Giáo án tin học Lớp 10 - Chương IV - Trần Văn Dũng

doc 29 Trang tailieuthpt 125
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tin học Lớp 10 - Chương IV - Trần Văn Dũng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án tin học Lớp 10 - Chương IV - Trần Văn Dũng

Giáo án tin học Lớp 10 - Chương IV - Trần Văn Dũng
 TRƯỜNG THPT HÀM NGHI GI¸O ¸N TIN HäC 10
 Ngày 30/03 /2008
 CHƯƠNG IV MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET
Tiết: 57, 58 § 20. MẠNG MÁY TÍNH
I. MỤC TIÊU (Tiết 57)
 1. Kiến thức:
 Biết nhu cầu của mạng máy tính trong lĩnh vực truyền thông.
 Biết khái niệm mạng máy tính và các yếu tố liên quan đến mạng máy tính.
 2. Kỹ năng:
 Phân biệt được qua hình vẽ: + các kiểu bố trí máy tính trong mạng.
 + các mạng có dây và không dây.
 + một số thiết bị kết nối.
 3. Thái độ:
 Có thái độ nghiêm túc trong học tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 1. Chuẩn bị của Giáo viên: Giáo án, Sách giáo viên, Sách giáo khoa
 2. Chuẩn bị của Học sinh: Vở ghi chép, Sách giáo khoa
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 1. Ổn định tổ chức:
 Kiểm tra sỹ số
 2. Bài cũ:
 ?
 3. Bài mới:
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
 1. Mạng máy tính là gì?
 ? Em biết gì về mạng máy tính mà em đã biết - HS nghiên cứu SGK và trả lời.
 hoặc em hiểu?
 - Khái niệm: Mạng máy tính là tập hợp các HS nghe giảng, ghi chép bài
 máy tính được kết nối theo một phương thức nào 
 đó sao cho chúng có thể trao đổi dữ liệu và dùng 
 chung thiết bị.
 ? Mạng máy tính gồm những thành phần nào? - Học sinh trả lời câu hỏi.
 - Thành phần
 + Các máy tính Học sinh ghi chép, nghe giảng.
 + Các thiết bị mạng đảm bảo kết nối máy tính
 + Phần mềm thực hiện việc giao tiếp giữa các 
 máy tính
 - Học sinh trả lời câu hỏi.
 ? Mạng máy tính có chức năng gì?
 - Chức năng:
 + Trao đổi thông tin. Học sinh ghi chép
 + Sao chép 1 lượng lớn dữ liệu trong một thời 
 gian ngắn.
 + Dùng chung dữ liệu, thiết bị, phần mềm
GI¸O VIªN: TRÇN V¨N DòNG Năm học 2009 - 2010 TRƯỜNG THPT HÀM NGHI GI¸O ¸N TIN HäC 10
 Ngày 30/03 /2008
Tiết: 57, 58§ 20. MẠNG MÁY TÍNH
I. MỤC TIÊU (Tiết 58)
 1. Kiến thức:
 Biết nhu cầu của mạng máy tính trong lĩnh vực truyền thông.
 Biết khái niệm mạng máy tính và các yếu tố liên quan đến mạng máy tính.
 2. Kỹ năng:
 Phân biệt được qua hình vẽ: + các kiểu bố trí máy tính trong mạng.
 + các mạng có dây và không dây.
 + một số thiết bị kết nối.
 3. Thái độ:
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 1. Chuẩn bị của Giáo viên: Giáo án, Sách giáo viên, Sách giáo khoa
 2. Chuẩn bị của Học sinh: Vở ghi chép, Sách giáo khoa
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 1. Ổn định tổ chức:
 Kiểm tra sỹ số
 2. Bài cũ: Giáo viên đưa ra câu hỏi và gọi học sinh trả lời:
 ? Nêu khái niệm, chức năng và thành phần của mạng máy tính?
 ? Nêu phương tiện truyền thông của mạng sử dụng kết nối có dây?
 3. Bài mới:
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
 3. Phân loại mạng máy tính
 ? Dựa vào đâu người ta có thể phân loại được - HS nghiên cứu SGK và trả lời.
 mạng máy tính?
 - Dựa vào phạm vi địa lý người ta có thể phân 
 chia mạng máy tính thành các loại sau: HS nghe giảng, ghi chép bài
 a, Mạng cục bộ (LAN – Local Area Network)
 - Là mạng kết nối các máy tính ở gần nhau: 
 trong một phòng, một tòa nhà, một xí nghiệp, một 
 trường học
 b, Mạng diện rộng (WAN – Wide Area Network)
 - Là mạng kết nối các máy tính ở cách nhau một 
 khoảng cách lớn.
 ? Mạng cục bộ có thể kết nối thành mạng diện - Học sinh trả lời câu hỏi.
 rộng được không ?
 - Mạng diện rộng thường liên kết các mạng cục 
 bộ. Học sinh ghi chép, nghe giảng.
 c, Mạng toàn cầu (GAN - Global Area Network) 
 - Là mạng máy tính kết nối máy tính từ các châu 
 lục khác nhau. Thông thường kết nối này được 
 thực hiện thông qua mạng viễn thông và vệ tinh.
GI¸O VIªN: TRÇN V¨N DòNG Năm học 2009 - 2010 TRƯỜNG THPT HÀM NGHI GI¸O ¸N TIN HäC 10
 Ngày 06/04 /2008
Tiết: 59, 60§ 21. MẠNG THÔNG TIN TOÀN CẦU INTERNET
I. MỤC TIÊU (Tiết 59)
 1. Kiến thức:
 Biết được khái niệm Internet, các lợi ích chính do Internet mang lại. 
 Biết sơ lược về giao thức TCP/IP
 Hiểu được khái niệm địa chỉ IP
 2. Kỹ năng:
 Biết được cách kết nối Internet và sử dụng Internet
 3. Thái độ:
 Có ý thức học tập, vui chơi lành mạnh, có ích trên mạng Internet.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 1. Chuẩn bị của Giáo viên: Giáo án, Sách giáo viên, Sách giáo khoa
 2. Chuẩn bị của Học sinh: Vở ghi chép, Sách giáo khoa
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 1. Ổn định tổ chức:
 Kiểm tra sỹ số
 2. Bài cũ: Giáo viên đưa ra câu hỏi và gọi học sinh trả lời:
 ? Giao thức truyền thông là gì?
 ? Người ta căn cứ vào đâu để phân loại mạng máy tính? Có mấy loại mạng máy tính?
 3. Bài mới:
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
 1. Internet là gì? HS nghe giảng, ghi chép bài
 - Khái niệm: (SGK)
 - Người dùng ở khoảng cách xa vẫn có thể giao 
 tiếp trực tiếp với nhau qua các dịch vụ của 
 Internet.
 ? Hãy kể các dịch vụ của Internet mà em biết? - HS nghiên cứu SGK và trả lời.
 - Internet là mạng máy tính lớn nhất toàn cầu, 
 người dùng có thể nhận được 1 lượng lớn thông 
 tin khổng lồ một cách đơn giản, chi phí thấp. HS nghe giảng, ghi chép bài
 - Internet được nhiều người sử dụng nhất nhưng 
 không có ai là chủ sở hữu của nó.
 2. Kết nối Internet bằng cách nào?
 ? Những cách kết nối Internet mà em biết? - Học sinh trả lời câu hỏi.
 - Kết nối Internet theo 2 cách:
 a, Sử dụng modem qua đường điện thoại.
 - Máy tính được cài đặt modem và kết nối qua 
 đường điện thoại. Học sinh ghi chép, nghe giảng.
 - Người dùng cần ký hợp đồng với nhà cung cấp 
 dịch vụ Internet để được cung cấp quyền truy cập 
 và mật khẩu.
GI¸O VIªN: TRÇN V¨N DòNG Năm học 2009 - 2010 TRƯỜNG THPT HÀM NGHI GI¸O ¸N TIN HäC 10
 Ngày 06/04 /2008
Tiết: 59, 60§ 21. MẠNG THÔNG TIN TOÀN CẦU INTERNET
I. MỤC TIÊU (Tiết 60)
 1. Kiến thức:
 Biết được khái niệm Internet, các lợi ích chính do Internet mang lại. 
 Biết sơ lược về giao thức TCP/IP
 Hiểu được khái niệm địa chỉ IP
 2. Kỹ năng:
 Biết được cách kết nối Internet và sử dụng Internet
 3. Thái độ:
 Có ý thức học tập, vui chơi lành mạnh, có ích trên mạng Internet.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 1. Chuẩn bị của Giáo viên: Giáo án, Sách giáo viên, Sách giáo khoa
 2. Chuẩn bị của Học sinh: Vở ghi chép, Sách giáo khoa
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 1. Ổn định tổ chức:
 Kiểm tra sỹ số
 2. Bài cũ: Giáo viên đưa ra câu hỏi và gọi học sinh trả lời:
 ? Nêu khái niệm, chức năng và thành phần của mạng máy tính?
 ? Nêu phương tiện truyền thông của mạng sử dụng kết nối có dây?
 3. Bài mới:
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
 3. Các máy tính trong Internet giao tiếp với 
 nhau bằng cách nào? - HS nghiên cứu SGK và trả lời.
 - Để các máy tính có thể giao tiếp với nhau, 
 các máy tính trong mạng Internet sử dụng bộ giao 
 thức truyền thông TCP/IP: HS nghe giảng, ghi chép bài
 - Bộ giao thức TCP/IP cho phép 2 thiết bị truyền 
 thông (máy tính) trong mạng kết nối với nhau và 
 trao đổi các dòng dữ liệu, gồm 2 giao thức cơ bản:
 *Giao thức TCP (Transmission Control Protocol)
 - giao thức điều khiển truyền dữ liệu: 
 - Chức năng: 
 + Phân chia thông tin thành các gói tin.
 + Đánh số thứ tự các gói tin, giám sát và điều 
 khiển việc thực hiện đối thoại giữa máy gửi và - Học sinh trả lời câu hỏi.
 máy nhận
 + Phục hồi thông tin từ các gói tin nhận được
 + Truyền lại các gói tin bị lỗi Học sinh ghi chép, nghe giảng.
 ? Tại sao phải phân chia dữ liệu thành các gói 
 nhỏ mà không truyền thành một gói duy nhất?
 - Nội dung gói tin gồm các thành phần: 
GI¸O VIªN: TRÇN V¨N DòNG Năm học 2009 - 2010 TRƯỜNG THPT HÀM NGHI GI¸O ¸N TIN HäC 10
 Ngày 13/04/2008
Tiết: 61, 62§ 22. MỘT SỐ DỊCH VỤ CƠ BẢN CỦA INTERNET
I. MỤC TIÊU (Tiết 61)
 1. Kiến thức:
 Biết các khái niệm về siêu văn bản, trang web, website, hệ thống WWW, trình duyệt 
 web...
 Truy cập và tìm kiếm thông tin trên Internet.
 2. Kỹ năng:
 Sử dụng được một chương trình trình duyệt web: Internet Explorer.
 Thực hiện được tìm kiếm thông tin trên mạng Internet.
 3. Thái độ:
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 1. Chuẩn bị của Giáo viên: Giáo án, Sách giáo viên, Sách giáo khoa 
 2. Chuẩn bị của Học sinh: Vở ghi chép, Sách giáo khoa
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 1. Ổn định tổ chức:
 Kiểm tra sỹ số
 2. Bài cũ:
 ? Chức năng của bộ giao thức truyền thông TPC/IP?
 ? Địa chỉ IP và tên miền có mối liên hệ như thế nào?
 3. Bài mới:
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
 1. Tổ chức và truy cập thông tin 
 a) Tổ chức thông tin
 ? Các thông tin trên mạng Internet được tổ chức - HS nghiên cứu SGK và trả lời.
 như thế nào?
 - Các thông tin trên Internet thường được tổ chức HS nghe giảng, ghi chép bài
 dưới dạng siêu văn bản. 
 ? Vậy thì siêu văn bản là gì? - Học sinh trả lời câu hỏi.
 - Siêu văn bản là văn bản thường được tạo ra bằng 
 ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản HTML 
 (HyperText Markup Language) tích hợp nhiều 
 phương tiện khác nhau như: văn bản, hình ảnh, Học sinh ghi chép, nghe giảng.
 âm thanh, video,... và liên kết tới các văn bản khác
 ? Thế nào là một trang web? - Học sinh trả lời câu hỏi.
 - Siêu văn bản được gán một địa chỉ truy cập 
 được gọi là trang web.
 - Hệ thống WWW (World Wide Web) được cấu 
 thành từ các trang web và được xây dựng trên 
 giao thức truyền tin đặc biệt, gọi là giao thức Học sinh ghi chép, nghe giảng.
 truyền tin siêu văn bản HTTP (HyperText 
 Transfer Protocol).
GI¸O VIªN: TRÇN V¨N DòNG Năm học 2009 - 2010 TRƯỜNG THPT HÀM NGHI GI¸O ¸N TIN HäC 10
IV. CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ CUỐI BÀI
 - Nhắc lại cho học sinh những khái niệm đã học:
 + Siêu văn bản; HTML; 
 + WWW; HTTP; Trang web; trang web tĩnh, trang web động, Website; Trình duyệt Web
 - 
GI¸O VIªN: TRÇN V¨N DòNG Năm học 2009 - 2010 TRƯỜNG THPT HÀM NGHI GI¸O ¸N TIN HäC 10
 + Để thực hiện dịch vụ thư điện tử cần có nơi 
 trung chuyển và phân phát thư (máy chủ - Mail- 
 Server), hộp nhận thư (Inbox), địa chỉ (Address) Học sinh ghi chép
 và nội dung thư (Message). 
 + Để gửi thư điện tử, người gửi phải chỉ rõ địa 
 chỉ hộp thư điện tử của người nhận. 
 + Nội dung thư gửi đi sẽ được lưu trong hộp nhận 
 thư ở máy chủ, người dùng có thể mở thư trong 
 hộp thư để xem và có thể tải về máy của mình.
 + Dùng thư điện tử, ta có thể gửi thư đồng thời 
 cho nhiều người cùng lúc, ở những địa điểm khác 
 nhau trên thế giới và hầu như họ đều nhận được 
 đồng thời ngay sau đó.
 + Giá thành của dịch vụ E-mail thấp vì chỉ phải 
 trả chi phí cho việc sử dụng Internet. 
 4. Vấn đề bảo mật thông tin 
 a) Quyền truy cập website
 ? Quyền truy cập trang web cho phép người dùng 
 làm gì?
- Chỉ cho phép truy cập có giới hạn, người dùng 
 muốn sử dụng các dịch vụ hoặc xem thông tin 
 HS trả lời câu hỏi.
 phải đăng nhập bằng tên và mật khẩu. 
 - Nếu không được cấp quyền hoặc gõ không đúng 
 mật khẩu thì sẽ không thể truy cập được nội dung HS nghe giảng và ghi chép.
 của website đó.
 b) Mã hoá dữ liệu
 ?Mã hóa dữ liệu có chức năng gì?
 - Mã hoá dữ liệu được sử dụng để tăng cường 
 tính bảo mật cho các thông điệp mà chỉ người 
 biết cách giải mã mới đọc được. HS trả lời câu hỏi.
 - Việc mã hoá có thể thực hiện bằng nhiều cách, 
 kể cả bằng phần cứng lẫn phần mềm.
 c) Nguy cơ nhiễm virus khi sử dụng các dịch vụ HS nghe giảng và ghi chép
 Internet
 ?Làm thế nào để bảo vệ máy tính khỏi virus?
 - Để tự bảo vệ máy tính của mình, người dùng 
 nên cài đặt một phần mềm chống virus (chẳng HS trả lời câu hỏi.
 hạn, Norton Anti-Virus, BKAV,...). Phần mềm 
 này sẽ kiểm tra tệp tải về và sẽ thông báo nếu tệp 
 đó có chứa virus. HS nghe giảng và ghi chép
 - Cần cập nhật thường xuyên các phần mềm 
 chống virus để đảm bảo ngăn ngừa những loại 
 virus mới xuất hiện 
 IV. CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ CUỐI BÀI
 - Nhắc lại khả năng gửi và nhận thư điện tử qua mạng Internet 
 - Những cách để bảo mật thông tin trong mạng Internet
 GI¸O VIªN: TRÇN V¨N DòNG Năm học 2009 - 2010 TRƯỜNG THPT HÀM NGHI GI¸O ¸N TIN HäC 10
tìm được bất kì thông tin nào mà ta quan tâm thông tin mà ta quan tâm với các điều kiện:
không? – Thông tin đã được lưu trữ trên website nào 
4. Hãy ghép tên dịch vụ và mô tả dịch vụ trong đó trên mạng.
2 bảng dưới đây cho phù hợp. – Máy tìm kiếm có quyền truy cập và có khả 
 Dịch vụ năng truy cập tới các website đó.
a. WWW – Yêu cầu của người dùng đủ chính xác để 
b. FTP tìm thông tin.
c. Chat Máy tìm kiếm không thể tìm kiếm mọi thông 
d. Voice Chat, Video Chat tin mà ta quan tâm.
e. Newsgroup.
 Mô tả: 4. Ghép tên dịch vụ và mô tả dịch vụ như 
1. Cho phép trực tiếp gửi đi và nhận lại các tệp sau:
tin
2. Cho phép một nhóm thảo luận về một chủ a b c d e
đề. 3 1 4 5 2
3. Cho phép truyền, tìm và kết nối nhiều nguồn 
tài liệu (văn bản, âm thanh, hình ảnh, video, Cho các nhóm phát biểu
) trong các trang web.
4. Cho phép hội thoại trực tuyến thông qua bàn 
phím.
5. Cho phép hội thoại trực tuyến qua giọng nói, 
hình ảnh.
IV. ĐÁNH GIÁ CUỐI BÀI
 – Nhấn mạnh những tính năng ưu việt của Internet
 – HS tự đọc bài đọc thêm 6: “ Thiết kế trang web đơn giản”
 – Chuẩn bị bài BTTH 10 
V. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG
GI¸O VIªN: TRÇN V¨N DòNG Năm học 2009 - 2010 TRƯỜNG THPT HÀM NGHI GI¸O ¸N TIN HäC 10
Ngoài ra, có thể tìm một số địa chỉ trang web 
trong bảng chọn Favorites.
? Em đã biết làm thế nào để truy cập một trang HS trả lời câu hỏi.
web? Gõ địa chỉ trang web vào ô địa chỉ.
 Hướng dẫn HS mở một vài trang web như: Các nhóm nêu tên một số trang web về 
www.edu.net.vn , giáo dục, giải trí.
www.thanhnien.com.vn,
www.vnn.vn
 Cho các nhóm tìm một số trang web khác về 
giáo dục, giải trí.
 IV. ĐÁNH GIÁ CUỐI BÀI
 – Nhấn mạnh:
 + Cách khởi động trình duyệt IE
 + Cách truy cập trang web.
 – Bài tập về nhà 
 + Tìm thêm địa chỉ các trang web về học tập.
 + Chuẩn bị tiếp bài : “ BTTH 10 (tt)”
 V. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
 GI¸O VIªN: TRÇN V¨N DòNG Năm học 2009 - 2010 TRƯỜNG THPT HÀM NGHI GI¸O ¸N TIN HäC 10
 Nội dung trên trang web (đoạn văn bản, hình ảnh 
) có thể được in ra hoặc lưu vào đĩa.
 Để lưu hình ảnh trên trang web đang mở, ta thực 
hiện các thao tác:
a. Nháy nút phải chuột vào hình ảnh cần lưu, một 
bảng chọn được mở ra.
b. Nháy chuột vào mục Save Picture As  khi đó 
Windows sẽ hiển thị hộp thoại để ta lựa chọn vị trí 
lưu ảnh.
 Để lưu tất cả các thông tin trên trang web hiện 
thời, ta thực hiện các thao tác:
a. Chọn lệnh File Save As 
b. Đặt tên tệp và chọn vị trí lưu tệp trong hộp thoại 
được mở ra.
c. Nháy chuột vào nút Save để hoàn tất việc lưu trữ.
 Để in thông tin trên trang web hiện thời, ta chọn 
lệnh File Print . Khi đó Windows sẽ hiển thị 
hộp thoại cho phép ta tiến hành in.
 Tải (download) tệp từ Internet: Nháy chuột vào 
một số nút liên kết để tải tệp từ máy chủ web về 
(các liên kết này thường có dạng: Download, Click 
here to download, Download now hoặc tên tệp 
.)
 Ví dụ: truy cập trang web  
nháy chuột vào liên kết “ phần mềm miễn phí” rồi 
nháy vào tên một phần mềm miễn phí để tải về.
 IV. ĐÁNH GIÁ CUỐI BÀI
 – Nhấn mạnh:
 + Cách lưu thông tin từ các trang web
 – Bài tập về nhà: 
 + Chuẩn bị trước bài : “ BTTH 11”
 V. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG
 GI¸O VIªN: TRÇN V¨N DòNG Năm học 2009 - 2010 TRƯỜNG THPT HÀM NGHI GI¸O ¸N TIN HäC 10
c. Sử dụng hộp thư:
Có thể thực hiện những thao tác sau:
 Đọc thư:
 – Nháy chuột vào nút Hộp thư để soạn một thư mới.
– Nháy chuột vào phần chủ đề của thư muốn đọc.
 Soạn thư và gửi thư:
– Nháy chuột vào nút Soạn thư để soạn một thư mới.
– Gõ địa chỉ người nhận vào ô Người nhận.
– Soạn nội dung thư.
– Nháy chuột vào nút Gửi để gửi thư.
 Đóng hộp thư: 
Nháy chuột vào nút Đăng xuất để kết thúc khi không 
làm việc với hộp thư nữa.
 Chú ý: Có thể tải các thông tin trong hộp thư về máy 
cá nhân để lưu tương tự như lưu thông tin trên trang 
web.
 Một số thành phần cơ bản của thư điện tử:
– Địa chỉ người nhận (To);
– Địa chỉ người gửi (From);
– Chủ đề (Subject);
– Ngày tháng gửi (Date);
– Nội dung thư (Main Body);
– Tệp gắn kèm (Attachments);
– Gửi một bản sao đến địa chỉ khác (CC)
 Cho HS thực hành đăng nhập và sử dụng hộp thư
 HS thực hành theo sự hướng dẫn của GV
 IV. ĐÁNH GIÁ CUỐI BÀI
 – Nhấn mạnh các thao tác đăng kí hộp thư, đăng nhập hôp thư.
 – Cho các nhóm thảo luận và trình bày cách thực hiện.
 – Bài tập về nhà: 
 + Luyện tập thêm cách đăng kí hộp thư, đăng nhập hộp thư.
 + Chuẩn bị tiếp bài : BTTH11 (tt)
 IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
 GI¸O VIªN: TRÇN V¨N DòNG Năm học 2009 - 2010 TRƯỜNG THPT HÀM NGHI GI¸O ¸N TIN HäC 10
Hướng dẫn cách tạo khoá tìm kiếm
 Hướng dẫn HS thực hiện tìm kiếm với 2 từ khoá 
khác nhau:
– Mùa tím hoa sim
– “Màu tím hoa sim”
Cho HS nhận xét kết quả tìm kiếm.
 Để máy tìm kiếm Google chỉ đưa ra các trang 
web chứa một cụm từ chính xác ta cần viết khoá 
tìm kiếm đó trong nháy kép “ “
Hướng dẫn tìm kiếm hình ảnh
 GV hướng dẫn thực hiện tìm kiếm hình ảnh
 Chọn mục Hình ảnh và gõ từ khoá vào ô tìm 
kiếm để tìm những hình ảnh có liên quan đến từ 
khoá.
 IV. ĐÁNH GIÁ CUỐI BÀI
 – Nhấn mạnh cách sử dụng máy tìm kiếm Google.
 – Cho các nhóm thảo luận và trình bày cách thực hiện.
 – Bài tập về nhà: 
 – Ôn tập, chuẩn bị kiểm tra 1 tiết chương 4
 V. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG
 GI¸O VIªN: TRÇN V¨N DòNG Năm học 2009 - 2010 TRƯỜNG THPT HÀM NGHI GI¸O ¸N TIN HäC 10
4. Nội dung đề kiểm tra.
 PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 điểm)
 Chọn phương án đúng bằng cách khoang tròn các chữ cái A, B, C hoặc D 
Câu 1. Đơn vị nhỏ nhất để đo thông tin là:
 A. Byte B. Bit C. MB D. KB
Câu 2. Để mã hoá 26 ký tự chữ thường tiếng Anh bằng 1 dãy bit, thì cần tối thiểu bao nhiêu bit?
 A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 3. Các thiết bị sau là thiết bị vào:
 A. Chuột, bàn phím, máy quét, loa, ... B. Bàn phím, ổ đĩa, máy in, ...
 C. Chuột, ổ đĩa, bàn phím, máy quét, ... D. Bàn phím, màn hình, máy quét, chuột, ...
Câu 4. Các thiết bị sau có thể xem vừa là thiết bị vào vừa là thiết bị ra:
 A. Bàn phím, chuột B. Máy quét, ổ đĩa C. Mô đem, ổ đĩa D. Tất cả 
đều đúng
Câu 5. Các thiết bị sau dùng làm bộ nhớ ngoài:
 A. Đĩa mềm, đĩa Com-pắc, Rom B. Đĩa mềm, đĩa cứng, đĩa com-pắc
 C. Đĩa CD, đĩa cứng, Rom D. Ram, đĩa cứng, đĩa mềm
Câu 6. Ngôn ngữ duy nhất để viết chương trình mà máy tính trực tiếp hiểu và thực hiện được là:
 A. Ngôn ngữ máy B. Hợp ngữ C. Ngôn ngữ bậc cao D. Tất cả đều sai
Câu 7. Chương trình dịch được dùng để:
 A. Dịch các chương trình viết bằng ngôn ngữ bậc cao ra ngôn ngữ máy.
 B. Dịch các chương trình viết bằng hợp ngữ ra ngôn ngữ máy. C. Cả hai ý trên
Câu 8. Những phần mềm được viết để giải quyết các công việc hàng ngày hay hoạt động nghiệp vụ 
gọi là:
 A. Phần mềm hệ thống B. Phần mềm ứng dụng C. Phần mềm tiện ích D. Tất cả đều sai
 PHẦN 2. TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 9. Thế nào là lượng thông tin có số đo bằng 1 bit? Cho ví dụ. (2 điểm)
Câu 10. Cho n và dãy số a1, .., an. Hãy mô tả thuật toán tính tổng (Sum) của dãy số đó bằng sơ đồ 
khối và giải thích. (4 điểm)
5. Biểu điểm và đáp án.
 Phần 1: 4 điểm. Mỗi câu đúng được 0.5 điểm, sai 0 điểm
 Đáp án: ...
 Phần 2: 6 điểm
 Câu 1: 2 điểm
 - Là lượng thông tin vừa đủ để xácđịnh trạng thái (hiện thời) của một sự việc/sự kiện có 2 
trạng thái (0.5 đ) và khả năng xuất hiện là như nhau (0.5 đ).
 - Ví dụ: (1 đ) Một bóng đèn chỉ có 2 trạng thái sáng/tối. Nếu ta quy định trạng thái sáng là 1 
và trạng thái tối là 0 thì trạng thái của bóng đèn tại một thời điểm sẽ được biểu diễn bằng 0 hoặc 1. 
Như vậy 0 hay 1 mang thông tin về trạng thái của bóng đèn gọi là bit. (Nếu HS lấy ví dụ khác đúng 
vẫn cho điểm).
 Câu 2: 4 điểm
 - Mô tả được bài toán dưới dạng Input, Out put (1 điểm)
 - Trình bày được thuật toán (3 điểm.)
 Cụ thể: ...
GI¸O VIªN: TRÇN V¨N DòNG Năm học 2009 - 2010 TRƯỜNG THPT HÀM NGHI GI¸O ¸N TIN HäC 10
 + Chia lớp thành nhóm - Các nhóm báo cáo kết quả quan sát 
 + Giao bài tập cho các nhóm thảo luận
 + Gợi ý dẫn dắt học sinh - Nhận xét đánh giá lẫn nhau
 - Tự đánh giá
GI¸O VIªN: TRÇN V¨N DòNG Năm học 2009 - 2010 TRƯỜNG THPT HÀM NGHI GI¸O ¸N TIN HäC 10
4. Nội dung đề kiểm tra.
 PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 điểm)
 Chọn phương án đúng bằng cách khoang tròn các chữ cái A, B, C hoặc D 
Câu 1. Đơn vị nhỏ nhất để đo thông tin là:
 A. Byte B. Bit C. MB D. KB
Câu 2. Để mã hoá 26 ký tự chữ thường tiếng Anh bằng 1 dãy bit, thì cần tối thiểu bao nhiêu bit?
 A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 3. Các thiết bị sau là thiết bị vào:
 B. Chuột, bàn phím, máy quét, loa, ... B. Bàn phím, ổ đĩa, máy in, ...
 C. Chuột, ổ đĩa, bàn phím, máy quét, ... D. Bàn phím, màn hình, máy quét, chuột, ...
Câu 4. Các thiết bị sau có thể xem vừa là thiết bị vào vừa là thiết bị ra:
 A. Bàn phím, chuột B. Máy quét, ổ đĩa C. Mô đem, ổ đĩa D. Tất cả 
đều đúng
Câu 5. Các thiết bị sau dùng làm bộ nhớ ngoài:
 B. Đĩa mềm, đĩa Com-pắc, Rom B. Đĩa mềm, đĩa cứng, đĩa com-pắc
 C. Đĩa CD, đĩa cứng, Rom D. Ram, đĩa cứng, đĩa mềm
Câu 6. Ngôn ngữ duy nhất để viết chương trình mà máy tính trực tiếp hiểu và thực hiện được là:
 A. Ngôn ngữ máy B. Hợp ngữ C. Ngôn ngữ bậc cao D. Tất cả đều sai
Câu 7. Chương trình dịch được dùng để:
 A. Dịch các chương trình viết bằng ngôn ngữ bậc cao ra ngôn ngữ máy.
 B. Dịch các chương trình viết bằng hợp ngữ ra ngôn ngữ máy. C. Cả hai ý trên
Câu 8. Những phần mềm được viết để giải quyết các công việc hàng ngày hay hoạt động nghiệp vụ 
gọi là:
 A. Phần mềm hệ thống B. Phần mềm ứng dụng C. Phần mềm tiện ích D. Tất cả đều sai
 PHẦN 2. TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 9. Thế nào là lượng thông tin có số đo bằng 1 bit? Cho ví dụ. (2 điểm)
Câu 10. Cho n và dãy số a1, .., an. Hãy mô tả thuật toán tính tổng (Sum) của dãy số đó bằng sơ đồ 
khối và giải thích. (4 điểm)
5. Biểu điểm và đáp án.
 Phần 1: 4 điểm. Mỗi câu đúng được 0.5 điểm, sai 0 điểm
 Đáp án: ...
 Phần 2: 6 điểm
 Câu 1: 2 điểm
 - Là lượng thông tin vừa đủ để xácđịnh trạng thái (hiện thời) của một sự việc/sự kiện có 2 
trạng thái (0.5 đ) và khả năng xuất hiện là như nhau (0.5 đ).
 - Ví dụ: (1 đ) Một bóng đèn chỉ có 2 trạng thái sáng/tối. Nếu ta quy định trạng thái sáng là 1 
và trạng thái tối là 0 thì trạng thái của bóng đèn tại một thời điểm sẽ được biểu diễn bằng 0 hoặc 1. 
Như vậy 0 hay 1 mang thông tin về trạng thái của bóng đèn gọi là bit. (Nếu HS lấy ví dụ khác đúng 
vẫn cho điểm).
 Câu 2: 4 điểm
 - Mô tả được bài toán dưới dạng Input, Out put (1 điểm)
 - Trình bày được thuật toán (3 điểm.)
 Cụ thể: ...
GI¸O VIªN: TRÇN V¨N DòNG Năm học 2009 - 2010

File đính kèm:

  • docgiao_an_tin_hoc_lop_10_chuong_iv_tran_van_dung.doc