuật toán để giải bài toán đơn 
 giản.
 III. MA TRẬN ĐỀ
 Mức độ KT
 Đơn vị KT Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
 TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL
 Câu
 Câu 5, 6
 1, 2, 3, 4
 Thông tin và dữ liệu 3.6
 0.6 x 2
 0,6 x 4
 Câu 7, 9 Câu 8,10
 Phần cứng máy tính 2.4
 0.6 x 2 0.6 x 2
 Câu 11
 Bài toán thuật toán 4
 4
 2.4 6 4
TỔNG 3.6 4
 10
 IV. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA.
 Năm häc 2012 - 2013 TRƯỜNG THPT HÀM NGHI GI¸O ¸N TIN HäC 10
V. BIỂU ĐIỂM VÀ ĐÁP ÁN.
 Phần 1: 6 điểm. Mỗi câu đúng được 0.6 điểm, sai 0 điểm
 Đáp án: ...
 Phần 2: 4 điểm
 - Mô tả được bài toán dưới dạng Input, Output (1 điểm)
 - Trình bày được thuật toán (3 điểm.)
 Cụ thể: ...
 Năm häc 2012 - 2013 TRƯỜNG THPT HÀM NGHI GI¸O ¸N TIN HäC 10
3. Ngôn ngữ bậc cao
? Ngôn ngữ như thế nào được gọi là ngôn ngữ  Học sinh trả lời câu hỏi
bậc cao?
- Là ngôn ngữ gần với ngôn ngữ tự nhiên, có  HS ghi chép, nghe giảng
tính độc lập cao, ít phụ thuộc vào loại máy cụ thể
VD: NNLT Pascal
NNLT FORTRAL
NNLT COBOL, ALGOL....
 4.Chương trình dịch
? Làm cách nào để có thể chuyển đổi được các  Học sinh trả lời câu hỏi
ngôn ngữ sang ngôn ngữ máy?
- Là chương trình dịch các chương trình viết từ 
các loại ngôn ngữ khác nhau sang ngôn ngữ máy.  HS ghi chép, nghe giảng
IV. ĐÁNH GIÁ CUỐI BÀI
 Nhắc lại các khái niệm ngôn ngữ lập trình: Ngôn ngữ máy, ngôn ngữ bậc cao, hợp 
 ngữ. Trong đó ngôn ngữ máy là ngôn ngữ duy nhất mà máy tính có thể trực tiếp hiểu và 
 thực hiện được.
 Các ngôn ngữ khác muốn máy tính hiểu được phải chuyển đổi sang ngôn ngữ máy 
 nhờ vào chương trình trung gian gọi là chương trình dịch.
 Trả lời câu hỏi trong SGK.
 Năm häc 2012 - 2013 TRƯỜNG THPT HÀM NGHI GI¸O ¸N TIN HäC 10
 + Thời gian chạy nhanh Học sinh trả lời câu hỏi
 + Tốn ít bộ nhớ Bước 1: Nhập M, N
 b, Biểu diễn thuật toán: là việc diễn tả thuật toán. Bước 2: Nếu M = N thì UCLN  N rồi 
 VD: Tìm UCLN(M,N) chuyển đến Bước 5;
 - Ý tưởng giải thuật: Bước 3: Nếu M > N thì M  M – N rồi 
 + Nếu M = N thì UCLN(M,N) = M quay lại bước 2
 + Nếu M>N thì UCLN(M,N) = UCLN(M - N,N) Bước 4: N  N – M rồi quay lại Bước 2
 + Nếu M<N thì UCLN(M,N) = UCLN(M,N - M) Bước 5: Đưa ra UCLN rồi kết thúc
 ? Yêu cầu học sinh lên bảng viết thuật toán bằng 
 phương pháp liệt kê và sơ đồ khối Học sinh ghi chép, nghe giảng
 3. Viết chương trình
 - Là việc lựa chọn cấu trúc dữ liệu và ngôn ngữ 
 lập trình để diễn đạt thuật toán trên máy
 - Khi viết chương trình cần chọn ngôn ngữ thích 
 hợp, viết chương trình trong ngôn ngữ nào thì 
 phải tuân theo quy định ngữ pháp của ngôn ngữ 
 đó.
 4. Hiệu chỉnh Học sinh trả lời câu hỏi
 ? Tại sao lại phải hiệu chỉnh?
 - Sau khi viết xong chương trình cần phải thử 
 chương trình bằng một số Input đặc trưng. Nếu Học sinh ghi chép, nghe giảng
 có sai sót thì phải viết lại chương trình.
 5. Viết tài liệu
 - Mô tả chi Tiết PPCT bài toán, thuật toán, 
 chương trình và hướng dẫn sử dụng.
IV. ĐÁNH GIÁ CUỐI BÀI
 Các bước giải một bài toán:
 Xác định bài toán
 Lựa chọn và xây dựng thuật toán
 Viết chương trình
 Hiệu chỉnh
 Viết tài liệu
 Năm häc 2012 - 2013 TRƯỜNG THPT HÀM NGHI GI¸O ¸N TIN HäC 10
 VD: MS-DOS, WINDOWS
 2. Phần mềm ứng dụng
  a, Phần mềm ứng dụng: Là phần mềm viết để Học sinh ghi chép, nghe giảng
 phục vụ cho công việc hàng ngày hay những hoạt 
 động mang tính nghiệp vụ của từng lĩnh vực
 VD: - Soạn thảo văn bản:Word
 - Bảng tính: Excel
 b, Phần mềm công cụ: Là phần mềm hỗ trợ để là 
 ra các sản phẩm phần mềm khác
 VD: NNLT Pascal, NNLT Java...
 - Phần mềm phát hiện lỗi...
 c, Phần mềm tiện ích: Trợ giúp ta khi làm việc 
 với máy tính, nhằm nâng cao hiệu quả công việc.
 VD: - Chương trình diệt virus BKAV
 - Chương trình nén dữ liệu: WINRAR...
 d, Phần mềm đóng gói: Thiết kế dựa trên những 
 yêu cầu chung hàng ngày của rất nhiều người
 VD: Chương trình nghe nhạc, chơi game..
 ? Hãy kể tên một số phần mềm ứng dụng mà em 
 Học sinh trả lời câu hỏi
 biết? 
 § 8. Những ứng dụng của tin học
 1. Giải những bài toán khoa học, kỹ thuật Học sinh ghi chép, nghe giảng
  - Xử lý số liệu thực nghiệm
 - Tối ưu hóa là những bài toán có tính toán lớn 
 mà nếu không có máy tính thì
 khó có thể làm được.
 2. Bài toán quản lý Học sinh trả lời câu hỏi
 ? Hãy kể tên các bài toán quản lý trong nhà 
 trường, trong cơ quan? Học sinh ghi chép, nghe giảng
  - Hoạt động quản lý rất đa dạng và phải xử lý 
 một khối lượng lớn thông tin:
 Học sinh trả lời câu hỏi
 ? Quy trình ứng dụng của tin học vào quản lý qua 
 các bước nào?
 - Quy trình ứng dụng tin học để quản lý:
 + Tổ chức lưu trữ hồ sơ(dữ liệu) Học sinh ghi chép, nghe giảng
 + Cập nhật hồ sơ(Thêm, sửa, xóa...)
 + Khai thác các thông tin(Tìm kiếm, thống kê, in 
 ấn...)
 3. Tự động hóa và điều khiển
  - Ứng dụng của tin học vào tự động hóa linh Học sinh ghi chép, nghe giảng
 hoạt, chuẩn xác, chi phí thấp, hiệu quả và đa 
 dạng.
 ? Kể các chương trình tự động hóa và điều khiển Học sinh trả lời câu hỏi
 mà em biết?
 4. Truyền thông
 - Tin học có ứng dụng lớn trong lĩnh vực Học sinh ghi chép, nghe giảng
 Năm häc 2012 - 2013 TRƯỜNG THPT HÀM NGHI GI¸O ¸N TIN HäC 10
 Ngày 04/11/2007
Tiết PPCT: 20§ 9. TIN HỌC VÀ XÃ HỘI
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức:
 Biết được ảnh hưởng của Tin học đối với sự phát triển của xã hội.
 Biết được những vấn đề thuộc văn hóa và pháp luật trong xã hội tin học hóa.
 2. Kỹ năng:
 Biết những hành vi cấm khi sử dụng máy tính. 
 3. Thái độ:
 Có hành vi và thái độ đúng đắn về những vấn đề đạo đức liên quan đến việc sử 
 dụng máy tính.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 1. Chuẩn bị của Giáo viên: SGK, Giáo án, tham khảo SGV
 2. Chuẩn bị của Học sinh: Vở ghi chép, Xem trước SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 1. Ổn định tổ chức:
 Kiểm tra sỹ số
 2. Bài cũ: GV gọi 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
 ? Tin học được ứng dụng trong những lĩnh vực nào? 
 GV nhận xét và cho điểm.
 3. Bài mới:
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
 1. Ảnh hưởng của tin học đối với sự phát triển 
 của xã hội
 - Nhu cầu của xã hội ngày càng lớn cùng với Học sinh ghi chép, nghe giảng
 sự phát triển của khoa học kỹ thuật đã kéo theo 
 sự phát triển như vũ bão của tin học.
 ? Tin học có ảnh hưởng như thế nào đối với xã Học sinh trả lời câu hỏi
 hội?
 - Sự phát triển của tin học làm cho xã hội có Học sinh ghi chép, nghe giảng
 nhiều nhận thức, hiệu quả to lớn cho hầu hết các 
 lĩnh vực của xã hội
 - Để tin học phát triển:
 + Xã hội có tổ chức trên cơ sở pháp lý chặt chẽ.
 + Đội ngũ lao động có trí tuệ
 ? Xã hội như thế nào được coi là phát triển về tin Học sinh trả lời câu hỏi
 học?
 - Nền tin học phát triển nếu nó có đóng góp vào 
 nền kinh tế quốc dân và tri thức của thế giới.
 2. Xã hội tin học hóa
 Học sinh ghi chép, nghe giảng
 - Sự ra đời của mạng thông tin toàn cầu, các 
 giao dịch “Mặt đối mặt” dần mất đi mà phương 
 thức hoạt động thông qua mạng chiếm ưu thế với 
 hiệu quả cao
 Năm häc 2012 - 2013 TRƯỜNG THPT HÀM NGHI GI¸O ¸N TIN HäC 10
 Ngày 04/09 /2007
Tiết PPCT: 21 - Bài tập:
 BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN
I. MỤC TIÊU
 1. Kiến thức:
 2. Kỹ năng:
 3. Thái độ:
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 1. Chuẩn bị của Giáo viên:
 2. Chuẩn bị của Học sinh: 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 1. Ổn định tổ chức:
 Kiểm tra sỹ số
 2. Bài cũ:
 
 3. Bài mới:
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
 Mở bài: 
 1. - HS tự nghiên cứu SGK
 * Hoạt động 1: - Làm việc với phiếu học tập
 - Mục tiêu hoạt động : - Tiến hành thí nghiệm, nhận xét
 - Cách tiến hành: - Quan sát tranh vẽ, mẫu vật để rút ra kết 
 - Kết luận luận
 2 . 
 * Hoạt động 2: 
 - Mục tiêu
 - Cách tiến hành: - Làm việc theo nhóm
 + Chia lớp thành nhóm - Các nhóm báo cáo kết quả quan sát thảo 
 + Giao bài tập cho các nhóm luận
 + Gợi ý dẫn dắt học sinh - Nhận xét đánh giá lẫn nhau
 - Tự đánh giá
IV. ĐÁNH GIÁ CUỐI BÀI
 Năm häc 2012 - 2013

File đính kèm:

  • docgiao_an_tin_hoc_lop_10_chuong_i_bai_1_9_tran_van_dung.doc