Giáo án tin học Lớp 10 - Chương III - Trần Văn Dũng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tin học Lớp 10 - Chương III - Trần Văn Dũng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án tin học Lớp 10 - Chương III - Trần Văn Dũng
TRƯỜNG THPT HÀM NGHI GI¸O ¸N TIN HäC 10 Ngày 06/01/2008 CHƯƠNG III: SOẠN THẢO VĂN BẢN Tiết: 37, 38 § 14. KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN(STVB) I. MỤC TIÊU (Tiết 37) 1. Kiến thức: Biết các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản, các khái niệm liên quan đến việc trình bày văn bản(VB). Biết các đơn vị xử lý trong văn bản (Ký tự, từ, câu, dòng, đoạn, trang) Biết các vấn đề liên quan đến soạn thảo văn bản tiếng Việt. 2. Kỹ năng: Hiểu một số quy ước trong soạn thảo văn bản. 3. Thái độ: Cẩn thận, ham học hỏi, có tin thần tương trợ bạn, làm việc trong nhóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Chuẩn bị của Giáo viên: SGK, Giáo án, tham khảo SGV. 2. Chuẩn bị của Học sinh: Vở ghi chép, Xem trước SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỹ số 2. Bài cũ: Giáo viên gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi: ? Nêu đặc trưng của hệ điều hành Windows? GV nhận xét và cho điểm 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Các chức năng chung của hệ soạn thảo VB ? Em biết gì vê một số công việc liên quan đến - HS nghiên cứu SGK và trả lời. soạn thảo văn bản? - Khái niệm: Hệ soạn thảo văn bản là 1 phần HS nghe giảng, ghi chép bài mềm ứng dụng cho phép thực hiện các thao tác liên quan đến công việc soạn thảo văn bản: gõ(nhập) văn bản, sửa đổi, trình bày, lưu trữ và in văn bản. ? Em biết gì về soạn thảo văn bản trên máy tính? a, Nhập và lưu trữ văn bản: - Học sinh trả lời câu hỏi. ?Hệ soạn thảo văn bản cho phép chúng ta làm gì? - Nhập văn bản nhanh chóng mà chưa cần quan Học sinh ghi chép, nghe giảng. tâm đến việc trình bày văn bản. - Trong khi gõ hệ soan thảo tự động xuống dòng khi hết dòng. - Có thể lưu trữ lại để tiếp tục hoàn thiện lần sau dùng lại hoặc in ra giấy. b, Sửa đổi văn bản: Gi¸O VIªN: TRÇN V¨N DòNG TRƯỜNG THPT HÀM NGHI GI¸O ¸N TIN HäC 10 Ngày 06/01/2008 Tiết: 37, 38§ 14. KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN I. MỤC TIÊU (Tiết 38) 1. Kiến thức: Biết các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản, các khái niệm liên quan đến việc trình bày văn bản. Biết các đơn vị xử lý trong văn bản (Ký tự, từ, câu, dòng, đoạn, trang) Biết các vấn đề liên quan đến soạn thảo văn bản tiếng Việt. 2. Kỹ năng: Hiểu một số quy ước trong soạn thảo văn bản. 3. Thái độ: Cẩn thận, ham học hỏi, có tin thần tương trợ bạn, làm việc trong nhóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Chuẩn bị của Giáo viên: SGK, Giáo án, tham khảo SGV. 2. Chuẩn bị của Học sinh: Vở ghi chép, Xem trước SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỹ số 2. Bài cũ: Giáo viên gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi: ? Hệ soạn thảo văn bản cho phép ta thao tác gì với văn bản? Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2. Một số quy ước trong việc gõ văn bản a, Các đơn vị xử lý trong văn bản: ? Nhắc lại các định nghĩa về từ, âm, vần, câu - Học sinh trả lời câu hỏi. trong ngữ pháp đã học ở lớp dưới? - Ký tự (Character): đơn vị nhỏ nhất tạo thành văn bản HS nghe giảng, ghi chép bài - Từ (word): là tập hợp các ký tự không chứa dấu cách trống tạo thành. - Câu(Sentnce): Tập hợp nhiều từ kết thúc bằng dấu hết câu( . , ! ?) - Dòng(Line): Tập hợp các từ nằm trên một hàng. - Đoạn văn bản(Paragraph): Nhiều câu có liên quan với nhau hoàn chỉnh về mặt ngữ nghĩa. Các đoạn được phân cách bởi dấu ngắt đoạn (Enter ) - Trang màn hình(Screen Preview): Phần văn bản hiển thị trên màn hình tại một thời điểm. - Trang(Page): Phần văn bản định dạng để in ra trên một trang giấy. b, Một số quy ước trong việc gõ văn bản: ? Tại sao chúng ta lại có những quy ước trong - HS nghiên cứu SGK và trả lời. việc gõ văn bản? Gi¸O VIªN: TRÇN V¨N DòNG TRƯỜNG THPT HÀM NGHI GI¸O ¸N TIN HäC 10 Ngày 12/01 /2008 Tiết: 39, 40§ 15. LÀM QUEN VỚI MICROSOFT WORD I. MỤC TIÊU (Tiết 39) 1. Kiến thức: Biết màn hình làm việc của WORD. Làm quen với các bảng chọn và các thanh công cụ. 2. Kỹ năng: Thực hiện được soạn thảo văn bản đơn giản. Hiểu được ý nghĩa của các đối tượng trên màn hình làm việc của WORD. 3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong việc học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Chuẩn bị của Giáo viên: Giáo án, Tham khảo Sách giáo viên, Tranh “Màn hình làm việc với Word” 2. Chuẩn bị của Học sinh: Sách giáo khoa, vở để ghi chép III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỹ số 2. Bài cũ: Giáo viên gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi: Nêu các quy ước trong việc gõ văn bản? Nêu cách gõ các ký tự chữ Việt trong kiểu gõ TELEX? Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Màn hình làm việc của Microsoft Word ? Word được khởi động như thế nào? - HS nghiên cứu SGK và trả lời. - Word được khởi động như mọi phần mềm khác trong Windows theo 2 cách: + Cách 1: HS nghe giảng, ghi chép bài + Cách 2: a, Các thành phần chính trên màn hình: - GV treo tranh “Màn hình làm việc của Word” HS chú ý quan sát theo chỉ dẫn của GV - Thực hiện các thao tác trên văn bản bằng nhiều cách: sử dụng bảng chọn, biểu tượng hoặc tổ hợp phím b, Thanh bảng chọn(Thực đơn) - Mỗi bảng chọn chứa các chức năng cùng nhóm: + File: Chứa các lệnh xử lý tệp văn bản + Edit: Chứa các lệnh biên tập văn bản + View: Chứa các lệnh hiển thị văn bản Học sinh ghi chép, nghe giảng. +Insert: Chứa các lệnh chèn đối tượng vào văn bản + Format: Chứa các lệnh định dạng văn bản + Tool: Chứa các lệnh trợ giúp việc soạn thảo + Table: Chứac các lệnh làm việc với bảng biểu + Windows: Chứa các lệnh liên quan đến hiển thị Gi¸O VIªN: TRÇN V¨N DòNG TRƯỜNG THPT HÀM NGHI GI¸O ¸N TIN HäC 10 Ngày 12/01 /2008 Tiết: 39, 40§ 15. LÀM QUEN VỚI MICROSOFT WORD I. MỤC TIÊU (Tiết 40) 1. Kiến thức: Biết màn hình làm việc của WORD. Làm quen với các bảng chọn và các thanh công cụ. 2. Kỹ năng: Thực hiện được soạn thảo văn bản đơn giản. Hiểu được ý nghĩa của các đối tượng trên màn hình làm việc của WORD. 3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong việc học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Chuẩn bị của Giáo viên: SGK, Giáo án, tham khảo SGV, Tranh “Màn hình làm việc với Word” 2. Chuẩn bị của Học sinh: Vở ghi chép, Xem trước SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỹ số 2. Bài cũ: Giáo viên gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi: Nêu các quy ước trong việc gõ văn bản? Nêu cách gõ các ký tự chữ Việt trong kiểu gõ TELEX? Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3. Soạn thảo văn bản đơn giản a, Mở tệp văn bản: HS nghe giảng, ghi chép bài - Tạo mới một tệp văn bản trống: + Cách 1: Chọn File New + Cách 2: Chọn nút lệnh New ( biểu tượng ) + Cách 3: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + N - Mở tệp văn bản đã có: + Cách 1: Chọn File Open + Cách 2: Chọn nút lệnh Open ( biểu tượng ) + Cách 3: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + O b, Con trỏ văn bản và con trỏ chuột: ? So sánh sự khác nhau giữa con trỏ văn bản và - HS nghiên cứu SGK và trả lời. con trỏ chuột? - Con trỏ văn bản hay con trỏ soạn thảo chỉ ra HS nghe giảng, ghi chép bài vị trí nơi các ký tự xuất hiện khi ta gõ từ bàn phím. - Muốn chèn ký tự hay đối tượng vào văn bản ta phải đưa con trỏ tới vị trí cần chèn. - Học sinh trả lời câu hỏi. - Di chuyển con trỏ văn bản: + Dùng chuột: Nháy chuột vào vị trí cần đặt con Học sinh ghi chép, nghe giảng. Gi¸O VIªN: TRÇN V¨N DòNG TRƯỜNG THPT HÀM NGHI GI¸O ¸N TIN HäC 10 Ngày 19/01 /2008 Tiết: 41 - Bài tập: LÀM QUEN VỚI MICROSOFT WORD I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Ôn lại những kiến thức đã học, củng cố cho học sinh nắm vững những quy ước và cách xử lý trong soạn thảo văn bản 2. Kỹ năng: Biết thực hiện được các thao tác liên quan đến văn bản Củng cố việc soạn thảo văn bản tiếng Việt 3. Thái độ Có thái dộ nghiêm túc trong việc học lý thuyết và ứng dụng trong các buổi thực hành II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Chuẩn bị của Giáo viên: SGK, Giáo án, tham khảo SGV. 2. Chuẩn bị của Học sinh: Vở ghi chép, Xem trước SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỹ số 2. Bài cũ: Giáo viên gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi: ? Nêu các cách có thể để khởi động MS Word, mở một tệp văn bản đã có? ? Nêu các cách có thể để lưu một tệp văn bản, để thoát khỏi chương trình soạn thảo và thoát khỏi MS Word? Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài tập 1: Hãy viết dãy ký tự cần gõ theo kiểu TELEX để - HS lên bảng chữa bài tập nhập câu: a, « Trong đầm gì đẹp bằng sen » b, « Tiên học lễ, hậu học văn » c, « Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam » d, « Tin học là một nghành khoa học » Bài tập 2: Hãy chuyển sang tiếng Việt đoạn gõ kiểu TELEX sau: - Học sinh lên bảng chữa bài tập a, Mays tinhs laf mootj thieet bij khoong theer thieeus trong coong vieccj vawn phongf thowif nay b, Truwowng trung hocj phoor thoong Hamf Nghi c, Heej soanj thaor vawn banr laf mootj phaanf meemf uwngs dungj d, Thi ddua dayj thaatj toots, hocj thaatj toots Bài tập 3: - Làm việc theo nhóm Gi¸O VIªN: TRÇN V¨N DòNG TRƯỜNG THPT HÀM NGHI GI¸O ¸N TIN HäC 10 Ngày 19/01 /2008 Tiết: 42, 43 - Bài tập và thực hành 6: LÀM QUEN VỚI WORD I. MỤC TIÊU (Tiết 42) 1. Kiến thức: Học sinh ôn lại những kiến thức lý thuyết đã học trong các bài §14 và §15 để áp dụng trong khi thực hành với hệ soạn thảo văn bản Microsoft Word. 2. Kỹ năng: Học sinh thực hành thành thạo các thao tác về soạn thảo văn bản Word. Học sinh biết cách khởi động và kết thúc chương trình soạn thảo văn bản. Học sinh biết cách gõ và lưu trử văn bản tiếng Việt. Học sinh thực hành thành thạo các thao tác về định dạng văn bản. Định dạng kí tự, Định dạng đoạn văn, định dạng kiểu khoản mục, kẻ khung và tô nền, tạo cột báo, tạo chữ cái lớn đầu dòng 3. Thái độ: Nghiêm túc, ham học hỏi, chủ động sáng tạo ứng dụng thành thạo kiến thức đã học vào nội dung thực hành. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Chuẩn bị của Giáo viên: Giáo án, phòng máy vi tính, tranh minh họa. 2. Chuẩn bị của Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi chép. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Ổn định tổ chức Điểm diện học sinh Phổ biến nội dung công việc của buổi thực hành. Phân công học sinh theo nhóm 2 – 3 học sinh / 1 máy tính 2. Giới thiệu nội dung thực hành Hoạt động của GV Hoạt động của trò 1. Thực hiện các thao tác. Cho một số HS thực hiện qua máy chiếu: ▪ Khởi động và kết thúc Word. - Toàn lớp quan sát thao tác của bạn. ▪ Gọi tên và chỉ ra các thành phần cơ bản của - Thực hành lại các nội dung đã nêu. màn hình Word. ▪ Thực hiện các thao tác: tạo mới một đoạn văn bản, lưu văn bản, đóng, mở văn bản. Quan sát và hướng dẫn HS thực hành. 2. Trả lời các câu hỏi. Lần lượt gọi một số HS trả lời theo câu hỏi: - Trả lời theo yêu cầu. - Nêu sự khác nhau giữa dòng và câu? - Tại sao khi gõ đến cuối dòng ta không chuyển - Nhận xét, bổ xung. sang dòng mới bằng cách nhấn phím Enter? - Phân biệt giữa trang văn bản và trang màn hình? Sau mỗi câu trả lời của một HS, cho các HS khác nhận xét, bổ sung. 3. Gõ văn bản theo mẫu (Trang 107 - chưa yêu Gi¸O VIªN: TRÇN V¨N DòNG TRƯỜNG THPT HÀM NGHI GI¸O ¸N TIN HäC 10 Ngày 27/01 /2008 Tiết: 42, 43 - Bài tập và thực hành 6: LÀM QUEN VỚI WORD(Thực hành) I. MỤC TIÊU (Tiết 43) 1. Kiến thức: Học sinh ôn lại những kiến thức lý thuyết đã học trong các bài §14 và §15 để áp dụng trong khi thực hành với hệ soạn thảo văn bản Microsoft Word. 2. Kỹ năng: Học sinh thực hành thành thạo các thao tác về soạn thảo văn bản Word. Học sinh biết cách khởi động và kết thúc chương trình soạn thảo văn bản. Học sinh biết cách gõ và lưu trử văn bản tiếng Việt. Học sinh thực hành thành thạo các thao tác về định dạng văn bản. Định dạng kí tự, Định dạng đoạn văn, định dạng kiểu khoản mục, kẻ khung và tô nền, tạo cột báo, tạo chữ cái lớn đầu dòng 3. Thái độ: Nghiêm túc, ham học hỏi, chủ động sáng tạo ứng dụng thành thạo kiến thức đã học vào nội dung thực hành. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Chuẩn bị của Giáo viên: Giáo án, phòng máy vi tính, tranh minh họa. 2. Chuẩn bị của Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi chép. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Ổn định tổ chức Điểm diện học sinh Phổ biến nội dung công việc của buổi thực hành. Phân công học sinh theo nhóm 2 – 3 học sinh / 1 máy tính 2. Giới thiệu nội dung thực hành Hoạt động của GV Hoạt động của trò 3. Soạn thảo tiếng Việt - Kiểm tra trên máy đã có một số phông hỗ trợ - Phân biệt con trỏ văn bản và con trỏ chữ Việt chuột - Đảm bảo đã có phần mềm hỗ trợ gõ chữ Việt, - Phân biệt chế độ chèn và chế độ đè. hỗ trợ các bảng mã khác nhau trong đó có mã - Phân biệt tính năng của phím Delete và Unicode phím Backspace - Gõ tiếng Việt: - học sinh gõ văn bản tiếng Việt đã cho sẵn trong mục c c của bài thực hành 6 - Quan sát và hướng dẫn HS thực hành. - Ở bài này chưa yêu cầu học sinh gõ nhanh + Hướng dẫn học sinh tạo thư mục riêng cho mà chỉ yêu cầu học sinh gõ chuẩn xác mình và lưu tệp văn bản của mình. - HS lưu tệp văn bản vào thư mục mình vừa tạo với tên tự đặt. - Hướng dẫn học sinh thực hành đến hết buổi IV. ĐÁNH GIÁ CUỐI BÀI Yêu cầu học sinh phải gõ được đầy đủ bài thứ nhất và lưu trên đĩa để sử dụng lài trong bài định dạng văn bản tiếp theo. Gi¸O VIªN: TRÇN V¨N DòNG TRƯỜNG THPT HÀM NGHI GI¸O ¸N TIN HäC 10 Cách 2 Học sinh ghi chép, nghe giảng. Sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ định dạng 2. Định dạng đoạn văn bản: ? Định dạng đoạn văn bản ta có những khả năng - Học sinh trả lời câu hỏi. nào? - Để định dạng đoạn văn bản trước hết phải chọn đoạn văn bản: Học sinh ghi chép + Đặt con trỏ văn bản vào trong đoạn văn bản + Chọn 1 phần văn bản + Chọn toàn bộ văn bản - Thao tác định dạng: Cách 1 Sử dụng lệnh Format Paragraph để mở hộp thoại Paragraph Alignent: Căn lề Identation: Khoảng cách viết lùi vào của dòng đầu văn bản. Special: Khoảng cách lùi của dòng đầu văn bản Spacing: Khoảng cách giữa các đoạn văn bản Cách 2: Sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ định dạng HS trả lời câu hỏi. + Có thể sử dụng các con trượt trên thước ngang Ctrl + L, Ctrl + R, Ctrl + E, Ctrl + J,... ? Có thể sử dụng những tổ hợp phím tắt nào để định dạng đoạn văn bản? 3. Định dạng trang văn bản ? Nhắc lại các khả năng định dạng trang văn bản HS trả lời câu hỏi. đã học? - Các thuộc tính cơ bản + Kích thước các lề của trang + Hướng giấy HS nghe giảng và ghi chép - Thao tác định dạng: + Sử dụng lệnh: File Page Setup để mở hộp thoại Page Setup Margin: căn lề Orientation: Hướng giấy IV. ĐÁNH GIÁ CUỐI BÀI Nhắc lại những khả năng định dạng văn bản mà hệ soạn thảo văn bản cung cấp: + Định dạng ký tự + Định dạng đoạn văn bản + Định dạng trang văn bản Ngoài việc sử dụng bảng chọn, nút lệnh chúng ta có thể sử dụng chuột phải hoặc tổ hợp phím tắt để thực hiện định dạng Gi¸O VIªN: TRÇN V¨N DòNG TRƯỜNG THPT HÀM NGHI GI¸O ¸N TIN HäC 10 4. Giáo viên theo dõi và hướng dẫn học sinh thực hành HS lưu văn bản với tên cũ - Yêu cầu học sinh lưu văn bản với tên cũ sau khi đã định dạng xong. - Có thể cho điểm một số học sinh có cách định dạng dẹp và phù hợp IV. ĐÁNH GIÁ CUỐI BÀI Nói thêm về các mẫu văn bản hành chính, quy cách của các đơn từ Khuyến khích ý thức thích tìm hiểu, thử các chức năng mới của học sinh có thể chưa học Gi¸O VIªN: TRÇN V¨N DòNG TRƯỜNG THPT HÀM NGHI GI¸O ¸N TIN HäC 10 Ngày 17/02 /2008 Tiết: 47§ 17. MỘT SỐ CHỨC NĂNG KHÁC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Hiểu khái niệm và các thao tác định dạng danh sách liệt kê, chèn số thứ tự trang tự động, ngắt trang và đánh số trang tự động 2. Kỹ năng: Định dạng được đoạn văn bản theo kiểu danh sách liệt kê. Biết cách ngắt trang, đánh số trang tự động và in văn bản. 3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc, ham học hỏi, tìm hiểu về các khả năng định dạng văn bản. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Chuẩn bị của Giáo viên: SGK, Giáo án, tham khảo SGV. 2. Chuẩn bị của Học sinh: Vở ghi chép, Xem trước SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỹ số 2. Bài cũ: Giáo viên gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi: ? Thế nào là định dạng văn bản? Các khả năng định dạng được phân loại như thế nào? GV nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Định dạng kiểu danh sách - Văn bản có thể trình bày dưới dạng: HS nghe giảng, ghi chép bài + Liệt kê + Đánh số thứ tự kiểu danh sách ? Nêu các cách định dạng kiểu danh sách? - HS trả lời câu hỏi.(có 2 cách) - Để định dạng kiểu danh sách: * Cách 1: Chọn Format Bullets and HS nghe giảng, ghi chép bài Numbering... xuất hiện hộp thoại Bullets and Numbering + Nếu muốn tạo kiểu liệt kê ta chọn thẻ Bulleted: ? Các ký hiệu danh sách (Số thứ tự hoặc ký hiệu - Học sinh trả lời câu hỏi. liệt kê) có thể thay đổi được không? (Có thể thay đổi được) Để thay đổi ký hiệu hay các thông số khác ta Học sinh ghi chép, nghe giảng. chọn Customize... + Nếu muốn tạo kiểu đánh số thứ tự ta chọn thẻ Numbered * Cách 2: Sử dụng nút lệnh trên thanh công cụ định dạng. Gi¸O VIªN: TRÇN V¨N DòNG TRƯỜNG THPT HÀM NGHI GI¸O ¸N TIN HäC 10 Ngày 13/02 /2011 Tiết: 48§ 18. CÁC CÔNG CỤ TRỢ GIÚP SOẠN THẢO I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Biết khái niệm và các thao tác tìm kiếm và thay thế. Biết được ý nghĩa của chức năng tự động sữa lỗi và gõ tắt. 2. Kỹ năng: Thực hiện được tìm kiếm một từ hay một câu. Có thể lập danh sách các từ viết tắt và sử dụng để tăng tốc độ gõ. 3. Thái độ: II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Chuẩn bị của Giáo viên: SGK, Giáo án, tham khảo SGV. 2. Chuẩn bị của Học sinh: Vở ghi chép, Xem trước SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỹ số 2. Bài cũ: Giáo viên gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi: ? Nêu các bước cần thực hiển để tạo danh sách liệt kê dạng ký tự và dạng số thứ tự? ? Các cách có thể để thực hiện lệnh in văn bản? GV nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Tìm kiếm và thay thế ? Việc tìm kiếm hay thay thế một từ hoặc một - HS tự nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi. cụm từ nhằm mục đích gì? (với văn bản có nhiều trang ta không thể a, Tìm kiếm (Find) tìm được nội dung cần thay thế nên việc Để tìm kiếm một từ hoặc một cụm từ: tìm kiếm và thay thế giúp ta có thể di - Chọn lệnh Edit Find... chuyển đến trang có chứa cụm từ đó một - Nhấn tổ hợp phím Ctrl + F cách nhanh chóng) Xuất hiện hộp thoại Find and Replace(Hình 67) chọn trang Find + Gõ cụm từ cần tìm vào ô Find what + Nhấn Find next để tìm kiếm b, Thay thế (Replace) Để thay thế một từ hoặc cụm từ: - Chọn lệnh Edit Replace... HS nghe giảng, ghi chép bài - Nhấn tổ hợp phím Ctrl + H Xuất hiện hộp thoại Find and Replace(Hình 68)) chọn trang Replace + Gõ cụm từ cần tìm vào ô Find what + Gõ cụm từ thay thế vào ô Replace with + Nhấn Find next để tìm kiếm. + Nhấn Replace để thay thế từng cụm từ. + Nhấn Replace all để thay thế toàn bộ. Gi¸O VIªN: TRÇN V¨N DòNG TRƯỜNG THPT HÀM NGHI GI¸O ¸N TIN HäC 10 Ngày 20/02/2011 Tiết: 49 - Bài tập: LÀM QUEN VỚI MICROSOFT WORD I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Ôn lại những kiến thức về định dạng và các khả năng định dạng khác đã học nhằm giúp học sinh nắm được nhưng quy ước và cách xử lý định dạng văn bản. 2. Kỹ năng: Thực hiện được các thao tác, các khả năng định dạng và công cụ trợ giúp 3. Thái độ Có thái độ nghiêm túc học tập, chủ động tìm hiểu khám phá những cái mới trong khi học thực hành II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Chuẩn bị của Giáo viên: Giáo án, tranh minh họa. 2. Chuẩn bị của Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi chép. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Sử dụng phương pháp giảng giải, minh hoạ, trực quan, phát hiện và giải quyết vấn đề, mô phỏng và liên tưởng ... IV. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỹ số 2. Bài cũ Giáo viên gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi: ? So sánh 2 thao tác Find và Replace? ? Các bước thực hiện để định nghĩa gõ tắt hoặc sửa lỗi một cụm từ? GV nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Nêu các câu hỏi củng cố 1. Tìm kiếm và thay thế khác nhau như thế nào? - HS tự nghiên cứu SGK 2. Tại sao trong khi gõ văn bản tiếng Việt đôi khi các ký tự ta vừa gõ biến thành ký tự khác không mong muốn? 3. Gõ tắt và sửa lỗi có liên quan gì với nhau - Quan sát tranh vẽ để rút ra kết luận không? 4. Tại sao trong khi gõ văn bản đôi khi ta thấy các đường màu xanh (hoặc đỏ) xuất hiện dưới các cụm từ vừa gõ? 5. Em thấy công cụ kiểm tra chính tả và ngữ pháp có hữu ích không? Tại sao hệ soạn thảo văn bản em dùng chưa thể kiểm tra văn bản tiếng Việt? Em có muốn mình sẽ tạo ra công cụ đó hay không? Gi¸O VIªN: TRÇN V¨N DòNG TRƯỜNG THPT HÀM NGHI GI¸O ¸N TIN HäC 10 Ngày 20/02/2011 Tiết: 50, 51 - Bài tập và thực hành 8: SỬ DỤNG MỘT SỐ CÔNG CỤ TRỢ GIÚP SOẠN THẢO I. MỤC TIÊU (Tiết 50) 1. Kiến thức: Củng cố lại những kiến thức đã học + Định dạng kiểu danh sách liệt kê dạng ký hiệu và dạng số thứ tự + Đánh số trang và in văn bản + Sử dụng một số công cụ trợ giúp soạn thảo của Word để nâng cao hiệu quả khi soạn thảo văn bản 2. Kỹ năng: Biết cách sử dụng các chức năng trên: + Định dạng kiểu danh sách + Ngắt trang và đánh số trang tự động + In văn bản. + Tìm kiếm và thay thế... 3. Thái độ Có thái độ nghiêm túc trong thực hành môn tin học cũng như các môn khác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Chuẩn bị của Giáo viên: Giáo án, phòng máy vi tính, tranh minh họa. 2. Chuẩn bị của Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi chép. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Thực hành Kỹ thuật hướng đích, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề. Kỹ thuật điều phối IV. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỹ số 2. Chuẩn bị: Chuẩn bị máy in (Nếu có) để học sinh thực hành in văn bản Một văn bản dài để đánh số trang văn bản 3. Nội dung thực hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a. Hãy gõ và trình bày theo mẫu - Đây là một bài soạn thảo sử dụng kiểu định dạng danh sách liệt kê đơn giản. - Học sinh tự thực hành trên máy tính - Kiểm tra từng nhóm học sinh trình bày. - Hướng dẫn một số học sinh thự hành b. Tìm kiếm và thay thế Trong Đơn xin nhập học ở các bài thực hành trước, hãy yêu cầu Word thay các tên riêng khác - Học sinh thực hành theo yêu cầu của do em tự nghĩ ra giáo viên Gi¸O VIªN: TRÇN V¨N DòNG TRƯỜNG THPT HÀM NGHI GI¸O ¸N TIN HäC 10 Ngày 02/03 /2008 Tiết: 50, 51 - Bài tập và thực hành 8: SỬ DỤNG MỘT SỐ CÔNG CỤ TRỢ GIÚP SOẠN THẢO I. MỤC TIÊU (Tiết 51) 1. Kiến thức: Củng cố lại những kiến thức đã học + Định dạng kiểu danh sách liệt kê dạng ký hiệu và dạng số thứ tự + Đánh số trang và in văn bản + Sử dụng một số công cụ trợ giúp soạn thảo của Word để nâng cao hiệu quả khi soạn thảo văn bản 2. Kỹ năng: Biết cách sử dụng các chức năng trên: + Định dạng kiểu danh sách + Ngắt trang và đánh số trang tự động + In văn bản. + Tìm kiếm và thay thế... 3. Thái độ Có thái độ nghiêm túc trong thực hành môn tin học cũng như các môn khác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Chuẩn bị của Giáo viên: Giáo án, phòng máy vi tính, tranh minh họa. 2. Chuẩn bị của Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi chép. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỹ số 2. Bài cũ: GV không hỏi bài cũ 3. Nội dung thực hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a) Haõy goõ vaø trình baøy vaên baûn theo maãu: (SGK) b) Môû teäp Ñôn xin nhaäp hoïc cuûa baøi thöïc haønh 7 - Học sinh tự thực hành trên máy tính haõy thay caùc teân rieâng baèng teân khaùc do caùc em nghó ra. c) Haõy söû duïng chöùc aênng goõ taét ñeå taïo caùc töø goõ taét sau: vt Vuõ truï ht Haønh tinh. td Traùi ñaát. d) Haõy söû duïng caùc töø goõ taét treân ñeå goõ nhanh ñoaïn vaên baûn döôùi ñaây vaø trình baøy theo yù cuûa em. Thöïc haønh ñaùnh soá trang vaên baûn vöøa goõ. - Học sinh tự thực hành trên máy tính (noäi dung vaên baûn sgk). - Giáo viên yêu cầu học sinh thay các tên riêng đó Gi¸O VIªN: TRÇN V¨N DòNG TRƯỜNG THPT HÀM NGHI GI¸O ¸N TIN HäC 10 Ngày 02/03/2008 Tiết: 52 BÀI KIỂM TRA THỰC HÀNH(1Tiết) (Vị trí bài kiểm tra trong chương trình: Sau khi học xong chương 3) I. MỤC TIÊU CẦN ĐÁNH GIÁ: Đánh giá thực trạng chất lượng dạy học và kết quả học tập sau khi học xong chương 3. Đánh giá mức độ hiểu biết của học sinh về các phần: Khái niệm về soạn thảo văn bản, Các khả năng soạn thảo và định dạng văn bản, các công cụ trợ giúp soạn thảo. II. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA ĐỀ: 1. Kiến thức: Kiểm tra khái niệm về hệ soạn thảo văn bản, các đơn vị xử lý trong soạn thảo văn bản, các khả năng và thao tác để soạn thảo văn bản. Kiểm tra các kiến thức nội dung các bảng chọn trong thanh bảng chọn, các tổ hợp phím tắt, các lệnh chọn trong soạn thảo. 2. Kỹ năng: Biết cách gõ văn bản tiếng Việt. Biết cách sử dụng chức năng định dạng kiểu danh sách, công cụ tìm kiếm và thay thế, gõ tắt và sửa lỗi III. MA TRẬN ĐỀ Mức độ KT Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Đơn vị KT TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL KN về hệ soạn thảo Câu 1 Câu 2 1 2 văn bản 0,5 0.5 Câu3,4,5 Làm quen với Word 1.5 0.5x3 Câu 11 Câu 12 Định dạng văn bản 4 0,5 0,5 Câu 6 Câu 7 Câu 2 Các công cụ trợ giúp 1 0.5 0.5 3 4 6 TỔNG 3 1 2 4 10 IV. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA (ĐỀ thi gồm 3 mã đề khác nhau) V. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM - Phần trắc nghiệm: 12 câu x 0,5 = 6 diểm - Phần tự luận: 2 câu (Câu 1 = 1 diểm, câu 2 = 3 điểm) Gi¸O VIªN: TRÇN V¨N DòNG TRƯỜNG THPT HÀM NGHI GI¸O ¸N TIN HäC 10 + Table: bảng - Để chọn các đối tượng trong bảng: ? Để chọn các đối tượng trong bảng ta có những - Học sinh trả lời câu hỏi. cách nào? + Chọn Table Select.. + Chọn trực tiếp (dùng chuột) c, Thay đổi kích thước của các đối tượng trong Học sinh ghi chép bảng: + Dịch chuột và kéo thả để thay đổi + Kéo thả các nút trên thanh thước ngang hoặc thước dọc. 2. Thao tác với bảng HS trả lời câu hỏi Các lệnh định dạng đoạn văn bản chỉ ảnh hưởng đến văn bản trong ô mà không phải toàn bộ bảng Để chỉnh vị trí toàn bộ bảng: + Chọn toàn bộ bảng + Chọn Table Table Properties.. + Nháy trang Table và chọn một trong các nút tương ứng trong ô Alignment 3. Kẻ đường biên và đường lưới cho bảng. Tạo đường biên và đường lưới làm nổi bật những nét quan trọng trong bảng. Để tạo đường biên, ta chọn đối tượng trong bảng cần được tạo đường biên: + Nếu đó là bảng, chỉ cần đặt con trỏ vào một vị trí bất kỳ trong bảng + Nếu đó là một hoặc một nhóm các ô, trước tiên cần chọn các ô đó và thực hiện các thao tác + Chọn Format Border and Shading Xuất hiện cửa sổ Border and Shading Chọn các đường biên theo ý muốn rồi nháy OK 4. Sắp xếp Có thể sắp xếp các hàng của một bảng theo thứ tự tăng hoặc giảm dần của số liệu Sử dụng lệnh Table Sort => Xuất hiện hộp thoại Sort + Chỉ ra thứ tự sử dụng các cột khi sắp xếp + Chọ kiểu dữ liệu sắp xếp + Đánh dấu tùy chọn => Nháy OK IV. ĐÁNH GIÁ CUỐI BÀI Các thao tác xử lý bảng : + Thay đổi đọ rộng các cột + Chèn thêm hoặc xóa ô, hàng hay cột + Tách, gộp các ô Gi¸O VIªN: TRÇN V¨N DòNG TRƯỜNG THPT HÀM NGHI GI¸O ¸N TIN HäC 10 vị trí bất kỳ trong bảng + Nếu đó là một hoặc một nhóm các ô, trước tiên cần chọn các ô đó và thực hiện các thao tác + Chọn Format Border and Shading Xuất hiện cửa sổ Border and Shading Chọn các đường biên theo ý muốn rồi nháy OK IV. Sắp xếp Có thể sắp xếp các hàng của một bảng theo - Quan s¸t thao t¸c, nghe gi¶i thÝch cña GV. thứ tự tăng hoặc giảm dần của số liệu Sử dụng lệnh Table Sort => XuÊt hiÖn hép tho¹i Sort + ChØ ra thø tù sö dông c¸c cét khi s¾p xÕp + Chä kiÓu d÷ liÖu s¾p xÕp + §¸nh dÊu tïy chän => Nh¸y OK IV. CỦNG CỐ VÀ BÀI TẬP - Điền đúng, đủ các chức năng định dạng ký tự và định dạng đoạn văn yêu cầu trong SGK - Các thao tác xử lý bảng : + Thay đổi đọ rộng các cột + Chèn thêm hoặc xóa ô, hàng hay cột + Tách, gộp các ô Gi¸O VIªN: TRÇN V¨N DòNG TRƯỜNG THPT HÀM NGHI GI¸O ¸N TIN HäC 10 + Trình bày bảng tương đối đẹp mắt, hợp lý + Biết thực hiện gộp ô và sắp xếp trên bảng IV. ĐÁNH GIÁ CUỐI BÀI Nhắc lại những chức năng mà hệ soạn thảo văn bản cung cấp: + Nhập và lưu trữ văn bản + Sửa đổi văn bản + Trình bày văn bản Gi¸O VIªN: TRÇN V¨N DòNG TRƯỜNG THPT HÀM NGHI GI¸O ¸N TIN HäC 10 theo mẫu (Trang 60 - 62). Sử dụng máy chiếu văn bản mẫu lên màn hình - HS đưa ra nhận xét. lớn. Yêu cầu HS đọc văn bản và cho nhận xét, trong - Trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi, văn bản này có những cụm từ nào được lặp nhiều nhận xét bổ xung. nhất. - Gõ văn bản theo mẫu - Trang 60 - 62. Lưu lại văn bản với tên cong van sau khi kết thúc Theo dõi HS thực hành và hướng dẫn những HS còn nhiều lúng túng trong soạn thảo. 3. Đánh giá Biết trình bày thành thạo một số văn bản hành chính thông dụng Biết sử dụng bảng để định dạng một cách khoa học, nhanh chóng IV. ĐÁNH GIÁ CUỐI BÀI Nhận xét giờ thực hành, các lỗi HS hay mắc. Rút kinh nghiệm cho giờ thực hành sau. Gi¸O VIªN: TRÇN V¨N DòNG
File đính kèm:
- giao_an_tin_hoc_lop_10_chuong_iii_tran_van_dung.doc